Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
668,64 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOAHỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOAHỌC XÃ HỘI GIANG ĐỨC QUỲNH GIẢIPHÁPĐỔIMỚIQUẢNLÝNHIỆMVỤKHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆTẠITỈNH HƢNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝKHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆ HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOAHỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOAHỌC XÃ HỘI GIANG ĐỨC QUỲNH GIẢIPHÁPĐỔIMỚIQUẢNLÝNHIỆMVỤKHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆTẠITỈNH HƢNG YÊN Chuyên ngành: QuảnlýKhoahọcCôngnghệ Mã số: 834.04.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝKHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆ NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS HOÀNG XUÂN LONG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoahọc TS Hoàng Xuân Long Các số liệu sử dụng luận văn có trích dẫn nguồn rõ ràng Các kết luận nghiên cứu luận văn đúc kết từ sở lý luận đến thực tiễn vấn đề luận văn cần giải Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Học viên Giang Đức Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢNLÝNHIỆMVỤKHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆ 10 1.1 Các khái niệm 10 1.2 Cơ sở lý luận quảnlýnhiệmvụKhoahọcCôngnghệ 13 1.3 Kinh nghiệm đổiquảnlýnhiệmvụKhoahọcCôngnghệ giới nước 16 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢNLÝNHIỆMVỤKHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆTẠITỈNH HƢNG YÊN 30 2.1 Bối cảnh ảnh hưởng tới hoạt động quảnlýnhiệmvụKhoahọcCôngnghệtỉnhHưngYên 31 2.2 Thực trạng công tác quảnlýnhiệmvụKhoahọcCôngnghệtỉnhHưngYên 42 2.3 Kết thực nhiệmvụKhoahọcCôngnghệtỉnhHưngYêngiai đoạn 2012-2017 47 2.4 Đánh giá mặt mặt hạn chế, nguyên nhân công tác quảnlýnhiệmvụKhoahọcCôngnghệtỉnhHưngYên 51 Chƣơng GIẢIPHÁPĐỔIMỚIQUẢNLÝNHIỆMVỤKHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆTẠITỈNH HƢNG YÊN 61 3.1 Bối cảnh tới vấn đề đặt quảnlýnhiệmvụKhoahọcCôngnghệ cấp tỉnh sử dụng ngân sách nhà nước tỉnhHưngYên 61 3.2 Các giảiphápđổiquảnlýnhiệmvụKhoahọcCôngnghệ cấp tỉnh sử dụng ngân sách nhà nước tỉnhHưngYên 66 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CN: Cơng nghiệp CNH-HĐH: Cơng nghiêp hóa, đại hóa CNTT: Côngnghệ thông tin DASXTN: Dự án sản xuất thử nghiệm ĐTCB: Điều tra GDP: Tổng sản phẩm quốc nội HĐND: Hội đồng nhân dân KH&CN: Khoahọccôngnghệ KHKT&CN: Khoahọc kỹ thuật côngnghệ KHXH&NV: Khoahọc xã hội nhân văn KT-XH Kinh tế-xã hội NC&PT: Nghiên cứu khoahọc phát triển côngnghệ NCKH: Nghiên cứu khoahọc NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TT-CN Tiểu thủ công nghiệp TW: Trung ương UBND: Ủy ban nhân dân VLXD: Vật liệu xây dựng DANH MỤC BIỂU BẢNG STT Số hiệu Nội dung Trang Bảng 2.1 Diện tích, dân số huyện, thành phố 33 Bảng 2.2 Nhân lực Sở KH&CN tỉnhHưngYên 35 Bảng 2.3 Nhân lực KH&CN cấp huyện 35 Bảng 2.4 Nhân lực KH&CN tỉnhHưngYên 36 Bảng 2.5 Nhân lực tổ chức KH&CN 37 Bảng 2.6 Số lượng nhân lực doanh nghiệp 38 KH&CN Bảng 2.7 Tình hình triển khai nhiệmvụ KH&CN 49 cấp tỉnh sử dụng ngân sách nhà nước giai đoạn 2012-2017 Bảng 2.8 Cơ cấu nhiệmvụtài theo lĩnh 50 vực KH&CN Quy trình Xác định danh mục xét chọn tổ chức, 43 cá nhân chủ trì nhiệmvụ 10 Quy trình Quy trình quảnlý thực nhiệmvụ 45 11 Quy trình Quy trình nghiệm thu tổng kết nhiệmvụ 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc cách mạng khoahọccôngnghệ đại phát triển với nhịp độ ngày nhanh, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0, tạo thành tựu mang tính đột phá, làm thay đổi sâu sắc tới toàn lĩnh vực sản xuất kinh doanh đời sống xã hội KH&CN trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp kinh tế tri thức Ở Việt Nam, KH&CN xác định “Quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội", "động lực đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa" Để KH&CN trở thành động lực phát triển kinh tế, vai trò tác động quảnlý nói chung, cơng tác quảnlýnhiệmvụ KH&CN nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt Năm 2013 Luật KH&CN Quốc hội thông qua, Nghị định 08/2014 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật KH&CN tạo môi trường pháplý thuận lợi cho quảnlý hoạt động KH&CN Bộ KH&CN xây dựng ban hành 13 thông tư hướng dẫn thực Luật KH&CN riêng cho quảnlýnhiệmvụ KH&CN, điều cho thấy hoạt động quảnlýnhiệmvụ KH&CN quan tâm thể tầm quan trọng để cấp, ngành nghiên cứu áp dụng vận dụng vào điều kiện thực tiễn nhằn phát huy hiệu Trong thời gian qua, nước ta, công tác quảnlýnhiệmvụ KH&CN có đổi đạt số bước tiến định, thể việc tạo môi trường pháplý thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu KH&CN, bảo đảm quyền trách nhiệm tổ chức, cá nhân nghiên cứu KH&CN, bảo đảm quảnlý thống Nhà nước, đồng thời xác định trách nhiệm phân công hợp lý Bộ, ngành, địa phương Bên cạnh đó, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ KH&CN, Bộ, ngành có liên quan thường xuyên rà soát, chủ động tổ chức xây dựng ban hành nghị định thông tư hướng dẫn số lượng lớn văn Các nội dung sửa đổi phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn tổ chức quảnlýnhiệmvụ KH&CN; giải số vướng mắc, bất cập hoạt động nghiên cứu khoahọc Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm đây, công tác quảnlýnhiệmvụ KH&CN bộc lộ hạn chế như: hệ thống văn phức tạp gây nhiều khó khăn việc quảnlýnhiệmvụ KH&CN; số lượng văn quảnlýnhiệmvụ KH&CN nhiều có chồng chéo, mâu thuẫn, khơng qn nội dung, hình thức văn bản; thiếu phối hợp loại nhiệmvụ KH&CN khác dẫn tới giảm hiệu đóng góp loại nhiệmvụ c ng hệ thống nhiệmvụ KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; thiếu phối hợp chặt ch có hiệu đơn vị quảnlýnhiệmvụ KH&CN; phân công, phân cấp quảnlýnhiệmvụ KH&CN chưa thực rõ ràng; Những hạn chế nói hoạt động quảnlýnhiệmvụ KH&CN gây cản trở công tác quảnlýnhiệmvụ KH&CN, làm cho việc triển khai hoạt động nghiên cứu KH&CN gặp khó khăn trở nên thiếu hiệu Cụ thể là: Công tác xây dựng triển khai kế hoạch nhiệmvụ KH&CN thường bị động chậm trễ so với yêu cầu; việc định hướng hoạt động KH&CN chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KH&CN nhu cầu xã hội; có xung đột, mâu thuẫn quảnlýnhiệmvụ KH&CN; hạn chế quảnlýnhiệmvụ KH&CN nhân tố ảnh hưởng tới đổiquảnlý KH&CN nói chung nước ta Tại địa phương, Hưng n tỉnh nhỏ khơng có điều kiện phát triển mạnh thiên thiên rừng, đồi, núi, biển, hoàn toàn đồng bằng, đất chật người đông Tuy nhiên, từ năm 2017 HưngYên chủ động nguồn ngân sách tỉnh, năm 2016 đạt 10,7 nghìn tỉ đồng, năm 2018 dự kiến 12.000 tỷ đồng Có thành có đóng góp khơng nhỏ KH&CN Do đó, KH&CN năm qua tỉnhHưngYênquan tâm, thể việc ban hành Chương trình số 20CTr/TU ngày 15/3/2013 Tỉnh ủy HưngYên thực Nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) phát triển KH&CN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Quyết định số 2260/QĐUBND ngày 19/10/2016 UBND tỉnhHưngYên việc Phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CNtỉnh HưngYêngiai đoạn 2016-2025, số văn cụ thể góp phần quảnlý nhà nước nhiệmvụ KH&CN hiệu Nhiều nhiệmvụ KH&CN, nhiều thành KH&CN thực áp dụng vào thực tiễn cách hiệu Tuy nhiên, thực tế cho thấy, cơng tác quảnlýnhiệmvụ KH&CN nhiều bất cập, hạn chế như: - Hệ thống văn phức tạp gây nhiều khó khăn việc quảnlýnhiệmvụ KH&CN chưa cụ thể hóa, mang tính áp dụng theo văn Chính phủ, Bộ KH&CN, khó áp dụng vào thực tiễn - Công tác xây dựng triển khai kế hoạch nhiệmvụ KH&CN thường bị động chậm trễ so với yêu cầu nhiều khâu, có khâu xây dựng danh mục, thực quản lý, áp dụng thành tựu KH&CN chưa thực quan tâm - Các Hội đồng tư vấn chuyên ngành KH&CN chưa thực khách quan, thiên động viên, khuyến khích nể nang, nên hiệu thực khâu chưa cao, chưa thể rõ vai trò khoahọc với thực tiễn yêu cầu - Việc xác định hướng ưu tiên nhiệmvụ KH&CN chưa thật gắn kết chặt ch với nhu cầu thực tế phát triển KT-XH tỉnh Chưa xây dựng nhiệmvụkhoahọc trọng điểm để làm sở cho việc tuyển chọn thực hiệu mang tính đột phá lan tỏa Nhiều cấp lãnh đạo tỉnh chưa thật quan tâm đến việc đặt hàng nhiệmvụ KH&CN phù hợp với ngành, lĩnh vực, địa phương mỉnh, nên hiệu không cao - Trong hoạt động kiểm tra, giám sát thiếu kiên trường hợp không thực tiến độ ký kết hợp đồng, vâỵ, thường thời gian thực kéo dài so với thời gian ký kết hợp đồng - Việc ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tế gặp nhiều hạn chế cơng tác tun truyền phổ biến kết nghiên cứu chưa thực hiệu quả; thiếu quan tâm đạo điều kiện để áp dụng kết nghiên cứu cấp, ngành tâm lý ỷ lại trơng chờ vào kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước Đổi hoạt động quảnlýnhiệmvụ KH&CN tỉnhHưngYên nhấn mạnh số chủ trương, sách Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân tỉnh Điển Nghị số 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 Hội nghị Trung ương khóa XI phát triển KH&CN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; chương trình hành động số 20-CTr/TU ngày 15/3/2013 Tỉnh ủy tỉnhHưngYên việc thực Nghị số 20/NQ-TW khóa XI Để phân tích rõ hạn chế trên, qua đề xuất giảiphápđổicơng tác quảnlýnhiệmvụ KH&CN cấp tỉnh có sử dụng ngân sách nhà nước tỉnhHưng Yên, cần thiết thực đề tài “ GiảiphápđổiquảnlýnhiệmvụKhoahọcCôngnghệtỉnh Hƣng Yên” CHƢƠNG GIẢIPHÁPĐỔIMỚIQUẢNLÝNHIỆMVỤKHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆ CẤP TỈNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠITỈNH HƢNG YÊN 3.1 Bối cảnh tới vấn đề đặt quảnlýnhiệmvụKhoahọcCôngnghệ cấp tỉnh sử dụng ngân sách nhà nƣớc tỉnh Hƣng Yên Như nhấn mạnh phần phân tích q trình quảnlýnhiệmvụ KH&CN cấp tỉnh có sử dụng ngân sách tỉnhHưngYên thời gian vừa qua, quảnlýnhiệmvụ KH&CN chịu nhiều ảnh hưởng tác động từ bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội phát triển KH&CN Điều c ng s với thời gian tới Đáng ý số bối cảnh vấn đề cần đặt sau: a Phát triển kinh tế- xã hội Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội gắn với KH&CN chủ trương tiếp tục nhấn mạnh thời gian tới Từ đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030, tỉnhHưngYên tiếp tục chiến lược phát triển KH&CN theo định hướng cơng nghiệp hóa - đại hố chuyển đổi mơ hình phát triển từ chủ yếu theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu (trong nội dung Mục tiêu Định hướng) để có phát triển bền vững phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển KH&CN nói riêng đáp ứng quan điểm, mục tiêu Nghị Quyết số 12/2016/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân tỉnhHưngYên ngày 07/7/2016 việc phát triển Kinh tếXã hội tỉnhHưngYên 05 năm 2016-2020; Quyết định số 2260/QĐ-UBND ngày 19/10/2016 UBND tỉnhHưngYên việc Phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN tỉnhHưngYêngiai đoạn 2016-2025 61 Bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới đặt yêu cầu c ng tạo điều kiện đổiquảnlýnhiệmvụ KH&CN mặt: - Tăng cường định hướng nhiệmvụ KH&CN vào trực tiếp phục vụ hoạt động kinh tế - xã hội Tăng cường gắn kết nghiên cứu sản xuất - Coi trọng hiệu hoạt động KH&CN nhiệmvụ KH&CN - Xác định rõ tập trung số nhiệmvụ KH&CN vào phục vụ định hướng ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội - Có nhiệmvụ hỗ trợ hiệu cho doanh nghiệp Có hình thức quảnlýnhiệmvụ KH&CN phù hợp với doanh nghiệp, phù hợp với hợp tác công – tư nghiên cứu khoahọc b Phát triển tiềm lực KH&CN [15, tr.10] - Củng cố tăng cường tiềm lực tổ chức KH&CN tỉnh, tranh thủ tiềm lực KH&CN Trung ương; chuyển đổi tổ chức KH&CN công lập sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Hệ thống tổ chức khoahọccông nghệ, trường đại học, cao đẳng,… địa bàn đủ khả giảinhiệmvụ KH&CN trọng điểm tỉnh - Xây dựng phát triển nguồn nhân lực KH&CN đảm bảo đủ khả tiếp thu, ứng dụng, làm chủ phát triển côngnghệ đại; đủ sức tổ chức nghiên cứu giảinhiệmvụ KH&CN trọng điểm tỉnh mang tầm quốc gia quốc tế - Đầu tư từ ngân sách nhà nước cho KH&CN bảo đảm 2% tổng chi ngân sách tỉnh hàng năm Bối cảnh phát triển tiềm lực KH&CN thời gian tới đặt yêu cầu c ng tạo điều kiện đổiquảnlýnhiệmvụ KH&CN mặt: 62 - Phát triển nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao, có cấu trình độ, chun mơn phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; ưu tiên cho lĩnh vực côngnghệ tiên tiến - Vận dụng tốt chế, sách trung ương, nghiên cứu chế, sách thu hút, sử dụng, phát triển nguồn nhân lực KH&CN tỉnh; chế, sách thu hút nguồn lực KH&CN từ Trung ương; tạo động lực vật chất tinh thần, trọng dụng tôn vinh người có tài hoạt động KH&CN - Xã hội hóa nguồn lực cho phát triển khoahọc nhiều ngành, lĩnh vực, nhiều quan, đơn vị, huyện, thành phố trơng chờ từ nguồn kinh phí nghiệp khoahọccôngnghệtỉnh hỗ trợ mà chưa chủ động bố trí nguồn ngân sách cho khoahọc Đặc biệt chưa đủ sức mạnh chế, sách để xã hội hóa nguồn lực nghiên cứu khoahọc từ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp khoahọccôngnghệ - Khuyến khích tự đào tạo đào tạo lại, có sách ưu tiên đào tạo nhân lực KH&CN trình độ cao (trên đại học) lĩnh vực tỉnh thiếu Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nước ngoài, nâng cao lực hoạt động KH&CN - Xây dựng đội ng chuyên gia giỏi, cán KH&CN đầu ngành - Nâng cao nhận thức cấp, ngành tồn xã hội vai trò, vị trí đội ng cán KH&CN tỉnh nghiệp CNH- HĐH; đổi chế quảnlý nhằm giải phóng tiềm năng, phát huy tính chủ động, sáng tạo đội ng cán KH&CN - Củng cố, xếp lại tổ chức KH&CN công lập theo nghị định 54/2016/NĐ- CP ngày 14/6/2016 Chính phủ; Đến năm 2025 thành lập từ 10- 12 tổ chức KH&CN từ 12-15 doanh nghiệp KH&CN phục vụ 63 phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt chuyển giao, ứng dụng KH&CN nông nghiệp nông thơn - Đầu tư xây dựng hệ thống phòng thí nghiệm, phân tích, thử nghiệm, kiểm nghiệm chất lượng tỉnh đạt tiêu chuẩn quốc gia, tiến tới đạt tiêu chuẩn quốc tế Trung tâm ứng dụng tiến KH&CN Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng; xây dựng sở nuôi cấy mô để nhân giống hoa chất lượng cao, chuối tiêu hồng khoai tây - Tăng cường hệ thống thông tin, tư liệu KH&CN tỉnh, cập nhật thông tin phổ biến rộng rãi thông tin KH&CN đến đội ng cán KH&CN đến đông đảo tầng lớp nhân dân c Đổiquảnlý nhà nước nói chung, quảnlý lĩnh vực KH&CN nói riêng Tiếp tục đổi nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quảnlý nhà nước KH&CN Trong đó, tập trung đổi chế quảnlý chương trình, đề tài, dự án KH&CN; nâng cao chất lượng công tác thẩm định, tuyển chọn, xét chọn, kiểm tra, đánh giá nghiệm thu đề tài, dự án KH&CN Rà sốt, sửa đổi, bổ sung, xây dựng hồn chỉnh số văn pháp quy quảnlý KH&CN địa bàn tỉnh Phổ biến, hướng dẫn triển khai kiểm tra việc thực pháp luật hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động thẩm định, đánh giá, giám định công nghệ, hoạt động dịch vụ, tư vấn chuyển giao cơngnghệ Duy trì, nâng cao chất lượng công tác thông tin, truyền thông, nâng cao chất lượng trang báo điện tử khoahọc để kịp thời đưa nhanh tiến KH&CN tới nhân dân Đẩy mạnh ứng dụng côngnghệ thông tin; xây dựng, mở rộng hệ thống thông tin sở liệu nhân lực thành tựu KH&CN phục vụ cho công tác nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến 64 KH&CN vào sản xuất, đời sống phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đào tạo đội ng trí thức tỉnh Bối cảnh đổiquảnlý nhà nước nói chung quảnlý lĩnh vực KH&CN nói riêng thời gian tới đặt yêu cầu c ng tạo điều kiện đổiquảnlýnhiệmvụ KH&CN mặt: - Định hướng đổi nhằm vào đề cao hiệu hoạt động quan lý, đơn giản tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý, minh bạch - Phù hợp với thay đổiđối tượng quảnlý tổ chức KH&CN chuyển sang tự chủ gắn nghiên cứu với sản xuất Đặc biệt giảimốiquan hệ tổ chức chủ trì nhiệmvụ KH&CN cá nhân chủ nhiệmnhiệmvụ KH&CN điều kiện thực chế tự chủ đơn vị e Đẩy mạnh hội nhập quốc tế KH&CN Bối cảnh đẩy mạnh hội nhập quốc tế KH&CN thời gian tới đặt yêu cầu c ng tạo điều kiện đổiquảnlýnhiệmvụ KH&CN mặt: - Tăng cường hợp tác, rút kinh nghiệm quảnlýnhiệmvụ nước giới, tỉnh nước áp dụng phù hợp với quảnlýnhiệmvụ KH&CN tỉnhHưngYên - Chủ động hội nhập quốc tế để cập nhật tri thức KH&CN tiên tiến giới; thu hút nguồn lực chuyên gia KH&CN có trình độ chất lượng cao vào giải vấn đề KH&CN tỉnh, mạnh tỉnh phát triển sản phẩm chủ lực địa phương - Đẩy mạnh quan hệ liên kết với quan nghiên cứu để phát huy lực nội sinh nâng cao hiệu sử dụng tiềm lực KH&CN địa phương Hội nhập quốc tế thúc đẩy mạnh m vào chiều sâu đòi hỏi đổiquảnlýnhiệmvụ KH&CN trở nên cấp bách 65 3.2 Các giảiphápđổiquảnlýnhiệmvụKhoahọcCôngnghệ cấp tỉnh sử dụng ngân sách nhà nƣớc tỉnh Hƣng Yên Để KH&CN HưngYên thực phát triển thời gian tới, cần thực đồng giảipháp sau: 3.2.1 Đổi nguồn lực thực quảnlýnhiệmvụKhoahọcCôngnghệ - Đối với cán phòng quảnlýkhoahọc Sở KH&CN tỉnh: Tăng biên chế ( từ 02-03 người) phụ trách quảnlýnhiệmvụ KH&CN Đối với cán KH&CN cấp huyện nên nghiên cứu phương án cán KH&CN thuộc Sở KH&CN quảnlý trả lương (so với thuộc biên chế cấp huyện), vừa thể tính chuyên trách, vừa điều kiện để luân chuyển cán từ tỉnh huyện để xâm nhập thực tiễn, vừa luân chuyển từ huyện lên tỉnh để đào tạo bồi dưỡng hiệu - Cơ chế tài chính: Nghiên cứu thí điểm phân cấp tài cho hoạt động KH&CN cấp sở thuộc Sở, Ban, ngành huyện để tạo chủ động khuyến khích hoạt động KH&CN cấp sở Hàng năm Sở, Ngành UBND huyện lập kế hoạch hoạt động KH&CN c đơn vị gửi Sở KH&CN ngành liên quan Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài để tổng hợp trình UBND định Kế hoạch KH&CN Sở, Ngành huyện (cả nội dung kinh phí) giao kỳ với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động nghiên cứu, chuyển giao KH&CN Bên cạnh việc củng cố phát triển mạng lưới đơn vị, tổ chức ứng dụng triển khai tiến KH&CN nhà nước cần tiếp tục đầu tư cho Phòng Thí nghiệm, Trạm, Trại, Trung tâm vườn thực nghiệm để nơi có điều kiện cung cấp, quảng bá cho người dân sản phẩm có hàm lượng KH&CN cao, giống đem lại 66 suất, chất lượng tốt Đặc biệt Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN tỉnh Mặc dù đảm nhận vai trò “cầu nối”, “cánh tay nối dài” Sở KH&CN đến người dân, nhiên, năm qua, hoạt động Trung tâm hiệu thấp, nguyên nhân vai trò, lực Trung tâm (Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, nguồn vốn, nhân lực…) hạn chế Chính hạn chế kể trên, gián tiếp ảnh hưởng đến trình ứng dụng chuyển giao thành tựu, tiến KH&CN vào thực tiễn địa bàn tỉnhHưngYên Vì vậy, thời gian tới, cần đầu tư, nâng cao vai trò, lực cho Trung tâm yêu cầu cấp thiết, cần thực với hệ thống giảipháp đồng - Xây dựng quỹ phát triển KH&CN Tỉnh để thu hút nguồn vốn đa dạng hóa nguồn đầu tư cho KH&CN tạo điều kiện để phát triển tiềm lực KH&CN, ứng dụng nhân nhanh kết KH&CN 3.2.2 Đổi khâu xác định, tuyển chọn nhiệmvụKhoahọcCôngnghệ - Cần xây dựng Chương trình KH&CN trọng điểm tỉnh Đây sở quan trọng cho việc hình thành kế hoạch KH&CN năm hàng năm Mỗi chương trình có mức kinh phí phân bổ năm hàng năm Gấp rút tăng cường nguồn lực cán KH&CN có trình độ cao cho ngành để đảm bảo việc thực nhiệmvụ K&CN đạt hiệu cao - Cần có Quy định cụ thể quyền hạn, nghĩa vụ tổ chức chủ trì cá nhân nhiệmvụ KH&CN; Quy định trách nhiệm cho tổ chức, đơn vị hoạt động phối hợp thực nhiệmvụ KH&CN - Chú trọng đến khâu xử lý, thẩm định ý kiến tư vấn hội đồng khoahọc 67 - Quy định rõ trách nhiệm hội đồng khoahọc thành viên hội đồng khoahọc Thực thi biện pháp đánh giá xử lý nghiệm vi phạm hội đồng khoahọc thành viên hội đồng khoahọc - Nâng cao chất lượng Hội đồng khoahọc (tư vấn) cách: sàng lọc bổ sung danh sách chuyên gia thường xuyên; quy định thành phần HĐKH cần phù hợp với nhiệmvụ KH&CN - Cần tổ chức nhiều hình thức đề xuất nhiệmvụ KH&CN: Đặt hàng Lãnh đạo tỉnh, doanh nghiệp, tổ chức Bước đầu nên tổ chức hội nghị tư vấn (hội thảo, tọa đàm, hội nghị, chợ công nghệ…) để trao đổi thơng tin u cầu cần nghiên cứu khả năng, sở trường nhà khoahọc 3.2.3 Đổi khâu kiểm tra, đánh giá kỳ, nghiệm thu nhiệmvụKhoahọcCôngnghệ - Bồi dưỡng lực quy định cụ thể trách nhiệmđội ng cán quảnlýnhiệm KH&CN để nâng cao chất lượng việc kiểm tra định kỳ - Quy định biểu mẫu cụ thể trình kiểm tra, đánh giá kỳ phục vụ cho hoạt động quảnlý - Bổ sung giảipháp khắc phục tình trạng đánh giá đạt đề tài không đủ chất lượng; đánh giá ngang với kết nghiên cứu khác dẫn tới việc khơng khuyến khích nghiên cứu tốt thiếu công giới khoa học: - Bổ sung thêm quy định công khai kết đánh giá nghiệm thu quy trình quảnlýnhiệmvụ KH&CN (Hiện chưa có quy định công khai kết đánh giá nghiệm thu Thơng qua kết đánh giá lực tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệmvụ KH&CN) 68 3.2.4 Đổi tuyên truyền, áp dụng kết nhiệmvụ đƣợc nghiệm thu đánh giá, tổng kết vào thực tiễn Sở ngành khoahọc không ngừng tham mưu giúp UBND tỉnh hoàn thiện văn điều hành thuộc lĩnh vực quảnlýkhoahọc cho thật đồng bộ, sở để quản lí việc thực chi tiêu hiệu nguồn ngân sách nhà nước vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên cần có quy định ứng dụng, chuyển giao kết nhiệmvụ KH&CN sau tổng kết nghiệm thu để có phương án mở rộng áp dụng đạt mức lan tỏa khoahọccôngnghệ - Ban hành quy định cụ thể bắt buộc với ngành, đơn vị sản xuất (những người đặt hàng) triển khai sử dụng kết nghiên cứu vào sách phát triển KT-XH tỉnh ứng dụng vào sản xuất đời sống sau nghiệm thu Sở KH&CN tổ chức phổ biến, quảng bá thông tin Bản tin KH&CN, trang Thông tin điện tử để tổ chức, cá nhân tiếp nhận kết nhiệmvụ KH&CN (trả phí miễn phí) sử dụng cho mục đích KH&CN, SXKD - Tập trung xây dựng sở liệu, hệ thống phần mềm hoạt động KH&CN sở liệu dự án, đề tài triển khai tỉnhHưng Yên, qua để đánh giá lại hiệu ứng dụng đề xuất giảiphápquản lý, tích hợp sở liệu dự án, đề tài nước nghiệm thu đạt kết cao, có khả ứng dụng nhân rộng tỉnhHưng Yên; Tập hợp xây dựng sở liệu phim KH&CN, quy trình sản xuất, nhà khoa học, mơ hình, điểm sáng ứng dụng KH&CN để cung cấp cho điểm thông tin KH&CN xã, phường - Ngồi thơng tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 việc Quy định việc thu thập, đăng ký, lưu giữ công bố thông tin nhiệmvụ KH&CN Tỉnh cần ban hành cụ thể việc thu thập, đăng ký, lưu giữ công bố 69 thông tin nhiệmvụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước không sử dụng ngân sách nhà nước thành hệ thống sở liệu, làm sở khoahọc xây dựng kế hoạch, chiến lược dài hạn tỉnh i u ch ng Trên sở phân tích bối cảnh trình quảnlýnhiệmvụ KH&CN; phân tích tình hình thực nhiệmvụ KH&CN cấp tỉnh có sử dụng ngân sách nhà nước tỉnhHưngYêngiai đoạn 2012-2017; đánh giá mặt được, mặt hạn chế nguyên nhân công tác quảnlýnhiệmvụ KH&CN cấp tỉnh có sử dụng ngân sách nhà nước tỉnhHưngYên Tác giả luận văn mạnh dạn đề xuất số giảipháp sách tập trung vào nhóm vấn đề chính: Giảiphápđổi nguồn lực thực quảnlýnhiệmvụ KH&CN; Giảiphápđổi khâu xác định, tuyển chọn nhiệmvụ KH&CN Giảiphápđổi khâu kiểm tra, đánh giá gi a k , nghiệm thu nhiệmvụ KH&CN Giảiphápđổi tuyên truyền, áp dụng kết nhiệmvụ nghiệm thu đánh giá, tổng kết vào thực tiễn nhằm nâng cao hiệu công tác quảnlýnhiệmvụ KH&CN cấp tỉnh sử dụng ngân sách nhà nước tỉnhHưngYên Mặc dù nhiều hạn chế, song đề xuất xuất phát từ thực tiễn hoạt quảnlýnhiệmvụ KH&CN cấp tỉnh sử dụng ngân sách nhà nước địa phương, kết hợp với kinh nghiệp quảnlý lĩnh vực KH&CN tác giả đồng nghiệp liên quan đến nội dung nghiên cứu luận văn Những giảipháp sách đề xuất áp dụng mang lại hiệu thiết thực, góp phần nâng cao hiệu cơng tác quảnlýnhiệmvụ KH&CN cấp tỉnh sử dụng ngân sách nhà nước tỉnhHưngYên 70 KẾT LUẬN Cuộc cách mạng KH&CN đại phát triển với nhịp độ ngày nhanh, tạo thành tựu mang tính đột phá, làm thay đổi sâu sắc tới toàn lĩnh vực sản xuất kinh doanh đời sống xã hội KH&CN trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp kinh tế tri thức KH&CN tỉnh xác định "là Quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội", "động lực đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa"… Quảnlý nhà nước nhiệmvụ KH&CN địa phương có tầm quan trọng đặc biệt việc tạo kết tiến KH&CN có giá trị ứng dụng cao vào thực tiễn đóng góp trực tiếp cho phát triển kinh tế, xã hội, môi trường; phát triển bền vững HưngYên Luận văn “Giải phápđổiquảnlýnhiệmvụ KH&CN tỉnh Hƣng Yên” nghiên cứu làm rõ việc tổ chức xây dựng quảnlý thực nhiệmvụ KH&CN cấp tỉnh có sử dụng ngân sách nhà nước tỉnhHưngYêngiai đoạn 2012-2017, số điểm mạnh hạn chế luận số giảipháp nhằm đổicông tác quảnlýnhiệmvụ KH&CN cấp tỉnh sử dụng ngân sách tỉnhHưngYên Luận văn tập trung giải số nội dung sau: Nêu tổng quan số khái niệm khoahọccông nghệ, hoạt động quảnlýnhiệmvụkhoahọccông nghệ; số xu hướng đổiquảnlýnhiệmvụ KH&CN giới địa phương nước; học rút cho công tác quảnlýnhiệmvụ KH&CN tỉnhHưngYên Phân tích điều kiện liên quan tới bối cảnh ảnh hưởng tới hoạt động quảnlýnhiệmvụ KH&CN tỉnh; thực trạng tình hình thực nhiệmvụ KH&CN giai đoạn 2012-2017 theo cấu số lượng 71 nhiệmvụ cấu tài ,theo lĩnh vực KH&CN; Đánh giá điều kiện đảm bảo cho việc thực nhiệmvụ KH&CN (cơ chế, sách tài chính); ứng dụng kết nhiệmvụ KH&CN vào thực tiễn từ đánh giá mặt được, mặt hạn chế nguyên nhân công tác quảnlýnhiệmvụ KH&CN tỉnhHưngYên Đề xuất giảipháp nhằm đổiquảnlýnhiệmvụ KH&CN cấp tỉnh sử dụng ngân sách nhà nước tỉnhHưngYên như: Giảiphápđổi nguồn lực, đổicông tác xác định, tuyển chọn nhiệmvụ KH&CN; đổicông tác quản lý, đánh giá, nghiệm thu nhiệm vụ; đổicông tác tuyên truyền, áp dụng kết nhiệmvụ nghiệm thu đánh giá, tổng kết vào thực tiễn Luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc tác giả trước vấn đề xúc đặt trình quảnlýnhiệmvụ KH&CN cấp tỉnh địa phương Những tìm tòi, nghiên cứu xuất phát từ mong muốn đóng góp phần nhỏ sức lực, trí tuệ, với ngành, cấp địa phương bước đổicông tác quảnlýnhiệmvụ KH&CN cấp tỉnh, làm tảng cho ổn định xã hội phát triển đất nước Tuy có nhiều cố gắng, hiểu biết c ng kinh nghiệm quảnlý có hạn nên chắn Luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả xin trân trọng kính mong thầy giáo, giáo đồng nghiệp cho ý kiến, giúp đỡ để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn./ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ KH&CN (2014), Thông tư số 09/2014/TT-BKHCN ngày 27/5/2014 việc Quy định quảnlýnhiệmvụ KH&CNcấp quốc gia Bộ KH&CN (2014), thông tư số 11/2014/TT-BKHCN ngày 30/5/2014 việc Quy định đánh giá nghiệm thu kết thực nhiệmvụ KH&CN cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước Bộ KH&CN (2014), thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 việc Quy định việc thu thâp, đăng ký, lưu giữ công bố thông tin nhiệmvụ KH&CN Bộ KH&CN (2014), thông tư số 15/2014/TT-BKHCN ngày 13/6/2014 việc Quy định trình tự, thủ thục giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết nghiên cứu khoahọc phát triển côngnghệ sử dụng ngân sách nhà nước Bộ KH&CN (2015), Thông tư số 02/2015/TT-BKHCN ngày 06/3/2015 việc Quy định đánh giá thẩm định kết thực nhiệmvụ KH&CN không sử dụng ngân sách nhà nước Bộ KH&CN (2015), Thông tư số 04/2015/TT-BKHCN ngày 11/3/2015 việc Quy định việc kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh chấm dứt hợp đồng trình điều chỉnh chấm dứt hợp đồng trình thực nhiệmvụ KH&CN cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước Bộ KH&CN (2015), Thông tư 27/2015/TTLB-BKHCN-BTC ngày 30/12/2015 quy định khoán chi thực nhiệmvụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước Bộ KH&CN (2015), thông tư số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 22/4/2015 việc hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự toán toán kinh phí nhiệmvụ KH&CNcó sử dụng ngân sách nhà nước 73 Bộ KH&CN (2017), Thông tư số 08/2017/TT-BKHCN ngày 26/6/2017 Quy định tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức cá nhân thực nhiệmvụ KH&CN cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước 10 Bộ KH&CN (2017), thông tư số 03/2017/TT-BKHCN ngày 03/4/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 07/2014/TT-BKHCN ngày 26/5/2014 việc Quy định trình tự, thủ tục xác định nhiệmvụ KH&CN cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước 11 Chính phủ (2004), Nghị định 08/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật KH&CN2013 12 Quốc hội (2013), Luật KH&CN năm 2013; 13 Sở KH&CN HưngYên (2013, 2014, 2015, 2016, 2017) Báo cáo kết hoạt động Sở KH&CN tỉnh năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 14 Tỉnh Ủy HưngYên (2013), Chương trình hành động số 20/CTr-TU ngày 15/03/2013 Tỉnh ủy HưngYên thực Nghị số 20-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) phát triển KH&CN phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế giai đoạn 2015-2020 15 Ủy ban nhân dân tỉnhHưngYên (2016), Quyết định số 2260/QĐUBND ngày 19/10/2016 UBND tỉnhHưngYên việc Phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN tỉnhHưngYêngiai đoạn 2016-2025 16 Ủy ban nhân dân tỉnhHưngYên (2016), Quyết định số 24/2016/QĐUBND ngày 30/11/2016 UBND tỉnhHưngYên việc ban hành “Định mức chi phân bổ dự toán kinh phí nhiệmvụ KH&CN cấp tỉnh sử dụng ngân sách nhà nước tỉnhHưng Yên”; 17 Ủy ban nhân dân tỉnhHưngYên (2017), Quyết định số 03/2017/QĐUBND ngày 03/4/2017 Uỷ ban Nhân dân tỉnhHưngYên việc ban 74 hành “Qui định quảnlýnhiệmvụ KH&CN cấp tỉnh sử dụng ngân sách nhà nước địa bàn tỉnhHưng Yên”; 18 Ủy ban nhân dân tỉnhHưngYên (2017), Quyết định số 10/2017/QĐUBND ngày 16/06/2017 Uỷ ban Nhân dân tỉnhHưngYên việc ban hành “Quy định xác định, tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức, cá nhân thực nhiệmvụ KH&CN cấp tỉnh sử dụng ngân sách nhà nước”; 19 Ủy ban nhân dân tỉnhHưngYên ( 2012; 2013; 2014; 2015; 2016; 2017) Quyết định UBND tỉnhHưngYên việc Phê duyệt kế hoạch KH&CN tỉnhHưngYên năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 20 Viện Chiến lược sách Khoahọccông nghệ, Đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu phân tích, đánh giá hoạt động quảnlýnhiệmvụ KH&CN sau 30 năm đổi mới”, Tiến sỹ Hoàng Xuân Long, 2017 75 ... nhân công tác quản lý nhiệm vụ Khoa học Công nghệ tỉnh Hưng Yên 51 Chƣơng GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI TỈNH HƢNG YÊN 61 3.1 Bối cảnh tới vấn đề đặt quản lý. .. HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI GIANG ĐỨC QUỲNH GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI TỈNH HƢNG YÊN Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã... quản lý nhiệm vụ Khoa học Công nghệ Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhiệm vụ Khoa học Công nghệ cấp tỉnh sử dụng ngân sách nhà nước tỉnh Hưng Yên Chương 3: Giải pháp đổi quản lý