1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam.PDF

111 479 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 916,46 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ .5 Lý chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHIỆM VỤ KH&CN VÀ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGÀNH BHXH .11 1.1 Một số khái niệm chung nhiệm vụ KH&CN 11 1.1.1 Khoa học 11 1.1.2 Nhiệm vụ KH&CN: 13 1.1.3 Hoạt động KH&CN 14 1.1.4 Hoạt động khoa học ngành BHXH Việt Nam 14 1.1.5 Quản lý khoa học (quản lý nhà nước quản lý cấp sở) 15 1.1.6 Nghiên cứu khoa học 17 1.1.7 Các tổ chức nghiên cứu phát triển 18 1.1.8 Ứng dụng khoa học 19 1.1.9 Hiệu hoạt động KH&CN 19 1.2 Các quy định hoạt động khoa học ngành BHXH 21 1.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học lĩnh vực BHXH, BHYT 22 1.3.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học BHXH 23 1.3.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học BHYT 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KH&CN CỦA NGÀNH BHXH VIỆT NAM 27 2.1 Công tác quản lý tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học ngành BHXH 27 2.1.1 Môi trường pháp lý quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 27 2.1.2 Tổ chức thực hoạt động nghiên cứu khoa học: 28 2.2 Thực trạng thực công tác nghiên cứu khoa học 42 2.2.1 Nghiên cứu khoa học mang tính lý luận 42 2.2 Nghiên cứu khoa học mang tính ứng dụng 43 2.2.3 Liên kết nghiên cứu đơn vị ngành BHXH 47 2.4 Thực trạng ứng dụng kết nghiên cứu khoa học 51 2.4.1 Cung cấp luận để xây dựng văn pháp quy, văn tổ chức thực hiện: 51 2.4.2 Ứng dụng thực tiễn hoạt động chuyên môn nghiệp vụ ngành 52 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KH&CN CỦA NGÀNH BHXH VIỆT NAM .54 3.1 Những yếu tố góp phần nâng cao hiệu hoạt động KH&CN ngành BHXH Việt Nam 54 3.1.1 Cơ sở pháp lý 54 3.1.2 Nhân lực KH&CN 58 3.1.3 Tổ chức hoạt động KH&CN 60 3.1.4 Nguồn kinh phí 61 3.1.5 Thông tin KH&CN 61 3.2 Một số giải pháp hỗ trợ 62 3.2.1 Đổi định hướng nghiên cứu xét duyệt đề tài nghiên cứu 62 3.2.2 Đổi công tác quản lý nghiên cứu khoa học 65 3.2.3 Đổi công tác ứng dụng kết nghiên cứu khoa học 68 3.2.4 Đổi công tác đào tạo nâng cao lực cán quản lý nghiên cứu khoa học 69 3.2.5 Đổi công tác hợp tác nghiên cứu khoa học nước 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 76 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH - Bảo hiểm xã hội BHYT - Bảo hiểm y tế HQ - Hiệu HQKT - Hiệu kinh tế ILO - Tổ chức Lao động quốc tế KH&CN - Khoa học công nghệ NCKH - Nghiên cứu khoa học TNLĐ-BNN - Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp WHO - Tổ chức Y thế giới WB - Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp ý kiến phiếu vấn công tác nghiên cứu khoa học ngành BHXH Bảng 2.2 Số lượng tham gia NCKH Ban chuyên môn từ năm 1996 đến 2010 Bảng 2.3 BHXH tỉnh, thành phố tham gia NCKH từ năm 1996 đến 2010 Bảng 2.4 Kinh phí dành cho quản lý nghiên cứu khoa học Bảng 2.5 Thống kê số ứng dụng kết nghiên cứu xây dựng văn Bảng 2.6 Thống kê số ứng dụng kết nghiên cứu hoạt động nghiệp vụ ngành ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam thành lập năm 1995 sở tổ chức lại đơn vị thực sách BHXH Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Tài Ngay từ đầu ngày thành lập, Lãnh đạo BHXH Việt Nam quan tâm đến cơng tác khoa học Sau có Quyết định số 1147/QĐ-KH ngày tháng năm 1996 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (nay Bộ Khoa học Công nghệ) việc công nhận BHXH Việt Nam đầu mối kế hoạch khoa học công nghệ, BHXH Việt Nam tổ chức hoạt động khoa học Lãnh đạo BHXH Việt Nam xác định nhiệm vụ quan trọng ngành, nhằm cung cấp luận khoa học để hồn thiện sách, chế độ BHXH, BHYT Đồng thời, thơng qua việc nghiên cứu khoa học cịn giúp cho ngành BHXH Việt Nam tìm phương pháp quản lý tổ chức thực sách, chế độ BHXH, BHYT có hiệu cao, bảo đảm quyền lợi người lao động tham gia BHXH, BHYT góp phần đảm bảo an sinh xã hội Từ năm 1996 đến nay, BHXH Việt Nam tổ chức nghiên cứu số lượng lớn đề tài, chuyên đề khoa học Qui trình quản lý, tổ chức nghiên cứu tiến hành chặt chẽ, khoa học theo qui định Bộ Khoa học Công nghệ Hầu hết đề tài thực nghiêm túc, bảo đảm tiến độ thời gian theo qui định Tính đến hết năm 2009, BHXH Việt Nam tổ chức nghiệm thu 150 đề tài, chuyên đề khoa học (đề tài cấp nhà nước, cấp ngành cấp viện) Trong có số đề tài nghiên cứu lý luận BHXH, lại chủ yếu đề tài ứng dụng phân theo lĩnh vực chuyên môn như: quản lý quĩ; quản lý thu; chi; thực chế độ, sách BHXH, BHYT lĩnh vực khác Công tác tổ chức nghiệm thu tiến hành chặt chẽ, nghiêm túc, khách quan, phản ánh chất lượng nghiên cứu Các đề tài, chuyên đề sau nghiệm thu in thành kỷ yếu, nộp lưu trữ Trung tâm Thông tin tư liệu, Bộ Khoa học - Công nghệ Một số kiến nghị, giải pháp rút từ đề tài, chuyên đề ứng dụng vào thực tế công tác chuyên môn ngành mang lại hiệu định Bên cạnh kết đạt nêu trên, thực tế hoạt động khoa học ngành nhiều hạn chế quản lý nghiên cứu, lực nghiên cứu, nguồn cán nghiên cứu, chế khuyến khích, chế phối hợp với đơn vị ngành, hợp tác quốc tế triển khai ứng dụng kết nghiên cứu hoạt động nghiệp vụ chuyên môn Mặt khác, đề tài chủ yếu thực cán quan Trung ương, BHXH địa phương, số cán có khả nghiên cứu nhiều, thường xuyên phải tiếp xúc, giải chế độ nên cán trực tiếp làm nghiệp vụ dễ phát bất cập, vướng mắc sách tổ chức thực Nếu tập huấn công tác nghiên cứu khoa học, vướng mắc sách tổ chức thực nghiên cứu giải thông qua đề tài, đề án Mặt khác, từ công tác nghiên cứu khoa học đào tạo chỗ lực lượng cán nghiên cứu, tạo nguồn nhân lực cho hoạt động khoa học nói riêng phát triển hoạt động khoa học ngành nói chung Từ lý trên, lựa chọn vấn đề nghiên cứu là: "Đổi quản lý nhiệm vụ khoa học & công nghệ nhằm nâng cao hiệu hoạt động khoa học & công nghệ ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam” Lịch sử nghiên cứu: Mặc dù thực hoạt động KH&CN từ năm 1996 đến nay, thực tế cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nghiên cứu lý luận BHXH, BHYT bất cập sách tổ chức thực cơng trình nghiên cứu cơng tác khoa học ngành BHXH có chuyên đề cấp ngành nghiên cứu năm 2003 Thời gian chưa sáp nhập BHYT Việt Nam vào BHXH Việt Nam Nên chuyên đề đề cập đến công tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực BHXH Một số công trình nghiên cứu có liên quan: - Chiến lược phát triển BHXH phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020, năm 1999, TS Nguyễn Huy Ban, nguyên Tổng giám đốc BHXH Việt Nam - Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khoa học ngành BHXH Việt Nam, năm 2003, TS Bùi Văn Hồng, nguyên Phó Viện trưởng Viện khoa học BHXH - Cơ sở khoa học để xây dựng qui trình đào tạo phát triển ngồn nhân lực ngành BHXH Việt Nam, năm 2003, ThS Trần Xuân Vinh, nguyên Hiệu trưởng trường Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ BHXH - Hồn thiện mơ hình tổ chức máy, chức nhiệm vụ đào tạo đội ngũ cán ngành BHXH Việt Nam, năm 2003, TS Nguyễn Kim Thái, nguyên Trưởng ban Tổ chức - Cán BHXH Việt Nam - Xây dựng chiến lược phát triển ngành BHXH Việt Nam đến năm 2020, năm 2006, TS Dương Xuân Triệu, Viện trưởng Viện khoa học BHXH Việt Nam - Các giải pháp nâng cao hiệu đào tạo cán nghiệp vụ BHXH cấp quận, huyện, năm 2007, ThS Trần Xuân Vinh, nguyên Hiệu trưởng trường Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ BHXH - Xây dựng khung chương trình biên soạn giáo trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhóm cán bộ, cơng chức ngành BHXH, năm 2009, ThS Lưu Viết Tĩnh, Hiệu trưởng trường Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ BHXH Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý, nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu khoa học ngành BHXH Việt Nam - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động KH&CN, chất lượng nghiên cứu khoa học khả ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn - Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khoa học & công nghệ ngành BHXH Việt Nam (hoạt động quản lý nghiên cứu khoa học ngành BHXH) Phạm vi đối tượng nghiên cứu: - Hoạt động quản lý nghiên cứu khoa học ngành BHXH từ năm 1996 đến - Các quy định tổ chức thực quản lý nghiên cứu khoa học ngành BHXH Câu hỏi nghiên cứu: - Thực trạng thực nhiệm vụ KH&CN ngành BHXH Việt Nam (Giới hạn công tác quản lý, nghiên cứu ứng dụng khoa học ngành BHXH Việt Nam)? - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động khoa học & công nghệ ngành BHXH Việt Nam - Giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động khoa học & công nghệ ngành BHXH Việt Nam Giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết 1: Đánh giá hoạt động khoa học theo nhiệm vụ KH&CN ngành BHXH Việt Nam có mặt ưu điểm hạn chế, nguyên nhân chủ yếu là: - Nguồn cán nghiên cứu: tập trung chủ yếu vào đội ngũ lãnh đạo cấp Trung ương tỉnh, thành phố lớn, số chuyên viên làm nghiên cứu ít, cấp quận huyện - Năng lực nghiên cứu: Hạn chế cán nghiên cứu khơng hướng dẫn kỹ nghiên cứu khoa học, cách phát giải vấn đề phiến diện, mang tính chun mơn, nghiệp vụ, chưa mang ý nghĩa khoa học - Cơ chế phối hợp: Ngành BHXH Việt Nam có liên quan mật thiết với Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Bộ Y tế chức nhiệm vụ chế phối hợp chưa có chưa rõ ràng Có cơng trình khoa học cần có phối hợp bên để kết nghiên cứu khách quan tránh trùng lặp Nhưng việc phối hợp không thực thường xuyên, phối hợp cá nhân mà khơng phải liên kết thống quan chức - Cơ chế khuyến khích: chưa có, thể khơng rõ ràng qui định ngành, chưa thực có tơn vinh hoạt động nghiên cứu khoa học - Qui trình quản lý nghiên cứu: chưa đầy đủ, tính pháp lý chưa cao, giải công việc chưa thực hiệu - Hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học: chưa chủ động việc hợp tác quốc tế, tìm nguồn tài trợ cho nghiên cứu khoa học - Cơng tác ứng dụng kết nghiên cứu: Chưa có qui trình cho việc ứng dụng Các kết nghiên cứu phần lớn lưu giữ làm tài liệu nghiên cứu Một số kết nghiên cứu thể chế thành văn hướng dẫn nghiệp vụ ngành Giải thuyết 2: Để nâng cao chất lượng hoạt động khoa học & công nghệ ngành BHXH Việt Nam cần thực số giải pháp sau: - Đổi công tác quản lý nhiệm vụ KH&CN + Xây dựng qui trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, qui định rõ bước nghiên cứu khoa học + Xây dựng qui trình cơng tác ứng dụng kết nghiên cứu - Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động KH&CN ngành: + Xây dựng tài liệu tập huấn công tác nghiên cứu khoa học + Tổ chức tập huấn cho cán làm công tác quản lý, nghiên cứu - Giải pháp hợp tác hoạt động khoa học với tổ chức nước Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu văn bản, tài liệu quy định, hướng dẫn hoạt động khoa học nói chung ngành BHXH Việt Nam - Tổng hợp hoạt động khoa học toàn ngành BHXH từ trung ương đến 64 tỉnh, thành phố từ năm 1996 đến - Tổng hợp, phân tích, đánh giá - Phỏng vấn chuyên gia 10 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 ... cứu khoa học tiến khoa học, công nghệ vào hoạt động bảo hiểm xã hội phạm vi nước - Quản lý, hướng dẫn hoạt động nghiên cứu khoa học ngành Bảo hiểm xã hội - Tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học; ... pháp đổi nhằm nâng cao hiệu hoạt động khoa học & công nghệ ngành BHXH Việt Nam 1.2 Các quy định hoạt động khoa học ngành BHXH Để thuận lợi cho việc quản lý hoạt động khoa học ngành BHXH Việt. .. Bộ Khoa học - Công nghệ Môi trường (Nay Bộ Khoa học Công nghệ) việc công nhận Bảo hiểm xã hội Việt Nam đầu mối kế hoạch khoa học công nghệ; Hoạt động khoa học công nghệ điều chỉnh Luật Khoa học

Ngày đăng: 20/03/2015, 14:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w