Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 355 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
355
Dung lượng
2,67 MB
Nội dung
Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 CHUYÊN NGÀNH: B N ð H C NHẬN BIẾT VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN BẢN ĐỒ Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Mai Chi, K61TN Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Huỳnh ĐẶT VẤN ĐỀ Bản đồ ngành khoa học, có ý nghĩa lớn với nhiều lĩnh vực sống Tuy nhiên, việc xây dựng thành lập đồ khơng đơn giản, địi hỏi người thành lập đồ phải có kinh nghiệm, chun mơn cao Một vấn đề khó việc thành lập đồ cách nhận biết, phân biệt, đặc biệt lựa chọn phương pháp thể nội dung đồ cho phù hợp nhất, thể rõ nội dung cần biểu đạt Do vậy, vấn đề: “Nhận biết lựa chọn phương pháp thể đồ” vấn đề cấp thiết đặt trình thành lập đồ Báo cáo khoa học bước đầu trình bày cách nhận biết lựa chọn phương pháp thể nội dung đồ cách phù hợp với nội dung cần thể NỘI DUNG Cách nhận biết phương pháp thể đồ 1.1 Đặc điểm phương pháp thể Để nhận biết phương pháp thể hiện, bước đầu cần phải hiểu đặc điểm phương pháp thể chất, hình thức thể hiện, khả năng, ưu điểm, nhược điểm Để hiểu cặn kẽ cần phân biệt rõ số phương pháp thể có biểu gần giống nhau, dễ gây nhầm lẫn 1.1.1 Phương pháp khoanh vùng phương pháp chất lượng - Giống nhau: + Đều thể phân bố tượng + Hình thức thể dùng màu nét chải - Khác nhau: Bảng Sự khác phương pháp khoanh vùng phương pháp chất lượng Yếu tố so sánh Khái niệm Phương pháp khoanh vùng Thể tượng phân bố theo vùng, vùng định Phương pháp chất lượng Thể đặc trưng định tính cho tượng liên tục dày đặc, phân bố cụm Hình thức thể Dùng màu sắc, kí hiệu, đường Biểu phân bố liên tục, nét biểu không biểu số lượng Khả thể Biểu đặc trưng số lượng Biểu đặc trưng chất lượng Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 chất lượng cịn số lượng khơng rõ Phương pháp phản ánh Thường phản ánh nhiều vùng phân bố chồng tượng chéo lên Ưu điểm Nhược điểm Đơn giản, dễ thực Đơn giản,thể rõ mối liên hệ đối tượng địa lí đồ khu vực Không thể mối liên Chỉ biểu thị khác chất hệ khu vực với lượng không biểu thị số lượng 1.1.2 Phương pháp kí hiệu phương pháp chấm điểm - Giống nhau: + Đều sử dụng kí hiệu hình học: trịn, tam giác, vng… có khả thể đặc tính số lượng - Khác nhau: Bảng Sự khác phương pháp kí hiệu phương pháp chấm điểm Yếu tố so sánh Phương pháp kí hiệu Phương pháp chấm điểm Khái niệm Thể đối tượng có Thể hiện tượng phân bố phân bố điểm cụ thể, hàng loạt phân tán nhỏ, riêng biệt diện tích nhỏ rời rạc, lẻ tẻ…theo tỉ lệ đồ Hình thức thể Dùng kí hiệu đặt lên Dùng điểm chấm trọng số vị trí đối tượng định đặt lãnh thổ phân bố Khả thể Thể đặc tính số Chỉ thể rõ đặc tính số lượng, chất lượng, cấu trúc, lượng động lực tượng Ưu điểm Phản ánh đầy đủ đặc tính Thể số lượng tượng tượng, cụ thể cao địa cách chi tiết lí Nhược điểm Địi hỏi u cầu cao với Hạn chế việc thể chất người thành lập đồ, chi lượng động lực tượng tiết mặt địa lí điểm phân bố 1.1.3 Phương pháp Cartogam Cartodiagam - Giống nhau: + Đều dùng số liệu thống kê phương pháp trực quan số liệu + Dùng để phản ánh tượng đồ kinh tế - xã hội + Cả hai xét khía cạnh số lượng tượng, tiêu quy định theo đơn vị hành lãnh thổ có số liệu thống kê - Khác nhau: Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 Bảng Sự khác phương pháp Cartogram Cartodiagram Yếu tố so sánh Phương pháp cartogram (Mật độ - đồ giải) Phương pháp cartodiagram (Bản đồ biểu đồ) Khái niệm Dùng để thể giá trị Thể tổng giá trị tương đối, tiêu trung tượng theo đơn bình tượng vị lãnh thổ, Hình thức thể Chỉ thể rõ đặc tính số Dùng biểu đồ Cartodiagam lượng chất lượng theo hệ đặt vào đơn vị lãnh thổ thống bậc thang Chỉ thể rõ đặc tính số Có khả thể tất Khả thể lượng chất lượng theo hệ đặc tính số lượng, chất lượng, thống bậc thang cấu trúc, động lực Ưu điểm Đơn giản, dễ tính tốn, tính trực quan cao, thể biến đổi cường độ tượng rõ ràng Cùng đồ thể vài chi tiết khác nhau, tái kết hợp yếu tố nội dung Nhược điểm Thể dần kí hiệu Khó lựa chọn tỉ lệ biểu đồ cho diện tích lãnh thổ, phù hợp Có tính địa lí (lập phân bố tượng, đối chung hình ảnh, tượng) tượng nghiên đồng nơi 1.2 Cách phân loại - Phân bố theo điểm: Phương pháp kí hiệu theo điểm, biểu đồ định vị - Phân bố theo tuyến: Phương pháp kí hiệu theo tuyến - Phân bố theo vùng: Phương pháp chất lượng, phương pháp đường đẳng trị, khoanh vùng, chấm điểm Cách lựa chọn phương pháp thể Để lựa chọn phương pháp thể nội dung đồ, ta trả lời câu hỏi: - Đặc điểm phân bố tượng (đối tượng theo điểm hay đường, vùng, hay chuyển động) - Đặc điểm thu thập liệu (đo đạc trực tiếp hay gián tiếp, tư liệu đồ hay thống kê) - Đặc điểm liệu: thang đo (định tính hay định lượng), giá trị (liên tục hay gián đoạn) Vận dụng phương pháp thể qua số trang Atlat 3.1 Bản đồ hành (trang atlat địa lý Việt Nam) - 63 đơn vị hành phương pháp vùng phân bố với màu khác Việt Nam Đông Nam Á thể phương pháp vùng phân bố Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 - Thủ đơ, thành phố trực thuộc trung ương, thành phố, thị xã, điểm dân cư thể phương pháp kí hiệu với hình dạng khác kết hợp với kiểu chữ, màu chữ, màu đỏ kí hiệu thể chức tỉnh lị đơn vị hành chính, đường biên giới kí hiệu chữ “I” ngắt quãng - Tuyến đường sắt, ô tô thể phương pháp kí hiệu tuyến tính 3.2 Bản đồ khí hậu chung (trang Atlat địa lý Việt Nam) - Các miền khí hậu vùng khí hậu đồ khí hậu chung thể phương pháp chất lượng theo nguyên tắc phân vùng khí hậu Hai miền với tơng màu khác nhau: miền bắc với tông màu lạnh, miền nam với tông màu nóng - Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa thể phương pháp biểu đồ định vị - Gió mùa mùa hạ, gió tây khơ nóng, gió mùa mùa đơng thể phương pháp kí hiệu đường chuyển động với kí hiệu mũi tên với màu sắc, hình dạng khác - Thể nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm tháng I, tháng VII theo phương pháp số lượng Thể phương pháp vùng phân bố với vạch màu theo màu nhóm ngôn ngữ KẾT LUẬN Phương pháp thể nội dung đồ nhân tố quan trọng ngôn ngữ đồ góp phần thể đầy đủ, chi tiết, xác nội dung cần biểu đạt đồ Nếu khơng có trợ giúp đắc lực phương pháp thể đồ trở thành biểu đồ thống kê đơn Vì vậy, để nhận biết phương pháp thể cách đắn cần phải có rèn luyện, nắm vững kiến thức để thành lập đồ đúng, đủ, đẹp, mang lại hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lâm Quang Dốc, 2005 Bản đồ học đại cương NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [2] Lê Huỳnh (chủ biên), 2011 Hướng dẫn sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam [3] Lê Huỳnh, 2008 Bản đồ học đại cương NXB Đại học Sư phạm [4] Lê Huỳnh, Lê Ngọc Nam, 2001 Bản đồ học chuyên đề NXB Giáo dục Việt Nam [5] Trần Tấn Lộc, Lê Tiến Thuần, 2004 Bản đồ học chuyên đề NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Khánh Linh, K61TN Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Huỳnh ĐẶT VẤN ĐỀ Khi thành lập đồ cần phải đảm bảo ba yếu tố: sở tốn học, ngơn ngữ đồ tổng quát hóa Đây điều kiện khơng thể thiếu, yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt Nhưng công việc người biên tập đồ phải xác định xác phép chiếu hình đồ Trong tài liệu giảng dạy môn địa lý trường học, Atlat địa lý có vai trị quan trọng Nó vừa sách tham khảo vừa phương tiện giảng dạy giáo viên giúp hệ thống hóa kiến thức địa lý khoa học hiệu Việc tìm hiểu, phân tích phép chiếu tập Atlat Địa lí tự nhiên đại cương quan trọng cần thiết để hiểu sâu sắc nội dung trang đồ NỘI DUNG Khái quát phương pháp chiếu hình đồ 1.1 Tỉ lệ đồ Tỉ lệ đồ yếu tố toán học xác định mức độ thu nhỏ đại lượng tuyến tính chuyển từ bề mặt Trái Đất (Elipsoid) lên mặt phẳng đồ 1.2 Khái niệm phép chiếu hình đồ Phép chiếu hình đồ biểu diễn bề mặt Elipxoid hay mặt cầu Trái Đất lên mặt phẳng quy tắc toán học xác định, để điểm mặt cong tương ứng với điểm mặt phẳng 1.3 Sai số phép chiếu hình đồ Elip sai số hay gọi Elip biến dạng, tức là: biến dạng biển diễn mặt Elipsoid hay mặt cầu lên mặt phẳng 1.4 Phân loại phép chiếu hình đồ 1.4.1 Phân loại theo đặc tính sai số chiếu hình - Phép chiếu đồng diện tích - Phép chiếu đồng góc - Phép chiếu đồng khoảng cách - Phép chiếu tự 1.4.2 Phân loại theo mặt chiếu hình hỗ trợ - Phép chiếu phương vị (Chiếu phẳng) - Phép chiếu hình nón - Phép chiếu hình trụ Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 1.4.3 Phân loại phép chiếu theo vị trí mặt chiếu hình hỗ trợ so với trục địa cầu - Phép chiếu đứng (thẳng) - Phép chiếu ngang - Phép chiếu nghiêng - Ngoài kết hợp vị trí mặt chiếu với địa cầu: tiếp tuyến cát tuyến 1.5 Một số phép chiếu hình 1.5.1 Các phép chiếu phương vị Phép chiếu phương vị phép chiếu mà bề mặt Elipsoid biểu diện lên mặt phẳng tiếp xúc cắt Elipsoid 1.5.2 Phép chiếu hình trụ Phép chiếu hình trụ phép chiếu mà bề mặt Elipsoid (Mặt cầu Trái Đất) biểu diện lên bề mặt hình trụ tiếp xúc cắt Elipsoid (quả cầu) Sau hình trụ cắt dọc trải phẳng, ta hình ảnh phép chiếu hình trụ 1.5.3 Phép chiếu hình nón Phép chiếu hình nón phép chiếu mà bề mặt Elipsoid biểu diễn lên bề mặt hình nón tiếp xúc cắt Elipsoid Sau hình nón cắt theo chiều từ đỉnh nón xuống đáy trải phẳng, ta hình ảnh phép chiếu hình nón 1.5.4 Phép chiếu Gauss – Kruger Phép chiếu Gauss thiết lập dựa việc cho mặt elipxoid Trái Đất tiếp xúc với mặt trụ nằm ngang, chia Trái Đất theo chiều kinh tuyến làm 60 múi, múi cách độ kinh tuyến, đường kinh tuyến chạy múi gọi đường kinh tuyến trục hay kinh tuyến trung ương, hai đường kinh tuyến hai bên mép gọi kinh tuyến biên Cho múi chiếu tiếp xúc với mặt trụ khai triển thành mặt phẳng, hình chiếu múi mặt phẳng gọi dải chiếu đồ Ứng dụng cụ thể tập đồ Địa lý tự nhiên đại cương 2.1 Giới thiệu tập đồ địa lý tự nhiên đại cương 2.1.1 Quan niệm Atlat giáo khoa Atlat giáo khoa gọi tập đồ, hệ thống đồ có liên hệ với cách hữu bổ sung cho nhau, thành lập theo chủ định mục đích sử dụng định Các đồ tập đồ xây dựng theo chương trình chung tác phẩm hoàn chỉnh Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 2.1.2 Mục đích thành lập tập đồ Atlat Địa lý tự nhiên đại cương - Atlat giáo khoa địa lý tự nhiên đại cương xây dựng nhằm mục đích phục vụ cho đối tượng giáo viên học sinh công việc giảng dạy học tập môn địa lý trường Phổ Thông (THCS, THPT) cụ thể đối tượng học sinh lớp 6, lớp 10 - Atlat cung cấp cho học sinh kiến thức, khái niệm vũ trụ, hệ Mặt Trời, thành phần Trái Đất, hình thành rèn luyện kỹ đồ cho học sinh 2.1.3 Cấu trúc nội dung tập đồ Địa lý tự nhiên đại cương Toàn tập đồ gồm 40 trang, nội dung biên soạn xếp theo trình tự thống cụ thể khoa học nhằm cung cấp cho học sĩnh kiến thức địa lý tự nhiên đại cương Nội dung cụ thể gồm chương mục sau: - Chương I: Trái Đất hệ Mặt Trời Nội dung chương tập trung vào vấn đề: Dải ngân hà, hệ Mặt Trời, chuyển dộng Trái Đất hệ địa lý, thiên cầu bầu trời Việt Nam - Chương II: Bản đồ Nội dung chương giới thiệu số cách trải bề mặt địa cầu lên mặp phẳng nào, sử dụng phép chiếu đồ học - Chương III: Thạch Khí Chương tập trung bày cấu trúc Trái Đất, cấu trúc thạch thuyết trôi dạt lục địa, địa chất, kiến tạp mảng vành đai động đất, núi lửa, địa mạo giới - Chương IV: Khí Nội dung chương thể hiện: cấu trúc khí quyển, thành phần khơng khí yếu tố đặc trưng thời tiết - Chương V: Thủy Nội dung gồm: Vịng tuần hồn nước tự nhiên, sơ đồ hệ thống sơng, trắc diện dọc trắc diện ngang sông, diễn biến lưu lượng nước trung bình năm, lưu vực sơng theo đại dương, dịng biển chính, ranh giới đại dương, độ sâu trung bình đại dương - Chương VI: Thổ nhưỡng – Sinh Nội dung gồm : Các kiểu đất, đai thực vật, miền động vật miền khí hậu Kết thúc tập đồ có thêm số tranh ảnh việc sử dụng đất bảo vệ môi trường – vấn đề thiết mà lâu nhân loại quan tâm 2.2 Các phép chiếu sử dụng tập đồ 2.2.1 Phép chiếu phương vị vô cực Phép chiếu phương vị vô cực sử dụng chương Trái đất hệ Mặt trời, thể Trái Đất nhìn từ xa vũ trụ nên chọn lưới chiếu phương vị vô cực, tức nguồn chiếu đặt xa vơ tận ngồi vũ trụ nhìn Trái Đất Thái Dương hệ Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 Để vẽ đồ Một góc nhìn bầu trời Hà Nội - trang 8, lúc ta đặt Trái Đất tâm thiên cầu, thiên cực đặt cách đường chân trời 21º, quan sát chi tiết sơ đồ thiên cầu điểm quan sát 21ºB (Hà Nội) Trong Bản đồ (trang 7) ứng dụng lưới chiếu hình trụ GallPeters Đây phép chiếu hình trụ thẳng thiên hướng đồng góc, kinh tuyến đường kẻ thẳng song song cách 15º tiện để thiết kế đồ múi giờ, múi 15º thể gam màu Đặc điểm tỉ lệ diện tích tăng dần phía cực làm cho vùng vĩ tuyến trung bình từ 20º đến 60º, nơi nhiều quốc gia diện tích nhỏ Châu Âu, Châu Á dễ thể biến dạng, cịn phía vùng vĩ độ cao (như Bắc Canada, Nga) tỉ lệ diện tích khơng bị phóng đại lớn 2.2.2 Phép chiếu hình Mollweide phép chiếu phương vị Lambert Hai phép chiếu hình sử dụng chương Bản đồ Quả cầu Địa lí vẽ theo lưới chiếu hình phương vị vơ cực, với tâm chiếu đặt φ = 0º, λ0 = 70º Đ Từ hình ảnh “Quả cầu địa lý” ta bổ địa cầu theo vĩ tuyến thành đồ Thế giới gồm đai cầu (hình 1): Có đai đồ đối xứng qua xích đạo, đặc điểm chung đai lưới chiếu hình đồng khoảng cách Nếu từ hình ảnh “Qủa cầu địa lý” bổ địa cầu theo kinh tuyến thành đồ Thế giới 12 múi cầu (hình 2): lúc ta có 12 múi cầu, múi lưới chiếu hình nón đứng giữ khoảng cách nhiều tầng với múi rộng 30º Từ đồ Thế giới 12 múi cầu, chụm đỉnh múi vào với điểm cực Bắc cực Nam thành đồ Thế giới hình thoi (hình 3): sử dụng phép chiếu hình trụ giả hình sin đồng diện tích (Sinusoidal – area projection) Từ hình thoi tách riêng mảng đất liền hình thành đồ Thế giới chia cắt theo năm châu (hình 4) Lúc đồ sử dụng phép chiếu hình ống giả hình sin đồng diện tích, cần chọn số kinh tuyến hợp lý để thiết kế ta có đồ Thế giới chia cắt theo châu hồn chỉnh Từ hình – đồ Thế giới hình thoi, tách hình thoi thành hai bán cầu Đơng bán cầu Tây (hình 5) ứng dụng phép chiếu Mollweide, thiết kế thành đồ bán cầu Từ đồ bán cầu Đơng Tây (hình 5) kết nối bán cầu Tây bán cầu Đông thành đồ Thế giới hình elip (hình 6) Đây đồ Thế giới sử dụng lưới chiếu Mollweid hoàn chỉnh Đây dáng lưới chiếu hình trụ giả giữ diện tích, tức khơng có biến dạng diện tích đối tượng thể Tỉ lệ Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 độ dài bảo tồn vĩ tuyến 40º44’ B 40º44’N ( vĩ tuyến chuẩn) Tỉ lệ không đổi cặp vĩ tuyến đối xứng qua xích đạo 2.3 Các phép chiếu khác Bản đồ địa hình khu vực thị xã Bảo Lộc (trang 13): Đây góc đồ địa hình Nhà nước thiết kế theo phép chiếu Gauss, phép chiếu hình trụ ngang đồng góc với tỉ lệ 1:25000 Bản đồ hình thể giới hai bán cầu (trang 15): Hình thể Thế giới hai bán cầu Đơng Tây ứng dựng theo phép chiếu hình Mollweid có hệ vĩ tuyến đường thẳng song song Phép chiếu hình Psuedo clylinder 1975: Trong hai chương Thạch Khí có 11 đồ Thế giới, tất đồ dùng chung lưới chiếu hình trụ giả Psuedo cylinder 1975 Phép chiếu hình Robinson: ứng dụng cho hai đồ chương Thủy Đây lưới chiếu phổ thơng Hoa Kỳ, loại lưới chiếu hình trụ giả có dạng hình đèn lồng Phép chiếu hình Winkel : sử dụng chương Thổ nhưỡng Sinh gồm đồ giới thiết kế theo lưới chiếu hình Winkel có hệ kinh vĩ tuyến cong KẾT LUẬN Atlat Địa lí tự nhiên đại cương tập Atlat hoàn chỉnh, đáp ứng nhu cầu hầu hết yêu cầu tập Atlat giáo khoa, đồng thời có thêm nhiều thơng tin liệu bổ trợ có giá trị cao (như khái niệm, phân tích sâu đối tượng địa lý tự nhiên, tranh ảnh minh họa cho kiến thức ) Phân tích phép chiếu sử dụng tập Atlat nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho quan tâm việc thiết kế sử dụng Atlat, đồng thời phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập môn địa lý nhà trường Trung học phổ thông TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huỳnh, 2000 Bản đồ học NXB Giáo dục [2] Ngô Đạt Tam (chủ biên), 2009 Atlat Địa lý tự nhiên đại cương NXB Giáo dục [3] K.A Xalishev, 1971 Bản đồ học NXB Đại học quốc gia Hà Nội Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 CÁC HỆ QUY CHIẾU ĐƯỢC SỬ DỤNG CHO LÃNH THỔ VIỆT NAM Sinh viện thực hiện: Cao Thùy Trang, K61TN Hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Minh Ngọc ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi quốc gia cần phải có hệ quy chiếu để thành lập đồ cho phù hợp với mục đích sử dụng hiều lĩnh vực như: hành chính, giao thơng, kinh tế, an ninh quốc phịng… Từ ta thấy hệ quy chiếu quan trọng quốc gia nói chung và đồ nói riêng Tuy nhiên, thời lượng học lớp nội dung ít, đề cập giáo trình lại khơng nhiều nên hiểu biết sinh viên hệ quy chiếu nhiều hạn chế Vì vậy, tác giả nghiên cứu đề tài: “Các hệ quy chiếu sử dụng cho lãnh thổ Việt Nam” để có điều kiện tìm hiểu sâu vấn đề NỘI DUNG Khái niệm chung hệ quy chiếu 1.1 Hệ quy chiếu quốc gia Hệ quy chiếu hệ thống tọa độ toán học không gian mặt phẳng để biểu thị lên kết đo đạc đồ; hệ quy chiếu quốc gia hệ quy chiếu lựa chọn để sử dụng thống nước Nó xác định gồm yếu tố sau: kích thước Elipsoid; định vị khối Elipsoid không gian; điểm gốc, hệ độ cao hệ tọa độ phẳng 1.2 Elipsoid Elipdoid Trái Đất: Elipsoid có khối lượng gần khối lượng Trái Đất, có tâm trùng với tâm Trái Đất, có mặt phẳng xích đạo trùng với mặt phẳng Trái Đất Elipsoid mà bề mặt thực tính tốn trắc địa thiên văn, địa hình…và có hình dạng gần với bề mặt geoid vùng Trái Đất gọi Elipsoid quy chiếu Mỗi quốc gia sử dụng Elipsoid quy chiếu riêng Các Elipsoid khác kích thước bán trục 1.3 Hệ độ cao Độ cao điểm khoảng cách tính theo phương dây dọi từ điểm đến mặt geoid Mỗi quốc gia có hệ độ cao khác 1.4 Hệ tọa độ phẳng Phép chiếu đồ biểu diễn mặt Elipsoid hay bề mặt cầu Trái Đất lên mặt phẳng quy tắc toán học định Lưới chiếu phép biến đổi tốn học để chuyển yếu tố hình học Elipsoid mặt phẳng Mỗi loại lưới chiếu khác có hệ thống phân mảnh đánh số khác 10 Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 SỬ DỤNG THANG BLOOM TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 10 - THPT Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thường, K59TN Hướng dẫn khoa học: TS Ngô Thị Hải Yến ĐẶT VẤN ĐỀ Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng trình dạy học Thực tế trình kiểm tra, đánh giá trường phổ thơng cịn nhiều bất cập, đặc biệt mơn khoa học xã hội có Địa lí Phương pháp kiểm tra truyền thống chưa phát huy lực thực học sinh, tượng học tủ, ghi nhớ máy móc cịn nhiều Đánh giá phương diện kĩ chưa trọng Quan điểm Bloom giáo dục đại có vị trí quan trọng, đặc biệt q trình kiểm tra, đánh giá Các cấp độ nhận thức Bloom xây dựng từ dạng nhận thức thấp, tiếp cận tới bậc nhận thức cao Do xây dựng đề kiểm tra, đánh giá sở lý thuyết cấp bậc nhận thức Bloom góp phần làm bật nội dung kiến thức bản, cấp độ câu hỏi tương ứng với bậc nhận thức gợi mở vấn đề làm nâng cao khả tiếp thu, phán đoán, tăng khả tư vận dụng thành thạo kĩ môn Địa lý người học đồng thời giúp cho giáo đánh giá hoạt động học học sinh điều chỉnh hoạt động dạy NỘI DUNG Một số vấn đề dạy học Địa lí lớp 10 Đổi mạnh mẽ cách thức kiểm tra, thi, tăng cường câu hỏi đòi hỏi học sinh suy nghĩ, trả lời theo cách hiểu, cách vận dụng riêng Vai trị kiểm tra, đánh giá: - Đối với người học: tự đánh giá kết học tập để nâng cao kiến thức, phát triển tư vận dụng thành thạo kĩ môn Địa lý - Đối với giáo viên: đánh giá hoạt động học học sinh điều chỉnh hoạt động dạy - Đối với nhà quản lý giáo dục: đánh giá kết học tập có hệ thống kiểm định chất lượng Quan điểm Bloom kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Về nhận thức: thang Bloom phân thành cấp độ nhận thức: biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá Về tình cảm - thái độ: gồm cấp độ tiếp nhận, đáp ứng, nhận biết giá trị, cấu hóa, tính chất hóa Về kỹ năng: Gồm bậc từ thấp tới cao: nhận biết, bố trí, đáp ứng với hướng dẫn, bắt chước máy móc, thực nhuần nhuyễn Nội dung chương trình SGK lớp 10 THPT: gồm hai phần 341 Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 Phần 1: Địa lí tự nhiên bao gồm kiến thứ bản: đồ, khái quát vũ trụ, hệ chuyển động trái đất đến trái đất tượng xảy bề mặt trái đất, quay luật lớp vỏ địa lí Phần 2: Địa lí kinh tế - xã hội: dân số, phân bố dân cư loại hình quần cư, loại hình tổ chức sản xuất phổ biến giới, môi trường phát triển bền vững Chương trình SGK 10 biên soạn với đầy đủ kênh hình, kênh chữ, câu hỏi tập Đặc điểm tâm sinh lí lớp 10 THPT: Đặc trưng bật em yếu tố niềm tin, ý thức đạo đức Ở em không phát triển lực nhận thức thái độ tính tích cực tư độc lập, sáng tạo, thái độ với công việc Ở lứa tuổi hình thành hứng thú học tập gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp Vận dụng quan điểm Bloom kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 2.1 Yêu cầu chung kiểm tra Địa lí - Có phân hóa học sinh, chuẩn mực, bản, cập nhật - Để có đề kiểm tra tốt cần theo bước sau: + Xác định mục đích yêu cầu kiểm tra đánh giá + Xác định mục tiêu nội dung kiểm tra + Thiết lập ma trận hai chiều + Thiết lập câu hỏi theo ma trận + Xây dựng đáp án biểu điểm 2.2 Vận dụng để xây dựng câu hỏi kiểm tra miệng kiểm tra 15 phút - Kiểm tra miệng chủ yếu sử dụng trước, sau học kì kiểm tra cuối học kì, cuối năm (đối với trường có điều kiện) Giúp giáo viên thu tín hiệu ngược nhanh chóng có tác dụng thúc đẩy người học tích cực học thường xuyên Đối với hình thức kiểm tra nội dung kiểm tra chủ yếu yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ trang bị rèn luyện để giải tình giao tiếp cụ thể - Kiểm tra 15 phút: Loại kiểm tra nhằm chủ yếu vào việc cung cấp thông tin, xác nhận mức độ nắm kiến thức kĩ học sinh, giúp điều chỉnh việc dạy học giáo viên học sinh Nội dung kiểm tra 15’ nên tập tự luận phạm vi kiến thức, kĩ học Do hạn chế thời gian mà khái quát nội dung chủ yếu kích thích q trình học tập học sinh nên đề kiểm tra 15’ nên dừng lại mức độ đầu biết, hiểu vận dụng hình thức khác trắc nghiệm tự luận 2.3 Vận dụng quan điểm Bloom xây dựng câu hỏi kiểm tra tiết kiểm tra học kì Kiểm tra tiết kiểm tra tri thức kĩ Địa lí Trước kiểm tra học sinh hướng dẫn tự ôn tập ôn tập lớp Nhìn chung 342 Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 đề kiểm tra thường gồm câu hỏi thuộc khác Các câu hỏi kiểm tra lựa chọn từ câu hỏi, tập sách giáo khoa Trong số câu hỏi có phần yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức để suy luận giải thích, phân tích tổng hợp Trong mơn Địa lí, kĩ quan trọng câu hỏi kiểm tra kĩ nên sử dụng mức độ vận dụng, phân tích tổng hợp Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo thang Bloom - Tập huấn kĩ cấu trúc đề, hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá - Tập huấn nâng cao nhận thức lực kiểm tra, đánh giá cho cán quản lí, giáo viên, học sinh - Tổ chức xây dựng kế hoạch quy trình kiểm tra, đánh giá cho mơn quản lí trình kiểm tra, đánh giá - Cần phối hợp việc đề TNKQ TN tự luận với thời gian phù hợp KẾT LUẬN Kiểm tra, đánh giá thành tố quan trọng thiếu trình dạy học Hiện việc đổi kiểm tra, đánh giá khâu tất yếu, vấn đề thu hút quan tâm tầng lớp xã hội Kế thừa kết nghiên cứu trước, tác giả thu số kết sau: Đề cập tới vấn đề lí luận đề tài cách có hệ thống Vận dụng thang Bloom việc đề kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh: kiểm tra miệng, 15 phút, tiết học kì có sử dụng kết hợp hình thức tự luận trắc nghiệm Xây dựng số đề kiểm tra, đánh giá môn Địa lí lớp 10 - THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hải Châu, Phạm Thị Sen (chủ biên) Đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá mơn địa lí 10 NXB Hà Nội, 2006 [2] Nguyễn Hữu Châu Những vấn đề chương trình trình dạy học NXB Giáo dục, 2005 [3] Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc Lí luận dạy học địa lý phần đại cương NXB ĐHSP Hà Nội, 2003 [4] Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng Phương pháp dạy học theo hướng tích cực NXB ĐHSP Hà Nội, 2003 [5] Cần nhận thức vai trò kiểm tra, đánh giá Tạp chí giáo dục thời đại, số 20, 2008 343 Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 THPT BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thúy, K58B Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hằng ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện phải đối mặt với hàng loạt vấn đề mơi trường xúc phạm vi tồn cầu, bao gồm: biến đổi khí hậu (BĐKH), suy thoái đa dạng sinh học (ĐDSH), suy thoái nguồn tài ngun nước ngọt, suy thối tầng Ơzơn, suy thối đất hoang mạc hóa, Trong đó, biến đổi khí hậu xem vấn đề nóng bỏng có ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống BĐKH diễn ngày mạnh mẽ có ảnh hưởng sâu sắc lên sống người mà mức độ ảnh hưởng ngày đa dạng khôn lường Đứng trước tình trạng giới chung tay góp sức để ứng phó với biến đổi khí hậu Bên cạnh giải pháp mang tính vĩ mơ, việc giáo dục nhận thức cho cá nhân cộng đồng quan trọng, người trực tiếp đối mặt, trực tiếp hứng chịu hậu biến đổi khí hậu đồng thời người thay đổi vận mệnh nhân loại Địa lí mơn học có tính chất tổng hợp tri thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội mơn học có nhiều khả tích hợp nội dung GDBĐKH việc tìm hiểu nguyên nhân, trạng, giải pháp Do việc lồng ghép nội dung biến đổi khí hậu cho học sinh phương pháp dạy học tích cực điều cần thiết Đề tài “Giáo dục biến đổi khí hậu dạy học Địa lí lớp 10 (chương trình bản), THPT phương pháp dạy học tích cực” giúp cho học sinh biết rõ nguyên nhân, trạng, giải pháp để ứng phó với BĐKH NỘI DUNG Cơ sở lý luận thực tiễn giáo dục biến đổi khí hậu dạy học Địa lí lớp 10 Biến đổi khí hậu đặc tính khí Trái đất Từ thấy nguyên nhân gây BĐKH, biểu cụ thể tác động tới sống, tới phát triển kinh tế - xã hội nói chung Việt Nam nói riêng Một số phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp giải vấn đề, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm, phương pháp thảo luận, phương pháp 344 Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 khảo sát điều tra dạy học Địa lí, học theo dự án Đây phương pháp phát huy tính sáng tạo tự tìm tòi học hỏi, vai trò chủ đạo người HS - Thực trạng giáo dục BĐKH Việt Nam Hiện nước ta có hoạt động quan tâm tới việc GDBĐKH, giáo dục môi trường cách tích hợp, lồng ghép vào kiến thức môn học cấp, hay cách tổ chức hoạt động ngoại khóa mơi trường Tuy nhiên thực tế cho thấy công tác GDBĐKH chưa làm cho HS hiểu biết cách sâu sắc, đầy đủ kiến thức có kĩ để hành động, giúp em trở thành công dân có trách nhiệm tạo nên xã hội bền vững Do đó, việc đẩy mạnh GDBĐKH giáo dục HS phổ thông yêu cầu cần thiết - Cấu trúc chương trình đặc điểm sách giáo khoa Địa lí lớp 10 (CTCB) SGK lớp 10 (CTCB) có nhiều ưu điểm cho việc khai thác nội dung GD BĐKH: số lượng kênh hình (tranh ảnh, đồ, bảng biểu, biểu đồ ) tăng lên đáng kể so với SGK cũ bên cạnh cịn có hệ thống câu hỏi phục vụ tích cực cho việc dẫn dắt HS tìm kiếm tri thức - Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 10 – THPT Học sinh lớp 10 có độ tuổi trung bình từ 15 - 17 Đây lứa tuổi q trình hồn thiện mặt thể chất tinh thần, phát triển ổn định não chức thần kinh tạo nên điều kiện tối ưu cho phát triển hoạt động nhận thức em học sinh Các em muốn thể thân mình, muốn tham gia khám phá điều mẻ, thích tìm tịi, khám phá sở quan trọng cần thiết cho việc giáo dục BĐKH đạt hiệu cao Nội dung giáo dục biến đổi khí hậu dạy học Địa lí lớp 10 (CTCB) 2.1 Vai trị, mục đích ý nghĩa ngành giáo dục vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn Giáo dục môi trường phổ cập kiến thức BĐKH, nhà trường nơi có nhiều điều kiện thuận lợi để giúp HS có kiến thức GDBĐKH có kĩ thói quen, hành vi tham gia bảo vệ môi trường, sẵn sàng tham gia hành động mơi trường sống lâu dài Trái đất Qua thấy vai trị quan trọng ý nghĩa mục đích giáo dục GDBĐKKH 2.2 Nguyên tắc đưa nội dung giáo dục biến đổi khí hậu vào học Việc đưa kiến thức GDBĐKH vào học dựa nguyên tắc: trước hết, phải xác định mức độ tích hợp nội dung vào (tích hợp toàn phần, phận hay mức độ liên hệ ), kiến thức đưa vào phải có hệ 345 Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 thống, phù hợp với trình độ nhận thức HS Cuối cùng, kiến thức phải phản ánh thực trạng quốc gia, địa phương giúp HS có nhìn thực tế GDBĐKH 2.3 Khai thác nội dung giáo dục biến đổi khí hậu chương trình Địa lí lớp 10 (CTCB), THPT Có bước để tiến hành khai thác nội dung GDBĐKH vào học chương trình Địa lí lớp 10 (CTCB) Kẻ bảng liệt kê học, địa tích hợp, nội dung GDBĐKH tích hợp mức độ tích hợp, phục vụ cho việc khai thác nội dung GDBĐKH chương trình SGK Địa lí lớp 10 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học giáo dục biến đổi khí hậu Mục tiêu việc GDBĐKH chương trình Địa lí lớp 10 cần đạt mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ Giúp HS biết BĐKH, hiểu biểu BĐKH để từ có thái độ đắn việc làm gây hại tới mơi trường, tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu tác hại BĐKH Ngoài việc kết hợp với nội dung kiến thức SGK để giảng dạy lớp hoạt động ngoại khóa góp phần tích cực cho việc GDBĐKH Một số hoạt động ngoại khóa tiến hành như: tổ chức câu lạc Địa lí, tổ chức triển lãm, tổ chức buổi cắm trại, du lịch Các hoạt động ngoại khóa mang lại hiểu cao việc giúp HS tiếp thu kiến thức Hoạt động ngoại khóa phải phù hợp với đặc điểm tâm lí, trình độ hồn cảnh HS Thiết kế số giáo án giáo dục biến đổi khí hậu dạy học Địa lí lớp 10 (CTCB), THPT phương pháp dạy học tích cực Xây dựng dự án: gồm tên dự án, thời gian bước tiến hành, phiếu đánh giá kết để làm ví dụ cho việc GDBĐKH dạy học Địa lí lớp 10 (CTCB), THPT phương pháp dạy học tích cực KẾT LUẬN Thực tế cho thấy người bước nhận thức tầm quan trọng BĐKH, nhiên thực trạng diễn giáo dục BĐKH chưa quan tâm mức chưa thực có hiệu nhà trường phổ thơng Ngun nhân giáo viên chưa thực hiểu hết BĐKH, chưa thực quan tâm đến Vì chưa lồng ghép cách có hệ thống vào mơn Địa lí mà lồng ghép dựa vào tầm hiểu biết giáo viên 346 Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 Đưa nội dung GDBĐKH vào nhà trường phổ thông điều cần thiết cấp bách Vì vậy, giáo viên cần kế hoạch lồng ghép cụ thể thường xuyên cập nhật thơng tin để giúp học sinh có kỹ cần thiết để trở thành chủ nhân tương lai đất nước, sẵn sàng ứng phó với thay đổi khí hậu khơng riêng học sinh lớp 10, THPT mà phải cần thiết với tất học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng Phương pháp dạy học Địa lý theo hướng tích cực NXB ĐHSP, 2003 [2] Nguyễn Văn Thắng nnk, 2010 Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam Viện khoa học khí tượng thủy văn mơi trường [3] Mai Thanh Sơn nnk, 2011 Tác động, khả ứng phó số vấn đề sách Nhóm cộng tác biến đổi khí hậu (CCWG) [4] Daniel G Spelchan, Isabelle A Nicoll Nguyễn Anh Dũng Biến đổi khí hậu: Sổ tay hướng dẫn cho giáo viên THCS & THPT [5] Bộ tài nguyên môi trường, 2008 Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam 347 Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NHẬN THỨC NHƯ MỘT CƠNG CỤ ĐỂ ĐỔI MỚI DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 - THPT Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Tuyết, K59TN Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đức Tuấn ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp dạy học tập nhận thức nằm hệ thống phương pháp dạy học tích cực Đây phương pháp có nhiều ưu điểm, áp dụng vào hầu hết khối lớp, khâu trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Việc xây dựng sử dụng tập nhận thức thực trở thành vấn đề quan trọng đổi dạy học NỘI DUNG Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận Nắm kiến thức giải tập nhận thức học sinh có ý nghĩa sư phạm quan trọng: tạo điều kiện cho lĩnh hội kiến thức kỹ cách sâu sắc vững hơn, tạo sở cho hình thành giới quan, cho phát triển tư lực thực hành, đồng thời tạo điều kiện cho việc học sinh rèn luyện phẩm chất trí tuệ quan trọng tính tích cực, độc lập nhận thức Bài tập nhận thức có ý nghĩa tầm quan trọng lớn, trở thành công cụ hữu hiệu việc đổi phương pháp dạy học địa lý nước ta Bài tập nhận thức đối tượng nhận thức học sinh Bất kỳ tập nhận thức chứa đựng bên tình xung đột, mâu thuẫn đưa cần tìm mà việc nhận thức nguồn gốc tư Có nhiều cách phân loại tập nhận thức như: Dựa vào cấu trúc tập nhận thức người ta phân loại kiểu tập nhận thức như: kiểu chấp hành, kiểu tái lập, kiểu biến đổi, kiểu xây dựng Về mặt hình thức, tập nhận thức có dạng như: Bài tập nhận thức dạng truyền thống, tập dạng test, tập xây dựng Theo mục tiêu dạy học, tập nhận thức có dạng: nhóm tập nhận thức nắm khái niệm chung, nhóm tập nhận thức nắm quy luật chung, nhóm tập nhận thức rèn luyện kỹ địa lý Theo cách thức tổ chức bên hoạt động nhận thức, có dạng: tập nhận thức tái hiện, tập nhận thức tìm tòi, tập nhận thức algorit - orixtic Để tập trở thành tập nhận thức cần đạt u cầu như: đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức tính thực tiễn 348 Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 Bản chất việc dạy học tập nhận thức Thầy có nhiệm vụ soạn thảo hệ thống tập nhận thức sử dụng biện pháp dạy học thích hợp tổ chức cho học sinh giải tập nhận thức Trong học có sử dụng tập nhận thức, vai trị thầy người tổ chức, điều khiển hướng dẫn hoạt động nhận thức trị Trong q trình lĩnh hội kiến thức, học sinh phải làm việc tích cực, độc lập với hệ thống tập nhận thức Thực chất hoạt động học sinh học “quá trình giải tập nhận thức cách tích cực, độc lập đạo thầy” Qua đó, em rèn luyện cho phương pháp tự học, tích cực độc lập, q trình học chữ, học làm, gắn liền với 1.2 Cơ sở thực tiễn Gần đây, ngành giáo dục có chủ trương đổi phương pháp dạy học, cách đánh giá, kiểm tra thi cử theo hướng coi học sinh chủ thể trung tâm q trình dạy học, tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Các giáo viên trực tiếp tham gia công tác giảng dạy trường trung học ủng hộ phong trào đổi phương pháp dạy học địa lý Tuy nhiên công tác triển khai đổi phương pháp dạy học địa lý trường THPT nhiều hạn chế Học sinh lớp 11, THPT độ tuổi 17, lực tư phát triển tương đối cao, khả nhận xét, so sánh liên hệ thông tin nhận để hình thành thái độ định hướng hành động tương đối rõ nét Giáo viên nhiều trường THPT nhận thức rõ ý nghĩa việc đổi phương pháp dạy học Họ nhiệt tình, tâm huyết với nghề, ln cố gắng tìm tịi, sáng tạo công việc nhằm mục tiêu đổi phương pháp dạy học Đây yếu tố thuận lợi cho việc xây dựng sử dụng tập nhận thức dạy học địa lý Tuy nhiên số địa phương, số lượng giáo viên có trình độ cịn chưa đầy đủ Đây khó khăn việc sử dụng tập nhận thức dạy học địa lý Điều kiện phương tiện dạy học trường phổ thơng có nhiều tiến bộ, đầu tư trước Tuy nhiên, vấn đề sở kỹ thuật phục vụ cho việc dạy học địa lý tồn nhiều hạn chế định Thiết kế sử dụng tập nhận thức công cụ để đổi dạy học địa lí 11 - THPT 2.1 Các yếu tố tác động đến việc thiết kế sử dụng tập nhận thức Những mục tiêu dạy học trở thành định hướng việc soạn thảo tập nhận thức Việc thiết kế học phụ thuộc vào mục tiêu học, kết hợp với biện pháp trình tổ chức cho học sinh giải tập nhận thức để hình thành cho học sinh kiến thức cần thiết, rèn luyện kỹ địa lý, hình thành thái độ, hành vi đắn, khơi dạy 349 Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 em lịng say mê, hứng thú học tập, nghiên cứu khoa học, ln cảm thấy có nhu cầu tự học, biến hóa q trình giáo dục thành q trình tự giáo dục Chương trình sách giáo khoa địa lý 11 - THPT thực hệ thống thống phận có quan hệ chặt chẽ với Điều đòi hỏi phải xây dựng hệ thống tập nhận thức địa lý cho đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ Bài tập nhận thức cần xây dựng sử dụng cách hợp lý, gắn liền với nội dung chương trình địa lý 11 - THPT Người thầy phải người tổ chức, đạo, điều khiển hoạt động học tập tự giác, chủ động sáng tạo học sinh Người thầy khơng cịn nguồn phát thông tin nhất, người hoạt động chủ yếu lớp trước mà người tổ chức điều khiển trình học tập học sinh Khi xây dựng tập nhận thức cho học sinh lớp 11 - THPT cần xác định mức độ khó dễ tập nhận thức Các tập xây dựng cho phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Tuy nhiên, cần phải xây dựng sử dụng tập nhận thức có phân hóa thích hợp với điều kiện dạy vùng sâu, vùng xa, nơi mà điều kiện thơng tin trình độ nhận thức học sinh vùng đồng bằng, thành phố 2.2 Thiết kế tập nhận thức - Yêu cầu: Xuất phát từ mục tiêu học, xác định đặc tính tập theo sơ đồ phân loại tập nhận thức, bám sát nội dung SGK, xây dựng tập nhận thức có tính vừa sức, đa dạng hóa hình thức tập nhận thức - Nguyên tắc: Nội dung học sách giáo khoa xuất phát điểm quan trọng để thiết kế tập nhận thức Bài tập nhận thức khơng q khó, khơng đơn giản đòi hỏi học sinh lặp lại kiến thức sách giáo khoa Bài tập nhận thức xây dựng không lặp lại câu hỏi, tập sách giáo khoa, mà có tác dụng bổ sung nâng cao Cần thiết bổ sung thông tin vào “cái cho” “cái tìm” cho tập nhận thức - Phương pháp thiết kế tập nhận thức: trình dạy học đạt hiệu cao biết dạy học phân hóa tập phân hóa Bài tập nhận thức cần có mức độ khó, dễ khác phù hợp với trình độ nhận thức khác học sinh lớp học Từ tập nhận thức thích hợp với học sinh trung bình, giáo viên biến hóa thành tập nhận thức có mức độ khó, dễ khác Việc biến hóa nội dung tập nhận thức tiến hành theo cách sau: phức tạp hóa đơn giản hóa “cái cho”, phức tạp hóa đơn giản hóa “cái tìm”, đơn giản hóa phức tạp hóa đồng thời “cái cho” “cái tìm”, nghịch đảo: đổi vị trí “cái cho” “cái tìm” 350 Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 2.3 Sử dụng tập nhận thức dạy - học Địa lí 11 - THPT Mục tiêu việc sử dụng tập nhận thức dạy học địa lý phối hợp thống hoạt động đạo, điều khiển thầy hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo trị q trình giải tập nhận thức nhằm đạt mục đích dạy học định Nói cách đơn giản, việc tổ chức dạy học địa lý theo kiểu: thầy thiết kế, trò thi công Yêu cầu sử dụng tập nhận thức: sử dụng đối tượng học sinh, phù hợp với điều kiện lớp học, tạo điều kiện cho học sinh tích cực, độc lập giải tập nhận thức, giáo viên cần bám sát trình học sinh giải tập nhận thức Cấu trúc nội dung học lớp: cấu trúc sách giáo khoa có mức độ tổng quát cao Nếu sử dụng cấu trúc đưa tập nhận thức học sinnh khó hiểu ý đồ giảng thầy cơ, em khơng có hứng thú làm việc Vì vậy, giáo viên biến đổi cụ thể hóa cấu trúc sách giáo khoa đưa mục sát với tập nhận thức để em định hướng cách giải tập nhận thức tốt Cấu trúc tổ chức tiết học lớp: phân bố thời gian tiết học sau: Trình tự tiết học thông thường Stt Nội dung Thời gian Ổn định phút Kiểm tra cũ - 10 phút Bài học 30 - 35 phút Củng cố phút Bài tập nhà - phút Tiết học sử dụng tập nhận thức Stt Nội dung Thời gian Ổn định lớp đặt vấn phút đề Tổ chức cho học sinh giải tập nhận thức 40 phút Nhận xét, đánh giá kết * Các hình thức dạy học giải tập nhận thức lớp - Hình thức tổ chức lớp học học Trong học có sử dụng tập nhận thức thường tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm, làm việc cá nhân Việc tổ chức cho lớp giải tập nhận thức địi hỏi thời gian nhiều, nên hạn chế sử dụng hình thức tồn lớp Với tập nhận thức dài, có nhiều phần khó vấn đề tranh luận giáo viên nên tổ chức lớp theo hình thức nhóm, nhóm từ - học sinh Với tập nhận thức dễ hơn, thời gian dành để giải tập nhận thức ít, cần giải nhanh chóng giáo viên cho em giải theo hình thức cá nhân - Thời gian tổ chức giải tập nhận thức Thông thường thời gian hợp lý để sử dụng cho học sinh làm việc với tập nhận thức học chiếm từ 1/3 đến 2/3 tổng số thời gian tiết học Tùy theo khả kinh nghiệm dạy học thân giáo viên, ý thức thái độ lực học tập 351 Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 học sinh… mà giáo viên định sử dụng tập nhận thức học vào lúc với số lượng cho hợp lý * Các phương pháp hỗ trợ cho việc giải tập nhận thức Giờ học có hiệu học mà giáo viên biết phát huy tính tích cực học sinh, biết huy động học sinh tích cực hoạt động nhận thức Để làm điều đó, người giáo viên phải có trình độ chuyên môn vững, nhuần nhuyễn phương pháp, biết kết hợp lưạ chọn phương pháp dạy học khác nhau: Phương pháp đàm thoại - gợi mở, phương pháp nêu giải vấn đề, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm * Các biện pháp tổ chức cho học sinh tích cực, độc lập giải tập nhận thức Để trình học sinh giải tập nhận thức thuận lợi, dễ dàng, vai trò giáo viên quan trọng giáo viên cần thực số biện pháp sau đây: giao nhiệm vụ tạo động học tập cho học sinh, giao tập nhận thức phù hợp với trình độ học sinh, giáo viên tổ chức, điều khiển trình giải tập nhận thức học sinh, đưa đáp án tập nhận thức KẾT LUẬN Bài tập nhận thức khâu quan trọng trình dạy học địa lý 11 THPT Làm tốt cơng việc góp phần quan trọng việc đổi phương pháp giáo dục Việc thiết kế sử dụng tập nhận thức góp phần giúp người học lĩnh hội kiến thức bản, hiểu tri thức địa lý, từ phát huy phát triển tính tích cực, lực làm việc độc lập, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo Tất nhiên để thiết kế tập nhận thức đòi hỏi tốn thời gian công sức người dạy Nhưng phải làm tốt việc tạo cho học sinh thói quen trình học tập địa lý TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Dược, Đặng Văn Đức, Nguyễn Trọng Phúc, Nguyễn Thị Thu Hằng, Trần Đức Tuấn Phương pháp dạy học địa lý NXB Giáo dục, 1996 [2] Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng Phương pháp dạy học địa lý theo hướng tích cực NXB Đại học Quốc gia, 2003 [3] Lê Thị Đào Tổ chức cho học sinh tích cực, độc lập giải tập nhận thức học địa lý lớp 10 trường THPT Luận văn thạc sĩ, 2004 [4] Nguyễn Thị Tường Liên Xây dựng sử dụng tập nhận thức dạy học địa lý KT - XH giới lớp 11 THPT Khóa luận tốt nghiệp, 2006 [5] Hà Thị Bích Thủy Xây dựng sử dụng hệ thống tập nhận thức dạy học địa lý lớp 11 THPT Luận văn thạc sĩ, 2010 352 Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 SỬ DỤNG GAPMINDER ĐỂ GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở MƠN ĐỊA LÝ 11 - THPT Sinh viên thực hiện: Trần Thị Kim Yến, K58TN Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đức Tuấn ĐẶT VẤN ĐỀ Giả sử, có yêu cầu em học sinh rằng: “Hãy tìm loại biểu đồ thích hợp để thể quy mơ dân số, tuổi thọ trung bình thu nhập bình quân hai nước Việt Nam Nhật Bản từ năm 1800 đến 2009” Hoặc tìm cơng cụ có khả thể tình hình xuất bệnh HIV quốc gia, thay đổi số lượng người bị nhiễm HIV theo quốc gia qua năm từ 1979 (2009) Có thể trả lời em khơng thể tìm cơng cụ học nhà trường phổ thông để thỏa mãn yêu cầu Vì số lượng đối tượng thể nhiều, thời gian dài Công cụ Gapminder mà chúng tơi giới thiệu sau hồn tồn thực yêu cầu Và thực công cụ tuyệt vời để dạy học Địa lý giúp em tiếp cận với phương pháp tự học, tự nghiên cứu khoa học NỘI DUNG Gapminder gì? Gapminder mơ hình hóa số liệu thống kê, hình thức thể giống biểu đồ, đồ động có khả tương tác cao với người sử dụng - Gap dạng biểu đồ nhiều biến phức tạp trực quan - Bản đồ biểu đồ - đồ đặc động Hình Hình thức thể Gapminder dạng biểu đồ đồ biểu đồ - Chuỗi số liệu thống kê: Gapminder thiết lập phần mềm Trendalyzer – phần mềm cho phép chuyển số liệu thống kê thành dạng biểu đồ “động” có khả tương tác cao với người sử dụng Như vậy, “vật liệu” để tạo nên Gapminder chuỗi số liệu thống kê đồ sộ phụ thuộc thời gian Các số liệu bao phủ nhiều lĩnh vực từ y tế, giáo dục, kinh 353 Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 tế, sức khỏe,…có nguồn dẫn đáng tin cậy từ tổ chức quốc tế WB, FAO, ILO… trình bày dạng bảng Excel Chức Gapminder: mơ hình hóa số liệu thống kê, cập nhật số liệu thống kê, truy vấn số liệu cách trực quan, nhanh chóng, trực quan hóa xu hướng biến đông đối tượng (quốc gia, khu vực, giới), so sánh phát triển đối tượng (tại thời điểm trình) Một số ứng dụng Gapminder: thuyết trình, học tập, giảng dạy, nghiên cứu, thiết lập chiến lược phát triển Sử dụng Gapminder công cụ GDPTBV BĐKH 2.1 Đặc thù nội dung yêu cầu GDPTBV BĐKH Nội dung: tính tồn cầu, tính cá biệt quốc gia (mức độ nghiêm trọng vấn đề), tính lịch sử (xem xét vấn đề q trình, tính cấp bách lâu dài) u cầu cơng cụ dạy - học: có khả thỏa mãn việc trình bày yêu cầu nội dung trên, phải gây ấn tượng mạnh mẽ để thúc hành động người học, hải đáp ứng yêu cầu học tập, nghiên cứu, tuyên truyền 2.2 Tại sử dụng Gapminder cơng cụ GDPTBV BĐKH * Gapminder có khả truyền tải tính đặc thù nội dung: - Khả tạo tranh toàn cảnh giới - Khả bao quát khứ, tại, dự đoán xu tương lai - Khả điểm mốc đột biến trình phát triển - Khả so sánh quốc gia nhiều lĩnh vực * Gap - đảm bảo lúc yêu cầu: trực quan xác cao * Công cụ cho học tập - nghiên cứu - tuyên truyền Sử dụng Gapminder để tiến hành giáo dục BĐKH theo quan điểm GDPTBV dạy học Địa lý 11 3.1 Khả sử dụng Gapminder để tiến hành giáo dục BĐKH cho học sinh Địa lý lớp 11 Các địa khuyến cáo sử dụng Gapminder để GDBĐKH chương trình lớp 11 THPT: vấn đề toàn cầu, nội dung kinh tế xã hội quốc gia Đối tượng học sinh thích hợp với học sử dụng Gapminder? Chúng cho điều kiện nước ta, nên áp dụng công cụ với em học sinh đồng bằng, thành thị, học sinh trường chuyên để đảm bảo hiệu tốt Cần sử dụng Gapminder điều kiện dạy học nào? - Trang thiết bị đầy đủ: máy chiếu, học sinh có máy tính kết nối Internet… - Quy mô lớp học nhỏ - Tài liệu nghiên cứu mở rộng liên quan đến Địa lý - Thời gian 354 Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 3.2 Mục đích yêu cầu việc tổ chức học có sử dụng Gapminder để GDBĐKH theo quan điểm GDPTBV - Về kiến thức: + Nguy BĐKH toàn cầu có thực Các quốc gia có phần trách nhiệm trong việc gây BĐKH toàn cầu + Tất quốc gia đối mặt với hậu tiêu cực BĐKH + Liên hệ tình hình phát triển đất nước bối cảnh giới - Về kĩ năng: + Kĩ nghiên cứu khoa học + Phân tích số liệu + Lập luận cách định lượng + Kĩ viết tranh luận + Thuyết trình trước đám đơng - Về thái độ: + Xây dựng tinh thần khoa học nhìn nhận giới số liệu thực tế + Hiểu quan tâm đến vấn đề BĐKH toàn cầu + Có động lực đóng góp hành động thực tế địa phương - Yêu cầu + Học sinh người tự thiết kế học + Giáo viên người hướng dẫn phương pháp + Không gian học nên diễn đàn mở nơi mà thành viên theo dõi vấn đề nghiên cứu chia sẻ quan điểm + Cái đích hướng đến việc áp dụng Gap dạy học trưởng thành học sinh mặt kĩ nghiên cứu khoa học, thay đổi nhận thức học sinh vai trị cộng đồng KẾT LUẬN Gapminder công cụ tuyệt vời để dạy học Địa lý, có chất gần gũi với biểu đồ đồ - biểu đồ sử dụng dạy học Địa lý Tuy nhiên, tính “động” (moving) “khả tương tác” (interactive) với người sử dụng giúp Gapminder xa nhiều việc thể chuỗi số liệu khổng lồ cách trực quan Cơng cụ có khả cho em nhìn nhận giới số liệu thực không khô khan, cho em tiếp cận bước với tư nghiên cứu khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Văn Đức, 2007 Lí luận dạy học Địa lí NXB Đại học Sư phạm [2] http://www.gapminder.org/ [3] https://sites.google.com/a/nycischool.org [4] http://www.geography.org.uk/resources 355 ... tốt nghiệp, Khoa Địa lí, Đại học Sư phạm Hà Nội 46 Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 ĐẶC ĐIỂM HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TIÊN YÊN, QUẢNG NINH Sinh viên thực hiện:... chịu tác động đồng thời yếu tố tự nhiên yếu tố kinh tế - xã hội Các yếu tố có 24 Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 thể thúc đẩy hạn chế việc sinh trưởng, phát triển... 2098 m3/người /năm (84% so với 2005); năm 2020: 1770 m3/người /năm 16 Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012 (71,2% so với 2005); năm 2040: 1475 m3/người /năm (59,3% so