Hoàn thiện công tác quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ của viện nghiên cứu khoa học (nghiên cứu trường hợp viện sinh thái và tài nguyên sinh vật

86 60 1
Hoàn thiện công tác quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ của viện nghiên cứu khoa học (nghiên cứu trường hợp viện sinh thái và tài nguyên sinh vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGƠ THỊ THANH NGA HỒN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ THANH NGA HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT) Ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 34 04 12 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG DUY THỊNH HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Đặng Duy Thịnh Các số liệu sử dụng luận văn có trích dẫn nguồn rõ ràng Các kết luận nghiên cứu luận văn đúc kết từ sở lý luận đến thực tiễn vấn đề luận văn cần giải Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Học viên Ngơ Thị Thanh Nga LỜI CẢM ƠN Luận văn Học viện Khoa học Xã hội, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Viện Chiến lược Chính sách khoa học công nghệ, Bộ Khoa học Công nghệ định cho phép thực hướng dẫn TS Đặng Duy Thịnh Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất tới thầy giáo hướng dẫn là TS Đặng Duy Thịnh trực tiếp tận tình hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy Khoa Chính sách cơng tận tình giảng dạy, cung cấp kiến thức tạo điều kiện tốt nhất cho chúng thời gian học tập tại trường Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, tổ chức cá nhân, anh chị em đồng nghiệp và gia đình ở bên hỗ trợ tài liệu, tư vấn, chia sẻ kinh nghiệm tạo mọi điều kiện thuận lợi để thực luận văn Do thời gian lực thân có hạn, luận văn khơng tránh khỏi những khiếm khuyết, mong thơng cảm nhận góp ý thầy cô giáo, chuyên gia lĩnh vực Quản lý Khoa học Công nghệ để Luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Học viên Ngô Thị Thanh Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC .7 1.1 Các khái niệm, định nghĩa công cụ .7 1.2 Viện nghiên cứu khoa học quản lý nhiệm vụ Khoa học Công nghệ .13 1.3 Nội dung đặc điểm công tác quản lý nhiệm vụ Khoa học Công nghệ Viện nghiên cứu khoa học 19 1.4 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhiện vụ Khoa học Công nghệ Viện nghiên cứu khoa học 24 Chương 2: CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT TỪ NĂM 2014 ĐẾN 2018 29 2.1 Tổng quan Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 29 2.2 Công tác quản lý nguồn lực thực nhiệm vụ Khoa học Công nghệ KH&CN .38 2.3 Thực trạng công tác quản lý nhiệm vụ Khoa học Công nghệ Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 2014-2018 43 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý nhiệm vụ Khoa học Công nghệ hoạt động Khoa học Công nghệ Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 49 Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 55 3.1 Bối cảnh, hội ảnh hưởng đến công tác quản lý nhiệm vụ Khoa học Công nghệ Viện nghiên cứu khoa học 55 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhiệm vụ Khoa học Công nghệ cho viện Nghiên cứu khoa học .62 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ KHCN: Bộ Khoa học và Công nghệ CGCN: Chuyển giao công nghệ DNNN: Doanh nghiệp nhà nước GS: Giáo sư HVCH: Học viên cao học KT-XH: Kinh tế - Xã hội KH&CN: Khoa học Công nghệ KHXH&NV: Khoa học xã hội nhân văn Luật KH&CN: Luật Khoa học và công nghệ NC&TK: Nghiên cứu Triển khai NCCB: Nghiên cứu NCKH: Nghiên cứu khoa học NCS: Nghiên cứu sinh NCƯD: Nghiên cứu ứng dụng NCVCC: Nghiên cứu viên cao cấp NSNN: Ngân sách nhà nước Nghị định 115: Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/2005 Chính phủ PGS: Phó giáo sư SX-KD: Sản xuất – Kinh doanh SV: Sinh viên TKTN: Triển khai thực nghiệm Viện STTTNSV: Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Viện HL KHCNVN:Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ suất thành công, thất bại hoạt động NC&TK 19 Bảng 2.1: Nhân lực KHCN Viện STTNSV năm 2018 33 Bảng 2.2 Số lượng kinh phí chia theo nguồn giai đoạn 2014-2018 34 Bảng 2.3 Kết qủa thực nhiệm vụ KH&CN giai đoạn 2014-2018 36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hoạt động NC&TK theo khái niệm UNESCO, Hình 1.2 Phân loại hoạt động NC&TK theo giai đoạn Hình 1.3 Chuỗi nghiên cứu triển khai, người tham gia tài 14 Hình 2.1 Sơ đờ cấu tở chức của Viện STTNSV thời điểm thành lập và phát triển giai đoạn 1990 31 Hình 2.2 Sơ đờ cấu tổ chức của Viện STTNSV 32 Hình 2.3 Quy trình xác định danh mục xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ KHCN 44 Hình 2.4 Quy trình quản lý chung thực nhiệm vụ KHCN cấp Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng Nhà nước ta từ sớm xác định vai trò then chốt cách mạng khoa học kỹ thuật Trong thời gian gần đây, nhiều văn quan trọng định hướng chiến lược chế, sách phát triển khoa học công nghệ ban hành: Luật Khoa học Công nghệ (2013); Luật chuyển giao công nghệ (2017); Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam 2011-2020; Nghị 20-NQ/TW đảng phát triển KH&CN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đaị hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế (2012) nhiều sách cụ thể khác xây dựng tiềm lực đổi chế quản lý khoa học cơng nghệ Mới đây, báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII (20-28/01/2016) thơng qua có nhận định, đánh giá ưu nhược công tác quản lý KH&CN như: Quản lý nhà nước khoa học, cơng nghệ có đổi Thị trường KH&CN hợp tác quốc tế KH&CN có bước tiến thiếu định hướng, hiệu thấp Việc huy động nguồn lực xã hội cho khoa học, công nghệ chưa trọng Công tác quy hoạch, phát triển KH&CN chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng - an ninh Báo cáo đề phương hướng quản lý KH&CN thời gian tới sau: “Đến năm 2020 KH&CN Việt Nam đạt trình độ phát triển nhóm nước dẫn đầu ASEAN; đến năm 2030 có số lĩnh vực đạt trình độ tiên tiến giới” Các ngành KH&CN có nhiệm vụ cung cấp sở khoa học cho việc xây dựng triển khai đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Có chế thúc đẩy đổi công nghệ theo hướng ứng dụng công nghệ mới, công nghệ đại Thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập; Tăng cường liên kết tổ chức KH&CN với doanh nghiệp; mở rộng hình thức liên kết Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nơng Khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nghiệp tham gia nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến KH&CN, đổi cơng nghệ; Xây dựng thực sách đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng, đãi ngộ, tôn vinh đội ngũ cán KH&CN, chuyên gia giỏi, có nhiều đóng góp Kiện tồn, nâng cao lực máy đội ngũ cán quản lý nhà nước KH&CN Đối với công tác quản lý nhiệm vụ KH&CN, Luật KH&CN 2013 đưa đổi chế đặt hàng, cấp kinh phí KH&CN thông qua chế quỹ, Kết thời gian vừa qua, công tác quản lý nhiệm vụ KH&CN đổi mới, thể chỗ tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu KH&CN, bảo đảm quyền lợi ích tổ chức, cá nhân tham gia công tác nghiên cứu KH&CN, bảo đảm phân công phân cấp, xác định trách nhiệm đơn vị, tổ chức tham gia thực nhiệm vụ KH&CN, Tuy nhiên thực tế cho thấy bất cập thiếu phối hợp loại nhiệm vụ cấp (vd Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) với cấp sở (vd Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật ); thiếu phối hợp chặt chẽ đơn vị quản lý nhiệm vụ KH&CN cấp; thiếu phân công, phân cấp rõ ràng nhiệm vụ KH&CN cấp với nhiệm vụ nghiên cứu thường xuyên theo chức đơn vị sở, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (Viện STTNSV) tổ chức KH&CN trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (Viện HL KHCNVN), đơn vị hoạt động quản lý Viện HL KHCNVN nói riêng theo quy định Đảng Nhà nước nói chung Viện STTNSV có chức điều tra nghiên cứu phát triển cơng nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao lĩnh vực sinh thái học, đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật Do thay đổi chế sách nhu cầu phát triển Viện STTNSV, công tác quản lý nhiệm vụ KH&CN Viện có điểm hoàn thiện theo Luật KH&CN 2013, chế tự chủ Nghị định 115 Luật KH&CN 2013 Nghị định 54/NĐ-CP tự chủ tổ chức KH&CN cơng lập Tuy nhiên có điểm chưa theo kịp khơng phù hợp với trình chuyển đổi hình thức hoạt động Trong bối cảnh đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ Viện nghiên cứu khoa học (Nghiên cứu trường hợp Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật)” với mong muốn tìm hiểu sở lý luận công tác quản lý nhiệm vụ KH&CN Viện nghiên cứu khoa học; nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhiệm vụ KH&CN, tìm hiểu nhân tố tác động đến cơng tác quản lý nhiệm vụ KH&CN sở đề xuất hướng quản lý phù hợp với chức năng, đặc điểm nhiệm vụ KH&CN Viện STTNSV vật nói riêng Viện nghiên cứu khoa học nói chung Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Công tác quản lý nhiệm vụ KH&CN Viện nghiên cứu khoa học cách hiệu vấn đề quan tâm Nhà nước cấp lãnh đạo tình hình kinh tế thị trường Trong năm gần đây, Viện nghiên cứu khoa học chịu tác động chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ngày diễn mạnh mẽ Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhiệm vụ KH&CN kể đến như: - "Đổi chế quản lý khoa học công nghệ" -TS Lê Đăng Doanh (NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2003); - “Nghiên cứu đổi chế, sách tài Nhà nước hoạt động khoa học công nghệ hoạt động đổi (công nghệ )” - TS Đặng Duy Thịnh, Đề tài cấp bộ, Hà Nội, 2009; - “Nghiên cứu phân tích, đánh giá hoạt động quản lý nhiệm vụ KH&CN sau 30 năm đổi mới” - TS Hoàng Xuân Long, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội, 2017 Qua nghiên cứu nêu trên, nội dung đổi chế quản lý KH&CN; đổi hệ thống KH&CN, phát triển nguồn nhân lực, đổi chế tài chính, kế hoạch hố hoạt động KH&CN, xây dựng thị trường KH&CN… đề cập phân tích từ góc độ khác Những nghiên cứu bước sáng rõ vấn đề quản lý KH&CN thúc đẩy trình đổi đáp ứng nhu cầu thực tế phạm vi quốc gia địa phương Trong thời gian qua, nghiên cứu đổi sách quản lý KH&CN Viện nghiên cứu khoa học thực Ở phạm vi Viện HL KHCNVN, vấn đề nghiên cứu phương pháp luận thường ý Những nghiên cứu liên quan đến hoạt động KH&CN Viện HL KHCNVN năm gần kể đến là: vụ KH&CN Cơ chế tài quỹ phát triển KH&CN cần mở rộng áp dụng Hình thành chế đánh giá độc lập, tư vấn, phản biện hoạt động KH&CN - Thực chế đầu tư đặc biệt để triển khai số dự án KH&CN quy mơ lớn phục vụ quốc phòng - an ninh có tác động mạnh mẽ đến suất, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm quốc gia - Huy động mạnh mẽ nguồn vốn xã hội, đặc biệt nguồn vốn từ doanh nghiệp nguồn vốn nước đầu tư cho phát triển KH&CN Nâng tổng đầu tư xã hội cho KH&CN 2% GDP vào năm 2020 khoảng 3% GDP vào năm 2030 Có chế sử dụng vốn nghiệp kinh tế hỗ trợ đổi chuyển giao cơng nghệ Đổi chế quản lý tài cho thực nhiệm vụ KH&CN khâu đặc biệt quan trọng đổi chế quản lý nhiệm vụ KH&CN Đổi chế tài nhằm hạn chế tình trạng bao cấp tràn lan hoạt động nghiên cứu khoa học, đồng thời điều chỉnh chế độ, định mức tài bất hợp lý hoạt động NC&TK 3.2.1.3 Vật tư, thiết bị Khoa học Công nghệ Công tác vật tư, thiết bị có chức tham mưu, tổng hợp, đề xuất tổ chức thực quản lý nhà nước quản trị công tác vật tư, thiết bị Viện nghiên cứu khoa học Để đảm bảo thực nhiệm vụ KH&CN đạt hiệu cao, nhiều cơng trình đạt trình độ quốc tế tham gia đấu thầu nhiệm vụ KH&CN quốc tế, công tác cần hồn thiện theo hướng: - Đẩy mạnh cơng tác lập kế hoạch mua sắm, thay thế, sửa chữa, lý tài sản, thiết bị Viện tổ chức thực việc cung ứng đầy đủ trang thiết bị, vật tư tiêu hao theo kế hoạch, đảm bảo thời gian, số lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật theo kế hoạch đơn giá duyệt - Tăng cường theo dõi, quản lý máy móc thiết bị tình trạng bảo quản, vận hành, kỹ thuật an toàn; Lập hồ sơ, lý lịch cho tất loại máy, 65 thiết bị; phối hợp với phận sử dụng xây dựng quy trình vận hành, bảo dưỡng lập kế hoạch sử dụng hợp lý máy móc thiết bị khoa học - Tăng cường quản lý sửa chữa, hiệu chuẩn thiết bị, máy móc sử dụng phòng, trung tâm thuộc lĩnh vực chuyên ngành khoa học; lập kế hoạch kiểm chuẩn trang thiết bị chuyên môn Viện - Định kỳ đánh giá, báo cáo tình hình quản lý sử dụng vật tư, thiết bị Viện; Chủ trì phối hợp với phòng, trung tâm tổ chức cho viên chức Viện học tập bảo quản, sử dụng, sửa chữa thiết bị - Đẩy mạnh công tác phối hợp tổ chức đấu thầu, kiểm tra hợp đồng mua sắm vật tư trang thiết bị từ tất nguồn kinh phí Viện; Cung cấp, theo dõi, quản lý vật tư hóa chất Viện, bao gồm tất vật tư thiết bị từ đề tài, dự án, Viện 3.2.1.4 Thông tin Khoa học Công nghệ Công tác quản lý thơng tin KH&CN có chức giúp Viện nghiên cứu thống quản lý mạng lưới thông tin – tư liệu KH&CN thuộc Viện, thu thập, lưu trữ, xử lý, tuyên truyền phổ biến kiến thức, kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ lĩnh vực KH&CN Viện Thời gian tới cơng tác cần hồn thiện sau: - Đẩy mạnh quản trị, cập nhật đưa vào khai thác nguồn thông tin khoa học cơng nghệ lưu giữ, bảo quản Viện; Tích cực tổ chức quản lý, xây dựng kết nối nguồn tài ngun điện tử xây dựng mơi trường tích hợp tài nguyên thân thiện với người dùng - Tổ chức xây dựng khai thác sở liệu sở Thông tin – Tư liệu (sách, tạp chí, báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học, báo trích, sưu tập chuyên đề ) Viện - Đẩy mạnh cung cấp thông tin thành tựu KH&CN nước cho lãnh đạo cán khoa học thuộc Viện; Cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động Sở hữu trí tuệ - Lưu giữ kết nghiên cứu khoa học Viện chủ trì 66 - Tập trung mạnh vào đại hoá hệ thống thông tin khoa học công nghệ, xây dựng thư viện điện tử, xây dựng áp dụng tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế vào hoạt động thông tin – tư liệu Viện - Tăng cường thông tin tuyên truyền hoạt động nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ Viện phương tiện thông tin đại chúng quảng bá sản phẩm khoa học công nghệ Viện 3.2.1.5 Hợp tác quốc tế Các hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN thời gian qua thực khuôn khổ thoả thuận hợp tác song phương đa phương Mối quan hệ hợp tác chủ yếu diễn theo hướng chiều, đối tác Việt Nam thường bên hỗ trợ, đối tác nước bên hỗ trợ Điều dẫn đến phụ thuộc vào đối tác khơng bình đẳng nghĩa vụ cũng quyền lợi bên Đối với công tác hợp tác quốc tế KH&CN thời gian tới Viện, cần hồn thiện sau: - Tăng cường xây dựng thực chương trình, dự án, nhiệm vụ nghiên cứu chung khuôn khổ thỏa thuận song phương, đa phương Khuyến khích hợp tác nghiên cứu Viện nghiên cứu khoa học nước với Viện nghiên cứu nước ngồi - Tích cực tham gia hội nghị, hội thảo khoa học nước chủ trì hội nghị, hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam Tổ chức triển lãm giới thiệu thành tựu KH&CN mới, tiên tiến Viện nước lãnh thổ Việt Nam - Đẩy mạnh xây dựng kế hoạch thu hút chuyên gia, nhà khoa học người nước ngoài, người Việt Nam nước ngồi tham gia chương trình, dự án nghiên cứu, đào tạo nhân lực KH&CN Đặc biệt hình thành nhóm nghiên cứu mạnh Viện, trọng đến nhóm nghiên cứu khoa học trẻ - Đẩy mạnh xây dựng nhóm nghiên cứu sở hợp tác dài hạn Viện tổ chức nghiên cứu khoa học nước ngồi Tổ chức nhóm chuyên gia theo lĩnh vực KH&CN ưu tiên Viện 67 3.2.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhiệm vụ Khoa học Công nghệ Công tác tổ chức quản lý nhiệm vụ KH&CN Viện nghiên cứu khoa học thực theo Nghị định 54/2016/NĐ-CP tự chủ tổ chức KH&CN công lập nhiệm vụ KH&CN thường xuyên theo chức theo Quyết định số 506/QĐ-KHCNVN quy định quản lý đề tài thuộc hướng KH&CN ưu tiên cấp Viện KH&CN Việt Nam Quyết định số 1497/QĐ-VHL quy định quản lý đề tài, dự án, nhiệm vụ KH&CN độc lập cấp Viện HL KHCNVN Trong thời gian qua Viện STTNSV triển khai thực nhiệm vụ KH&CN theo chế quản lý nêu Sau nghiên cứu việc thực loại nhiệm vụ KH&CN Viện STTNSV nêu trên, đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhiệm vụ KH&CN Viện nghiên cứu khoa học thời gian tới sau 3.2.2.1 Đề xuất, xác định, đặt hàng nhiệm vụ Khoa học Công nghệ - Viện nhà khoa học cần nhận thức rõ vai trò quan trọng việc đề xuât đề tài cấp VHL cấp sở, định đến phát triển ngành/lĩnh vực (phổ nghiên cứu trình độ học thuật) Việc đề xuất tên đề tài thể lực giải vấn đề nhà khoa học liên quan đến cập nhật xu phát triển KH&CN giới tính sát thực thực tiễn giải vấn đề phát triển KT-XH Việt Nam Vậy nên, cần đầu tư từ khâu đề xuất để có đề tài đíchh đáng đưa vào nghiên cứu - Cần có chiến lược với chương trình KH&CN năm dài hạn cấp Viện HL KHCNVN, cấp sở để có hướng nghiên cứu ổn định lâu dài làm sở cho nhà khoa học đề xuất đề tài nghiên cứu phù hợp Thực tế cho thấy khơng có chương trình KH&CN, đề tài đề xuất tản mạn thường hướng vào vấn đề ngắn hạn khơng mang tính lâu dài - Hội đồng khoa học ngành/ Hội đồng khoa học Viện nghiên cứu khoa học cần tư vấn sâu tên đề tài, mục tiêu nội dung khái quát cần nghiên cứu (tính thời lâu dài) để hình thành đơn hàng nhiệm vụ KH&CN Thành viên Hội đồng xét chọn nhiệm vụ mời thêm nhà khoa học Hội đồng 68 khoa học ngành (Viện HL KHCNVN)/Hội đồng khoa học (Viện nghiên cứu khoa học/Viện con) làm thành viên hội đồng - Cần có quy định rõ trách nhiệm quyền hạn, mối quan hệ bên có liên quan q trình hình thành nhiệm vụ KH&CN cấp Viện HL KHCNVN nhiệm vụ KH&CN cấp sở (Viện nghiên cứu khoa học) Đó đơn vị/bộ phận quản lý nhiệm vụ, đơn vị/bộ phận quản lý kinh phí, đơn vị/bộ phận chủ trì nhiệm vụ nhà khoa học tham gia đề xuất nhiệm vụ - Cần triển khai hình thức đề xuất nhiệm vụ KH&CN theo chế đặt hàng tổ chức KH&CN, quan Nhà nước, doanh nghiệp có liên quan.Cơ chế có điểm ưu việt, người đặt hàng người sử dụng kết thực nhiệm vụ KH&CN (địa ứng dụng có sẵn bắt tay vào tiến hành xác định nhiệm vụ KH&CN) 3.2.2.2 Tuyển chọn, giao trực tiếp - Mặc dù tên đề tài, mục tiêu nội dung nghiên cứu Hội đồng xét chọn xem xét kỹ, nhà khoa học ứng tuyển tuyển chọn, giao nhiệm vụ người sau trực tiếp thực nhiệm vụ, nên cho phép họ xây dựng thuyết minh đề cương đề tài điều chỉnh, bổ sung vấn đề tên đề tài, mục tiêu đề tài nội dung nghiên cứu đề tài cho sát với khả thực nhà khoa học - Cần quy định rõ trách nhiệm Hội đồng thành viên Hội đồng tuyển chọn, giao nhiệm vụ nâng cao chất lượng Hội đồng Cần xây dựng quỹ chuyên gia để tạo nguồn thành viên Hội đồng, hình thành thơng qua chế lựa chọn dân chủ (thơng qua việc bầu Viện, trường) Có thể mở rộng Hội đồng khoa học gồm thành viên người nước - Cần nâng cao trách nhiệm đơn vị chủ trì nhiệm vụ, đặc biệt phận chức kế hoạch khoa học - tài trách nhiệm nhà khoa học trình hình thành thuyết minh đề cương đề tài 69 3.2.2.3 Đánh giá kỳ, nghiệm thu kết - Cần quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan chưc có liên quan đơn vị chủ quản, đơn vị chủ trì, việc kiểm tra đánh giá kỳ để đánh giá tiến độ chất lượng khoa học - Cần có biện pháp quản lý linh hoạt quản lý thực nhiệm vụ KH&CN, cụ thể việc xem xét điều chỉnh nội dung, phương pháp nghiên cứu đề tài cho phù hợp với biến động giới Cho phép nhà khoa học điều chỉnh, đề tài nghiên cứu - Hội đồng khoa học đánh giá nghiệm thu không cần sâu đánh giá chất lượng khoa học Chất lượng khoa học nên để Nhà xuất khoa học, Ban biên tập tạp chí khoa học chuyên ngành đánh giá cách họ chấp nhận hay không chấp nhận đăng tải sản phẩm đề tài gửi đăng 3.2.2.4 Lưu trữ, phổ biến, công bố - Cần triển khai cách bản, có quy chế công tác lưu trữ sản phẩm khoa học bao gồm báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tắt, báo cáo chuyên đề, báo cáo điều tra, khảo sát, liệu khoa học thu thập qua điều tra thực địa, quan sát; liệu thí nghiệm, thử nghiệm trình triển khai nghiên cứu đề tài thu thập - Cần đẩy mạnh việc đăng ký sáng chế, giải pháp hữu ích kết qủa nghiên cứu có tính kỹ thuật, cơng nghệ, giải pháp, phương pháp, quy trình tích cực thương mại hóa, phổ biến thơng qua hoạt động chuyển giao cơng nghệ, trường hợp đặc biệt thành lập doanh nghiệp - Cần thúc đẩy đăng tải giá trị khoa học đề tài tạp chí chun ngành xuất cơng trình khoa học để xã hội thụ hưởng kết Việc đăng tải tiêu chí để đánh giá giá trị khoa học mà nhà nghiên cứu đạt mang lại cho xã hội Cần đề cao trách nhiệm nhà khoa học sử dụng kinh phí Nhà nước để thực đề tài 70 3.2.3 Hoàn thiện công tác quản lý nhiệm vụ thường xuyên theo chức Viện nghiên cứu khoa học Nhiệm vụ thường xuyên theo chức tổ chức KH&CN công lập quy định Khoản Điều Nghị định 54/2016/NĐ-CP quy định chế tự chủ tổ chức KH&CN Theo đó, tổ chức KH&CN cơng lập (Viện nghiên cứu khoa học) có loại nhiệm vụ KH&CN: - Nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước quan có thẩm quyền tuyển chọn, giao cho Viện nghiên cứu khoa học công lập thực theo quy định hành (các nhiệm vụ đấu thầu, tuyển chọn) - Nhiệm vụ thường xuyên theo chức Viện nghiên cứu khoa học nhiệm vụ ngồi nhiệm vụ khoa học cơng nghệ giao theo quy định nêu Nhiệm vụ phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quy định định thành lập, điều lệ quy chế tổ chức hoạt động Viện nghiên cứu khoa học Nội dung công tác quản lý nhiệm vụ thường xuyên theo chức theo Nghị định 54/2016/NĐ-CP gồm công việc sau cần phải tích cực triển khai thời gian tới: - Nhiệm vụ thường xuyên theo chức quan có thẩm quyền (Viện Hàn lâm) đặt hàng giao trực tiếp cho Viện nghiên cứu khoa học công lập thực theo phương thức khoán đến sản phẩm cuối - Thẩm quyền phê duyệt danh mục, thuyết minh, dự toán, tốn kinh phí thực nhiệm vụ thường xun theo chức năng: Thủ trưởng đơn vị dự toán cấp Viện Hàn lâm (có thể ủy quyền cho thủ trưởng đơn vị dự tốn cấp 2nếu có) có thẩm quyền phê duyệt danh mục, thuyết minh, dự toán, tốn kinh phí thực nhiệm vụ thường xun theo chức Viện nghiên cứu khoa học công lập thuộc quyền quản lý - Xây dựng, tổ chức thực đánh giá, nghiệm thu nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng: Hằng năm, Viện nghiên cứu khoa học công lập vào chức năng, nhiệm vụ giao, lập danh mục dự tốn kinh phí thực 71 nhiệm vụ thường xuyên theo chức để trình thủ trưởng quan có thẩm quyền xem xét, phê duyệt ký hợp đồng thực Khi kết thúc nhiệm vụ, Viện nghiên cứu khoa học công lập có trách nhiệm lập báo cáo kết để quan có thẩm quyền đánh giá, nghiệm thu, làm sở xem xét, giao không giao thực nhiệm vụ năm - Kinh phí thực nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng, bao gồm: Tiền lương, tiền cơng, khoản đóng góp theo lương người trực tiếp gián tiếp thực nhiệm vụ; khoản chi phí trực tiếp gián tiếp phục vụ thực nhiệm vụ; khoản chi hoạt động máy Viện nghiên cứu khoa học công lập để thực nhiệm vụ - Định mức khoản chi dự tốn kinh phí thực nhiệm vụ thường xuyên theo chức thực theo quy định hành Để thực công việc trên, quan cấp (Viện Hàn lâm) cần ban hành quy định nhiệm vụ thường xuyên theo chức Viện nghiên cứu khoa học chế quản lý nhiệm vụ (có thể vận dụng quy định Viện Hàn lâm quản lý nhiệm vụ KH&CN cấp Viện Hàn lâm ban hành) 72 Tiểu kết chương Chương giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhiệm vụ KH&CN Viện nghiên cứu khoa học bao gồm nội Cụ thể là: Thứ nhất, đề cập vấn đề bối cảnh hội thách thức tác động đến công tác quản lý nhiệm vụ KH&CN nước ta Hoạt động KH&CN ngày chi phối mạnh mẽ hoạt động KT-XH; làm chủ KH&CN tiên tiến chiến thắng KH&CN Việt Nam phải vươn lên ngang tầm cần hội nhập với nước phát triển khu vực giới Đây nhiệm vụ đặt cho việc Hồn thiện cơng tác quản lý nhiệm vụ KH&CN Thứ hai, Giải pháp hoàn thiện quản lý nhiệm vụ KH&CN Trước hết quản lý nguồn lực: i- quản lý nhân lực (trọng dụng, tôn vinh, đãi ngộ, đảm bảo lợi ích, đào tạo, ); ii- quản lý tài (đẩy mạnh huy động nhiều nguồn, đa dạng chế cấp tài chính; cải tiến chế độ toán, khoán chi, ); iiiquản lý vật tư-thiết bị (đẩy mạnh kế hoạch đầu tư mua sắm hợp lý, bảo quản, sửa chữa, hiệu chuẩn, ); iv- quản lý thông tin (đẩy mạnh cập nhật, khai thác, hiên đại hóa, ); v- quản lý hợp tác quốc tế (đẩy mạnh trao đổi chuyên gia, nghiên cứu chung, ) Thứ đến quản lý nhiệm vụ KH&CN: i- đề xuất, xác định nhiệm vụ (thành lập chương trình nghiên cứu, hồn thiện hội đồng, quy định rõ trách nhiệm bên liên quan, ); ii- tuyển chọn, giao trực tiếp (nâng cao quyền trách nhiệm nhà khoa học, mở rộng thành viên hội đồng, ); iii- đánh giá kỳ, nghiệm thu (linh hoạt điều chỉnh bổ sung đề tài, ); iv- đẩy mạnh lưu trữ cơng bố, ; v- hồn thiện nhiệm vụ thường xuyên theo chức theo NĐ 54/2016/NĐ-CP 73 KẾT LUẬN KH&CN ngày phát triển vũ bão Trong đó, cơng nghệ số cơng nghệ cao có bước phát triển ngoạn mục đưa giới bước vào thời đại cơng nghiệp 4.0 KH&CN tạo thành tựu đột phá, làm cho mặt KT-XH thay đổi sâu sắc so với trước ngày chứng tỏ vai trò động lực cho hoạt động SX-KD đời sống xã hội Sự nghiệp KH&CN quốc gia phụ thuộc nhiều vào việc hoạch định mục tiêu chiến lược, xác định nhiệm vụ KH&CN cần phải thực trước mắt lâu dài quản lý thực Qua nâng tầm KH&CN Quốc gia đuổi kịp trình độ KH&CN nước tiên tiến giới Việc quản lý nhiệm vụ KH&CN không diễn tầng vĩ mô mà tầm vi mô Quản lý vi mô phận quản lý vĩ mơ tích cực góp phần vào thực mục tiêu vĩ mô đề Đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ Viện nghiên cứu khoa học (Nghiên cứu trường hợp Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật)” đặt thực với tinh thần nêu Trong khuôn khổ nghiên cứu khoa học, đề tài thực với nội dung khái quát sau: Tổng quan số khái niệm KH&CN (i-NC&TK với giai đoạn NCCB, NCƯD, TKTN ii-Dịch vụ KH&CN); nhiệm vụ KH&CN (đề tài, dự án, đề án); công tác quản lý KH&CN (kế hoạch, nguyên tắc lập kế hoạch); Nội dung lý luận thực tiễn quản lý nhiệm vụ KH&CN đề cấp đến chức năng, vị trí, cấu tổ chức, nhóm nghiên cứu cơng tác quản lý nguồn lực Viện nghiên cứu khoa học; Phần nội dung quản lý nhiệm vụ KH&CN đề cập đến trình từ xác định nhiệm vụ đến tuyển chọn giao nhiệm vụ, kiểm tra giám sát, đánh giá kỳ, nghiệm thu cuối đăng ký công bố kết quả; Phần đặc điểm quản lý nhiệm vụ KH&CN làm rõ đặc thù đối tượng quản lý lao động khoa học (tự sáng tạo, rủi ro cao, kết thừa người trước, tính mới, khơng lặp lại sản xuất) Về đặc điểm quản lý hoạt động 74 KH&CN đề cập đến tính linh hoạt, dự báo, cần có để đảm bảo thích hợp với đặc thù lao động KH&CN Nội dung kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhiệm vụ KH&CN, đề cập đến kinh nghiệm chung số nước châu Âu, CHLB Đức, Nga Hà Lan Về thực trạng công tác quản lý nhiệm vụ KH&CN Viện STTNSV, đề cập đến chức năng, nhiệm vụ Viện (điều tra nghiên cứu bản, ứng dụng, ); trình hình thành cấu trúc tổ chức (18 đơn vị trực thuộc); làm rõ nguồn lực (như nhân lực có NCVCC, , tài chi 20 tỷ/năm, thông tin, vật tư - thiết bị đại, ); hoạt động theo chế tự chủ, đảm bảo 100% kinh phí thường xuyên; kết qủa thực 2014-2018 (70-80 đề tài/năm; 230 cơng tình khoa học/năm, 138 báo quốc tế/năm, ); Về công tác quản lý nguồn lực: Nhân lực có bước phát triển chủ yếu đào tạo từ thời đông Âu cũ, đào tạo từ nước phát triển ít; lực lượng trẻ chưa trọng dụng; trình độ ngoại ngữ yếu; hàng năm viện lập kế hoạch Tài theo chế tự chủ; Cơ sở vật chất dàn trải, trình độ thấp; Thơng tin đảm bảo; Cơng tác hợp tác quốc tế bất cập; Việc quản lý nhiệm vụ KH&CN thực theo quy định Viện Hàn lâm (từ xác định nhiệm vụ đến công bố kết quả) Chế độ chi tiêu, định mức chi nhiều bất cập, thủ tục toán phức tạp, khoán chi chưa Về đánh giá chung cơng tác quản lý cho thấy yếu chủ yếu chưa tổ chức đề xuất nhiệm vụ tầm; kiểm tra đôn đốc thiếu chặt chẽ, chấp hành tiến độ chưa nghiêm túc; nghiệm thu nể nang, Những nguyên nhân việc tổ chức hội đồng chưa tốt; áp đặt chủ quan; thiếu tính chun nghiệp; theo dõi kết yếu Hoạt động KH&CN ngày chi phối hoạt động KT-XH; làm chủ KH&CN tiên tiến chiến thắng KH&CN Việt Nam phải vươn lên ngang tầm nước phát triển khu vực giới Để đạt điều đó, Giải pháp hoàn thiện quản lý nhiệm vụ KH&CN gồm: Trước hết quản lý nguồn lực: i- quản lý nhân lực: hồn thiện trọng dụng, tơn vinh, đãi ngộ, đảm bảo lợi ích, đào tạo, ; ii- quản lý tài chính: đẩy 75 mạnh huy động nhiều nguồn, đa dạng chế cấp tài chính; cải tiến chế độ toán, khoán chi, ; iii- quản lý vật tư-thiết bị: đẩy mạnh kế hoạch đầu tư mua sắm, bảo quản, sửa chữa, hiệu chuẩn, ; iv- quản lý thông tin: đẩy mạnh cập nhật, khai thác, hiên đại hóa, ; v- quản lý hợp tác quốc tế: đẩy mạnh trao đổi chuyên gia, nghiên cứu chung, Thứ đến quản lý nhiệm vụ KH&CN: i- đề xuất, xác định nhiệm vụ: thành lập chương trình trình nghiên cứu, hồn thiện hội đồng, quy định rõ trách nhiệm bên liên quan, ; ii- tuyển chọn, giao trực tiếp: nâng cao quyền trách nhiệm nhà khoa học, mở rộng thành viên hội đồng từ nhiều nguồn, nước ; iii- đánh giá kỳ, nghiệm thu: linh hoạt điều chỉnh bổ sung đề tài, đảm bảo tiến độ; nghiệm thu không sâu vào học thuật (NXB Ban biện tập tạp chí); iv- lưu trữ công bố: đẩy mạnh chuyên nghiệp hóa cơng tác lưu trữ cơng bố kết nghiên cứu quốc tế nước Đối với nhiệm vụ KH&CN cấp sở (nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng): hoàn thiện thực theo NĐ 54/2016/NĐ-CP./ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Chính phủ (2005), Nghị định 115/2005/NĐ-CP tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập Chính phủ (2016), Nghị định 54/2016/NĐ-CP Quy định chế tự chủ tổ chức khoa học công nghệ công lập Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận thực tiến nghiên cứu khoa học, NXB Sự Thật, Hà Nội Hoàng Xuân Long (2017), Nghiên cứu phân tích , đánh giá hoạt động quản lý nhiệm vụ KH&CN sau 30 năm đổi mới, Đề tài cấp bộ, NISTPASS, Hà Nội Nguyễn Sĩ Lộc (chủ biên) (1997), Quản lý khoa học công nghệ, NXB KHKT, Hà Nội Quản lý-Wikipedia, Bách khoa thư tiếng Việt Quốc hội Việt Nam (2013), Luật Khoa học Công nghệ năm 2013 Đặng Duy Thịnh (1999), Báo cáo khảo sát tổ chức thực tiễn quản lý KH&CN CHLB Đức, Hà Nội Đặng Duy Thịnh (2006), Tăng cường liên kết đổi cấu trúc tổ chức nhằm thể hóa nghiên cứu triển khai với sản xuất công nghiệp, Nội san Nghiên cứu Chính sách KH&CN (số 12), tr.5-15 10 Đặng Duy Thịnh (2006), Nghiên cứu đổi chế, sách tài nhà nước hoạt động KH&CN hoạt động đổi (công nghệ), Đề tài cấp bộ, NISTPASS, Hà Nội 11 Đặng Duy Thịnh (2007), Bàn chế chuyển tổ chức KH&CN thành tổ chức tự chủ tự chịu trách nhiệm nhằm gắn kết khoa học với sản xuất - Nội san Nghiên cứu Chính sách KH&CN (số 14) tr.5-11 12 Phạm Quang Trí (2001), Đề tài cấp sở Nghiên cứu luận khoa học cho việc phân công, phân cấp quản lý thực nhiệm vụ NC&PT Nhà nước, NISTPASS, Hà Nội 13 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2013), Quyết định số 324/QĐ-VHL ngày 01/03/2013 việc Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 14 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2014), Quyết định số 1061/QĐ-VHL ngày 21/7/2014 việc Ban hành Quy định quản lý đề tài thuộc hướng KH&CN ưu tiên cấp Viện Hàn lâm KH&CN VN, Hà Nội 15 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2014), Quyết định số 1496/QĐ-VHL ngày 01/10/2014 Ban hành Quy định quản lý đề tài, nhiệm vụ, dự án KH&CN Viện Hàn lâm KH&CN VN ủy quyền phê duyệt nghiệm thu, Hà Nội 16 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2014), Quyết định số 1497/QĐ-VHL ngày 01/10/2014 Ban hành Quy định quản lý đề tài, dự án, nhiệm vụ KH&CN độc lập cấp Viện Hàn lâm KH&CN VN, Hà Nội 17 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2014), Quyết định số 2073/QĐ-VHL ngày 31/12/2014 Ban hành Quy định tạm thời xử lý đề tài, dự án, nhiệm vụ KH&CN cấp Viện Hàn lâm KH&CN VN chậm nghiệm thu, khơng hồn thành, Hà Nội 18 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2017), Quyết định số 929/QĐ-VHL ngày 06/6/2017 việc Ban hành Quy định xử lý chậm tiến độ, khơng hồn thành nhiệm vụ KH&CN nhiệm vụ khác Viện Hàn lâm KH&CN VN, Hà Nội 19 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2017), Quyết định số 1791/QĐ-VHL ngày 21/8/2017 việc Ban hành Quy định quản lý đề tài thuộc hướng KH&CN ưu tiên cấp Viện Hàn lâm KH&CN VN, Hà Nội 20 Viện Khoa học Việt Nam (1990), Quyết định số 204/VKH-QĐ ngày 03/4/1990 việc Quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức máy Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 21 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (2014, 2015, 2016, 2017, 2018), Báo cáo tổng kết, Hà Nội 22 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (2018), Quyết định số 79/QĐ-STTNSV ngày 12/02/2018 việc Ban hành Quy định xử lý chậm tiến độ, khơng hồn thành nhiệm vụ KH&CN Viện Sinh thái TNSV chủ trì, Hà Nội 23 Y de Hemptinne (1997), Những vấn đề then chốt Chính sách KH&KT (Trần Đức Quang dịch), Hà Nội 1987 Tài liệu Tiếng Anh, Đức 24 Felderer, B and Campbell, David F.J (1994), Forschungsfinanzierung in Eruopa -Trends -Modelle Empfehlung fuer Oestereich, Manzsche Verlagsund Universitaetsbuchhandlung, Wien 25 Martin Bell, R (1993), Intergrating R&D with industrial production and technical change: strengthening linkages and changing structures-Workshop on Intergration of Science and Technology in the Development Planning and Management Process in the ESCWA Region, Amman, 27-30 September 1993 26 Lee Dal Hwan (1994), R&D Evaluation-a Case Study of the National R&D Programm of Korea, STEPI 27 Lee Dal Hwan (1995), Basic Concept of R&D Management Science and Technology Policy Institute (STEPI) ... đổi công tác quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ Viện Nghiên cứu khoa học Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 Các... chung công tác quản lý nhiệm vụ Khoa học Công nghệ hoạt động Khoa học Công nghệ Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 49 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHIỆM VỤ KHOA HỌC... (Nghiên cứu trường hợp Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) ” với mong muốn tìm hiểu sở lý luận công tác quản lý nhiệm vụ KH&CN Viện nghiên cứu khoa học; nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhiệm vụ

Ngày đăng: 04/12/2019, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan