7. Phương phỏp nghiờn cứu:
2.2.1. Nghiờn cứu khoa học mang tớnh lý luận
Theo thống kờ kế hoạch giao nhiệm vụ nghiờn cứu khoa học từ năm 1996 đến năm 2010, toàn ngành BHXH Việt Nam đó triển khai nghiờn cứu được 177 cụng trỡnh và đó nghiệm thu trờn 150 sản phẩm khoa học. Nội dung nghiờn cứu đó bao trựm mọi lĩnh vực hoạt động của ngành BHXH.
Theo Cụng ước quốc tế 102 của Tổ chức lao động thế giới (ILO) thỡ chớnh sỏch Bảo đảm xó hội bao gồm 9 chế độ BHXH. Ở Việt Nam qua từng thời kỳ từ 5 chế độ: Hưu; Tuất; Ốm đau, thai sản; Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Bảo hiểm y tế cho đến nay là 7 chế độ bảo hiểm (thờm chế độ dưỡng sức và bảo hiểm thất nghiệp). Để phỏt triển thờm mỗi chế độ, hoàn thiện bổ sung những văn bản hướng dẫn tổ chức thực hiện cần cú sự nghiờn cứu kỹ càng về cỏc điều kiện dõn số kinh tế, xó hội, nhu cầu về bảo hiểm, khả năng tham gia của cỏc loại đối tượng..., đõy là những luận cứ khoa học cung cấp những cơ sở cho những nhà hoạch định chớnh sỏch, tư vấn cho Chớnh phủ cú những quyết sỏch kịp thời.
Về nghiờn cứu lý luận cơ bản mang tớnh vĩ mụ về BHXH: lĩnh vực này đó nghiờn cứu được trờn 20 đề tài và chuyờn đề. Trong đú đề cập đến cỏc nội dung nghiờn cứu: Chiến lược phỏt triển BHXH của nước ta đến năm 2020; cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xõy dựng Luật BHXH; cỏc nguyờn tắc cơ bản trong việc xõy dựng và thực hiện chớnh sỏch BHXH; Vai trũ của Nhà nước trong việc thực hiện chớnh sỏch BHXH; Những luận cứ khoa học để hoàn thiện hệ thống tổ chức BHXH Việt Nam; Kinh nghiệm quản lý BHXH ở nước ngoài và sự vận dụng vào Việt Nam; Nghiờn cứu những nội dung cơ bản về bảo hiểm thất nghiệp hiện đại, vấn đề lựa chọn hỡnh thức trợ cấp thất nghiệp ở Việt Nam; Cơ sở khoa học xỏc lập hệ tiờu thức quản lý BHXH; Cơ sở lý luận về việc thực hiện cỏc loại hỡnh BHXH tự nguyện ở Việt Nam; Nghiờn cứu cỏc giải phỏp nhằm tăng nhanh số lượng người tham gia BHXH trong chiến lược phỏt triển BHXH đến năm 2010; Hoạt động BHXH trong nền kinh tế thị trường... Đõy là những nội dung đó đề cập đến những vấn đề lý luận cơ bản về BHXH, gúp phần vào việc định hướng phỏt triển BHXH ở nước ta.
2.2. 2. Nghiờn cứu khoa học mang tớnh ứng dụng.
Bờn cạnh những đề xuất mang tớnh lý luận khoa học cơ bản nhằm cung cấp những luận cứ khoa học cho việc xõy dựng chiến lược phỏt triển BHXH thỡ phần lớn cỏc đề tài, chuyờn đề nghiờn cứu đều đưa ra cỏc giải phỏp phục vụ trực tiếp cho
hoạt động thực tiến và đó cú những ứng dụng nhất định và thực tế hoạt động của ngành. Một số kết quả nghiờn cứu đó được sử dụng trong thực tế:
Nhúm đề tài nghiờn cứu vĩ mụ nhằm cung cấp những luận cứ xõy dựng chiến lược phỏt triển ngành BHXH gắn kết với chiến lược phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nước. Từ cỏc kết quả này BHXH Việt Nam đó xõy dựng Chiến lược phỏt triển ngành 2010, 2020 và tầm nhỡn 2030. Việc xõy dựng chiến lược là thể hiện việc vận dụng tổng hợp cỏc kết quả nghiờn cứu khoa học vào thực tế phỏt triển của ngành và thực sự cụng tỏc nghiờn cứu khoa học đó đi trước một bước trong việc xõy dựng chiến lược, xõy dựng và hoàn thiện cỏc chế độ chớnh sỏch BHXH. Những kiến nghị, đề xuất của cỏc đề tài đó thể hiện từng phần trong Luật BHXH, Luật BHYT.
Nhúm đề tài, chuyờn đề nghiờn cứu cỏc chế độ, chớnh sỏch BHXH đang được khai tỏc triệt để những kết quả nghiờn cứu và nhiều đề xuất đó được vận dụng vào thực tế về mở rộng đối tượng tham gia BHXH trong cỏc thành phẩn kinh tế khỏc nhau và hoàn thiện cỏc chớnh sỏch như: chớnh sỏch BHXH tự nguyện; chế độ hưu trớ: tuổi nghỉ hưu, mức đúng mức hưởng, điều chỉnh mức lượng hưu; Những nghiờn cứu về sự bất cập trong hưởng chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp đó được đề xuất nhằm xúa bỏ cỏc bậc trong quyền lợi hưởng và tăng dần theo tổng mức tỷ lệ % thương tật và thời gian đó tham gia BHXH; 3 chế độ ngắn hạn về ốm đau, thai sản, TNLĐ và BNN đó được ỏp dụng vào việc ban hành Quyết định số 37/QĐ/TTg ngày 21/3/2001 của Thủ tướng Chớnh phủ về chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe của người lao động và sau đú được bổ sung vào Nghị định số 01/2003/NĐ ngày 9/1/2003 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Điều lệ BHXH ban hành kốm theo Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 của Chớnh phủ và nay là những qui định về nghỉ ngơi dưỡng sức trong Luật BHXH; Đề tài cơ sở khoa học của việc thống nhất tổ chức thực hiện cỏc chế độ ốm đau và chăm súc y tế cho người lao động đó chứng minh chế độ BHYT là một chế độ của BHXH và được coi là chế độ thứ 6 của BHXH và cần phải được quản lý thống nhất cựng với cỏc
chế độ khỏc của BHXH ở Việt Nam. Đề xuất này đó được thể hiện tại Quyết định số 20/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ ngày 24/01/2002 về việc chuyển BHYT Việt Nam sang BHXH Việt Nam...
Nhúm đề tài, chuyờn đề nghiờn cứu về nghiệp vụ của ngành BHXH bao gồm quản lý thu BHXH, quản lý chi BHXH, quản lý cõn đối quĩ BHXH, quản lý đối tượng tham gia BHXH, thống kờ - kế toỏn, cụng nghệ thụng tin... Ứng dụng của nhúm đề tài khỏ đa dạng và phong phỳ gần như vừa nghiờn cứu vừa ỏp dụng vào tổ chức thực hiện. Với những kiến nghị khỏ tổng hợp của đề tài "Nghiờn cứu hoàn thiện mụ hỡnh tổ chức, qui hoạch và đào tạo nguồn nhõn lực BHXH Việt Nam" và đề tài "Cở sở khoa học xỏc định những nội dung chủ yếu trong bộ giỏo trỡnh đào tạo cỏn bộ ngành BHXH" đó cung cấp những cơ sở lý luận và thực tế cần thiết phải thành lập Trung tõm Đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ BHXH. Từ những kiến nghị mà Trung tõm Đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ BHXH được thành lập theo Nghị định 100/2002/NĐ-CP ngày 6/12/2002 sau này trở thành Trường đào tạo nghiệp vụ BHXH. Từ khi thành lập đến nay, trường đó mở được nhiều lớp tập huấn ngắn hạn, dài hạn với nội dung phong phỳ, thiết thực nhằm nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn của cỏn bộ trong ngành, đồng thời đó tiến hành xõy dựng Bộ giỏo trỡnh đào tạo BHXH với sự phối hợp soạn thảo của nhiều giỏo sư tiến sỹ trong và ngoài ngành.
Kết quả nghiờn cứu chuyờn đề "Nghiờn cứu hoàn chỉnh quy trỡnh và thủ tục giỏm định y khoa cho cỏc đối tượng" đó giỳp cung cấp những luận cứ khoa học giỳp cho Bộ Y tế kết hợp với BHXH Việt Nam ban hành Thụng tư số 18/2000/TT- BYT ngày 17/10/2000 về hồ sơ và qui trỡnh giỏm định y khoa cho người tham gia BHXH. Đề xuất thành lập bộ phận lưu trữ độc lập trực thuộc BHXH Việt Nam của chuyờn đề "Hoàn thiện cụng tỏc quản lý lưu trữ và khai thỏc hồ sơ hưởng cỏc chế độ BHXH trong ngành BHXH" đó được chấp nhận và Trung tõm Lưu trữ được thành lập là một đầu mối trực thuộc BHXH Việt Nam (theo Nghị định 100/2002/NĐ-CP ngày 6/12/2002). Đề tài "Thực hiện chi trả lương hưu hàng thỏng cho đối tượng tạm vắng di chuyển đến nơi tạm trỳ" được Tổng giỏm đốc BHXH
Việt Nam ứng dụng và ký Cụng văn số 860/BHXH-QLC ngày 24/6/1999 về việc chi trả lương hưu cho đối tượng tạm vắng chuyển đến nơi tạm trỳ. Từ đú những người tạm trỳ được phộp lĩnh lương hưu tại nơi tạm trỳ mà khụng phải về nơi đăng ký hộ khẩu để nhận lương hưu. Đề ỏn "Xõy dựng hệ thống cung cấp thụng tin tự động cho cỏc đối tượng tham BHXH tại TP. Hồ Chớ Minh" đó tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia BHXH, BHYT dễ dàng tiếp cận với thụng tin, tỡnh trạng hồ sơ của mỡnh thụng qua điện thoại mà khụng cần phải đến chờ đợi tại cơ quan BHXH. Ngoài ra, cũn phải kể đến những ứng dụng khoa học rất kịp thời và phong phỳ của cỏc đề tài và chuyờn đề được cỏc địa phương thực hiện như: "Tỡnh hỡnh thực hiện chi trả cỏc chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản, TNLĐ-BNN cho cỏc đối tượng tham gia BHXHtrờn địa bàn TP. Hà Nội"; "Cỏc giải phỏp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý thu - chi BHXH trờn địa bàn tỉnh Nghệ An"; "Nghiờn cứu mụ hỡnh chi trả BHXH cấp xó phường và vựng sõu, vựng xa tại tỡnh Thanh Húa"; "Thực trạng cụng tỏc quản lý thu BHXH tại TP. Hồ Chớ Minh và những vấn đề cần giải quyết trong cụng tỏc tổ chức cỏn bộ"... Những nội dung nghiờn cứu của cỏc đề tài này đó đỏp ứng những nhu cầu cấp thiết của từng địa phương, cú những ứng dụng cú thể mở rộng trong phạm vi toàn ngành.
Một số đề tài trong lĩnh vực tài chớnh BHXH, quản lý quỹ BHXH và cõn đối quĩ BHXH dài hạn đó cung cấp rất nhiều thụng tin quớ giỏ, riờng cú của ngành BHXH Việt Nam giỳp cho cỏc đại biểu Quốc hội cú căn cứ thực tế để biểu quyết về cỏc nội dung của Luật BHXH.
Đặc biệt là cỏc đề tài nghiờn cứu trong lĩnh vực BHYT cũng được triển khai nghiờn cứu và ứng dụng kịp thời. Phần lớn cỏc kiến nghị của cỏc đề tài, chuyờn đề đó nghiệm thu được vận dụng để sửa đổi và bổ sung Điều lệ BHYT ban hành kốm theo Nghị định 63/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 của Chớnh phủ và cỏc Thụng tư số 21, 22/2005/TTLT-BTC-BYT hướng dẫn thực hiện BHYT của liờn Bộ như mở rộng đối tượng tham BHYT bắt buộc của cỏc đề tài :"Cỏc giải phỏp cơ bản nhằm tiến tới thực hiện BHYT toàn dõn"; "Tổ chức thực hiện BHYT đối với người
nghốo"; về mở rộng BHYT tự nguyện; về khỏm chữa bệnh cho người cú thẻ BHYT tại cơ sở y tế tư nhõn; về phương thức chi phớ KCB nội trỳ, ngoại trỳ và phương thức đồng chi trả; về qui trỡnh giỏm định và quản lý đối tượng KCB; về danh mục thuốc và quản lý cung ứng thuục... Những đề xuất này đó được vận dụng trong việc xõy dựng lộ trỡnh thực hiện BHYT và xõy dựng Luật BHYT.
Năm 2006, BHXH Việt Nam được Bộ KH&CN giao chủ trỡ đề tài cấp Nhà nước "Nghiờn cứu xõy dựng định mức thanh toỏn chi phớ KCB BHYT theo nhúm chẩn đoỏn", thuộc Chương trỡnh trọng điểm cấp Nhà nước KX02/06-10. Hiện nay phần lớn cỏc bệnh viện đều thanh toỏn với BHXH Việt Nam chi phớ KCB BHYT theo phớ dịch vụ. Cơ sở y tế dựng những dịch vụ, thuốc men, vật tư y tế ... cho bệnh nhõn, BHXH Việt Nam đều phải thanh toỏn, đội ngũ giỏm định viờn BHYT tại bệnh viện vừa thiết về số lượng vừa yếu về chuyờn mụn, chưa thể kiểm soỏt chớnh xỏc chi phớ đỳng cho điều trị. Điều này dẫn đến việc lạm dụng quĩ BHYT và là một trong những nguyờn nhõn gõy bội chi quĩ BHYT. Đõy là một trong những những lý do mà BHXH Việt Nam đăng ký với Bộ KH&CN để thực hienẹ đề tài này. Đề tài đó bảo vệ cấp Nhà nước, tớnh ứng dụng của đề tài là rất lớn, BHXH Việt Nam đó xõy dựng phương ỏn thớ điểm thanh toỏn chi phớ KCB trỡnh Bộ KH&CN phờ duyệt. Muốn làm thớ điểm cơ quan BHXH cần sự phối hợp với cỏc bệnh viện nờn cần phải được phộp của Bộ Y tế.
Núi chung, cụng tỏc ứng dụng kết quả nghiờn cứu được triển khai trong thực tế hoạt động của ngành, cung cấp luận cứ để sửa đổi chớnh sỏch, kiến nghị cỏc giải phỏp hoàn thiện quy trỡnh quản lý và tổ chức hoạt động của ngành. Cỏi được rừ nột và thấy được ngay là chủ nhiệm đề tài và cỏc cộng tỏc viờn khi tham gia nghiờn cứu đó tự nõng cao được năng lực nghiờn cứu, phõn tớch, tổng hợp, trỡnh bày vấn đề một cỏc khoa học. Thụng qua nghiờn cứu đó giỳp một số cỏn bộ trong ngành hoàn thiện cỏc luận văn tiến sỹ, thạc sỹ.