Đổi mới cụng tỏc hợp tỏc nghiờn cứu khoa học trong và ngoài nước

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam.PDF (Trang 70)

7. Phương phỏp nghiờn cứu:

3.2.5. Đổi mới cụng tỏc hợp tỏc nghiờn cứu khoa học trong và ngoài nước

Cỏc tổ chức quốc tế như: ILO; WHO, WB, ODA, InWent đều cú những mối quan hệ nhất định với cơ quan BHXH Việt Nam. Cỏc Viện, cỏc tổ chức nghiờn cứu thuộc cỏc Bộ của cỏc nước cú mối giao lưu với cơ quan BHXH Việt Nam. Đõy là số lượng rất phong phỳ để hợp tỏc, trao đổi học tập kinh nghiệm về quản lý và nghiờn cứu khoa học trong lĩnh vực BHXH, BHYT. Viện khoa học cú chức năng, nhiệm vụ Hợp tỏc, liờn kết hoạt động khoa học về lĩnh vực bảo hiểm xó hội với cỏc

cơ quan, tổ chức trong nước và quốc tế theo quy định của Tổng Giỏm đốc. Nhưng

trờn thực tế Viện khụng được làm đầu mối chủ trỡ trong việc liờn kết với những nguồn vốn tài trợ ngoài nước vỡ Tổng giỏm đốc thường giao cho Ban Hợp tỏc quốc tế kết nối cỏc tổ chức này với cỏc ban chuyờn mụn. Điều này làm mất đi vị thế của

Viện khoa học BHXH với cỏc đơn vị đại diện cho cỏc tổ chức nước ngoài tại Việt Nam. Đề nghị Tổng giỏm đốc giao đầu mối liờn kết nghiờn cứu khoa học trong và ngoài nước cho Viện thực hiện. Vừa đỳng với chức năng của Viện, vừa đỳng với qui định quản lý về tài chớnh đối với những nguồn vốn tài trợ cho nghiờn cứu khoa học. Cú nguồn kinh phớ tự chủ, Viện sẽ chủ động tổ chức cỏc đoàn đi giao lưu, liờn kết trong và ngoài nước, liờn kết cỏc khoỏ đào tạo cỏn bộ ngắn hạn, dài hạn nõng cao trỡnh độ cho cỏn bộ của ngành và cỏn bộ làm cụng tỏc nghiờn cứu khoa học

KẾT LUẬN

Ngành BHXH Việt Nam trải qua gần 20 năm xõy dựng và phỏt triển, hoạt động KH&CN của ngành cũng cú bề dày hoạt động như vậy và đó cú những thành quả nhất định. Tiền thõn chỉ là Trung tõm Thụng tin và khoa học ngày nay trở thành Viện Khoa học BHXH. Tuy nhiờn trong xu thế hội nhập và giao lưu trong và ngoài nước, hoạt động KH&CN ngành BHXH đó bộc lộc một số hạn chế trong cụng tỏc quản lý, nghiờn cứu và ứng dụng kết quả trong thực tế. Luận văn với đề tài: "Đổi mới quản lý nhiệm vụ khoa học & cụng nghệ nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động khoa học & cụng nghệ ngành Bảo hiểm xó hội Việt Nam” đó tập trung nghiờn cứu thực trạng hoạt động KH&CN ngành Bảo hiểm xó hội Việt Nam từ năm 1996 cho đến nay. Trong phạm vi luận văn, hoạt động KH&CN được giới hạn ở hoạt động quản lý và nghiờn cứu khoa học trong ngành BHXH. Trờn cơ sở tổng hợp số liệu, phõn tớch đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý và nghiờn cứu khoa học ở ngành BHXH Việt Nam trong những năm qua, luận văn đó đưa ra những giải phỏp cơ bản nhằm nõng cao chất lượng cụng tỏc quản lý và nghiờn cứu khoa học. Cỏc nội dung cụ thể mà luận văn đó thực hiện được:

- Hệ thống húa những khỏi niệm liờn quan đến lĩnh vực quản lý và nghiờn cứu khoa học.

- Đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc quản lý và nghiờn cứu khoa học ngành BHXH từ khi thành lập ngành đến nay.

- Đưa ra một số giải phỏp cơ bản: cơ sở phỏp lý, tổ chức hoạt động và con người... nhằm nõng cao hiệu quả trong cụng tỏc quản lý và nghiờn cứu khoa học ngành BHXH.

Với những kết quả của luận văn, chỳng tụi hy vọng việc thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp sẽ gúp phần nõng cao hiệu quả hoạt động KH&CN của ngành BHXH Việt Nam, trước hết trong cụng tỏc quản lý, tổ chức nghiờn cứu khoa học và ứng dụng kết quả trong thực tế. Đõy khụng chỉ là hiệu quả của hoạt động KH&CN mà

cũn là hiệu quả trọng hoạt động của ngành BHXH, gúp phần đảm bảo trật tự xó hội và phỏt triển kinh tế đất nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Huy Ban (1999), Chiến lược phỏt triển BHXH phục vụ mục tiờu

phỏt triển kinh tế xó hội đến năm 2020, Bảo hiểm xó hội Việt Nam.

2. Bảo hiểm xó hội Việt Nam, Quyết định số 823/2003/QĐ- BHXH ngày 23/6/2003 của Tổng Giỏm đốc BHXH Việt Nam ban bành Quy chế tổ chức và hoạt động khoa học của Hội đồng khoa học BHXH Việt Nam.

3. Bảo hiểm xó hội Việt Nam, Quyết định số 4869/QĐ-BHXH ngày

28/10/2008 của Tổng Giỏm đốc BHXH Việt Nam ban hành Quy chế Hoạt động khoa học của ngành BHXH Việt Nam

4. Cỏc chương trỡnh KH&CN trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2006 -2010 (2007), cỏc văn bản hướng dẫn tham khảo cú liờn quan, Nhà xuất bản nụng nghiệp, Hà nội.

5. Vũ Cao Đàm (2007), Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học, Nhà xuất

bản giỏo dục, Hà Nội.

6. Vũ Cao Đàm (2008), Định nghĩa khỏi niệm “khoa học” trong Luật KH&CN nờn như thế nào?, Tạp chớ Hoạt động khoa học, Bộ Khoa học & cụng nghệ.

7. Bựi Văn Hồng (2003), Thực trạng và giải phỏp nõng cao hiệu quả hoạt

động khoa học ngành BHXH Việt Nam, Bảo hiểm xó hội Việt Nam.

8. Tạp chớ BHXH, Http://www. tapchibaohiemxahoi.org.vn/

9. Nguyễn Kim Thỏi (2003), Hoàn thiện mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy, chức năng

nhiệm vụ và đào tạo đội ngũ cỏn bộ ngành BHXH Việt Nam, Bảo hiểm xó hội Việt Nam.

10. Lưu Viết Tĩnh (2009), Xõy dựng khung chương trỡnh và biờn soạn giỏo

trỡnh đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cỏc nhúm cỏn bộ, cụng chức ngành BHXH, Bảo hiểm xó hội Việt Nam.

11. Dương Xuõn Triệu (2006), Xõy dựng chiến lược phỏt triển ngành BHXH

12. Trường Đại học y tế cụng cộng, Quy định trong cụng tỏc quản lý và nghiờn cứu khoa học của trường đại học Y tế cụng cộng Hà Nội, Http://www.hsph.edu.vn/

13. Từ điển bỏch khoa Việt Nam, 1995, tập 2, Trung tõm xuất bản từ điển bỏch khoa, Hà Nội

14. Từ điển Tiếng Việt, (1997), NXB Đà Nẵng.

15. Trần Xuõn Vinh (2003), Cơ sở khoa học để xõy dựng qui trỡnh đào tạo

phỏt triển nguồn nhõn lực ngành BHXH Việt Nam, Bảo hiểm xó hội Việt Nam.

16. Trần Xuõn Vinh (2007), Cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả đào tạo cỏn

bộ nghiệp vụ BHXH cấp quận, Bảo hiểm xó hội Việt Nam.

17. Viện khoa học BHXH, Bỏo cỏo cụng tỏc của cỏc năm từ 1996 đến năm

PHỤ LỤC 1

Hướng dẫn phỏng vấn

(dành cho lónh đạo BHXH cỏc tỉnh, thành phố)

1. Mục tiờu: tỡm hiểu quan điểm chỉ đạo về cụng tỏc nghiờn cứu khoa học tại cơ quan mỡnh về chớnh sỏch và tổ chức thực hiện chớnh sỏch BHXH, BHYT. Những thuận lợi, khú khăn trong quỏ trỡnh nghiờn cứu khoa học tại cơ quan BHXH địa phương.

2. Phương phỏp:

- Phỏng vấn trực tiếp hoặc qua điện thoại. - Ghi chộp.

- Thời gian: 60 phỳt.

- Địa điểm: BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

3. Cỏc cõu hỏi phỏng vấn:

- Đồng chớ vui lũng cho biết đơn vị, cỏ nhõn trong cơ quan đó từng đăng ký chủ trỡ, tham gia nghiờn cứu khoa học chưa? Số lượng cụng trỡnh đó chủ trỡ và tham gia nghiờn cứu?

- Với tư cỏch là lónh đạo, đồng chớ cú quan điểm chỉ đạo cụng tỏc nghiờn cứu khoa học tại BHXH, thành phố mỡnh như thế nào?

- Theo đồng chớ cụng tỏc nghiờn cứu khoa học cú đúng gúp gỡ cho hoạt động chuyờn mụn của ngành? cụ thể cỏc ứng dụng trong thực tế từ cụng tỏc nghiờn cứu khoa học?

- Trong quỏ trỡnh thực hiện cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, đồng chớ thấy cú những khú khăn thuận lợi gỡ trong qui định của ngành núi chung cũng như tại địa phương mỡnh núi riờng.

- Theo đồng chớ, cần làm gỡ để khuyến khớch cỏc cỏn bộ cú trỡnh độ, khả năng tham gia nghiờn cứu khoa học?

PHỤ LUC 2

Hướng dẫn phỏng vấn

(Dành cho lónh đạo BHXH Việt Nam)

1. Mục tiờu:

Tỡm hiểu quan điểm chỉ đạo, quỏ trỡnh triển khai thực hiện nghiờn cứu khoa học toàn ngành BHXH Việt Nam

2. Phương phỏp:

- Phỏng vấn trực tiếp hoặc qua điện thoại. - Ghi chộp.

- Thời gian: 60 phỳt.

- Địa điểm: cơ quan BHXH Việt Nam.

3. Cỏc cõu hỏi phỏng vấn:

- Đồng chớ vui lũng cho biết đ/c đó từng đăng ký chủ trỡ, tham gia nghiờn cứu khoa học chưa? Số lượng cụng trỡnh đó chủ trỡ và tham gia nghiờn cứu?

- Với tư cỏch là lónh đạo, đồng chớ cú quan điểm chỉ đạo cụng tỏc nghiờn cứu khoa học như thế nào?

- Theo đồng chớ cụng tỏc nghiờn cứu khoa học cú đúng gúp gỡ cho hoạt động chuyờn mụn của ngành?

- Trong quỏ trỡnh thực hiện cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, đồng chớ thấy cú những khú khăn thuận lợi gỡ trong qui định của núi chung cũng như của ngành núi riờng. - Theo đồng chớ, cần làm gỡ để khuyến khớch cỏc cỏn bộ cú trỡnh độ, khả năng trong cơ quan BHXH tham gia nghiờn cứu khoa học?

PHỤ LỤC 3

Hướng dẫn phỏng vấn

(Dành cho lónh đạo cỏc đơn vị trực thuộc BHXH Việt Nam)

1. Mục tiờu: tỡm hiểu quan điểm chỉ đạo về cụng tỏc nghiờn cứu khoa học đơn vị mỡnh về chớnh sỏch và tổ chức thực hiện chớnh sỏch BHXH, BHYT. Những thuận lợi, khú khăn trong quỏ trỡnh nghiờn cứu khoa học tại đơn vị mỡnh.

2. Phương phỏp:

- Phỏng vấn trực tiếp hoặc qua điện thoại. - Ghi chộp.

- Thời gian: 60 phỳt.

- Địa điểm: BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

3. Cỏc cõu hỏi phỏng vấn:

- Đồng chớ vui lũng cho biết đơn vị, cỏ nhõn trong cơ quan đó từng đăng ký chủ trỡ, tham gia nghiờn cứu khoa học chưa? Số lượng cụng trỡnh đó chủ trỡ và tham gia nghiờn cứu?

- Với tư cỏch là lónh đạo, đồng chớ cú quan điểm chỉ đạo cụng tỏc nghiờn cứu khoa học tại đơn vị mỡnh như thế nào?

- Theo đồng chớ cụng tỏc nghiờn cứu khoa học cú đúng gúp gỡ cho hoạt động chuyờn mụn của ngành? cụ thể cỏc ứng dụng trong thực tế từ cụng tỏc nghiờn cứu khoa học?

- Trong quỏ trỡnh thực hiện cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, đồng chớ thấy cú những khú khăn thuận lợi gỡ trong qui định của ngành núi chung cũng như tại đơn vị mỡnh núi riờng.

- Theo đồng chớ, cần làm gỡ để khuyến khớch cỏc cỏn bộ cú trỡnh độ, khả năng tham gia nghiờn cứu khoa học?

PHỤ LỤC 4

Hướng dẫn phỏng vấn

(Dành cho cỏc cỏn bộ đó tham gia cụng tỏc nghiờn cứu khoa học trong ngành BHXH Việt Nam)

1. Mục tiờu: tỡm hiểu về quỏ trỡnh thực hiện cụng tỏc nghiờn cứu khoa học về chớnh sỏch và tổ chức thực hiện chớnh sỏch BHXH, BHYT. Những thuận lợi, khú khăn trong quỏ trỡnh nghiờn cứu khoa học trong ngành BHXH.

2. Phương phỏp:

- Phỏng vấn trực tiếp hoặc qua điện thoại. - Ghi chộp.

- Thời gian: 60 phỳt.

- Địa điểm: BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

3. Cỏc cõu hỏi phỏng vấn:

- Đồng chớ vui lũng cho biết số lượng cụng trỡnh đó chủ trỡ và tham gia nghiờn cứu?

- Với tư cỏch là người trực tiếp tham gia nghiờn cứu khoa học, đồng chớ thấy cú những khú khăn thuận lợi gỡ trong qui định núi chung cũng như của ngành mỡnh núi riờng

- Theo đồng chớ cụng tỏc nghiờn cứu khoa học cú đúng gúp gỡ cho hoạt động chuyờn mụn của ngành? Cụ thể những cụng trỡnh mà đ/c đó tham gia nghiờn cứu đó được ứng dụng trong thực tế như thế nào?

- Theo đồng chớ, cần làm gỡ để khuyến khớch cỏc cỏn bộ cú trỡnh độ, khả năng tham gia nghiờn cứu khoa học?

Nội dung đề tài Chủ nhiệm đề tài Năm

Lý luận chung

1 Kinh nghiệm quản lý BHXH của n-ớc ngoài vận dụng vào Việt nam Trần Xuân Vinh 1996 2 Vai trò của Nhà n-ớc trong việc thực hiện các chính sách BHXH Bùi Văn Hồng 1997 3 Cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc xây dựng luật BHXH Nguyễn Chí Toả 1997 4 Các nguyên tắc cơ bản trong việc xây dựng và thực thi chính sách, chế độ BHXH. Bùi Văn Hồng 1998 5 Vận dụng ph-ơng pháp toán bảo hiểm thiết lập cân đối thu – chi quỹ BHXH D-ơng Xuân Triệu 1998 6 Luận cứ khoa học cho việc thay đổi độ tuổi nghỉ h-u của ng-ời lao động Trần Xuân Vinh 1998 7 Chiến l-ợc phát triển BHXH phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 Nguyễn Huy Ban 1999 8 Các điều kiện và mức h-ởng trợ cấp h-u trí đối với những ng-ời không đủ tuổi đời nghỉ h-u theo

quy định

Trần Xuân Vinh 1999

9 Nghiên cứu xây dựng những luận cứ khoa học cơ bản để hình thành hệ thống BHXH Việt nam Nguyễn Huy Ban 2000 10 ứng dụng toán bảo hiểm trong xây dựng kế hoạch tài chính đối với chế độ bảo hiểm h-u trí D-ơng Xuân Triệu 2000 11 Nghiên cứu các giải pháp nhằm tăng nhanh số l-ợng ng-ời tham gia BHXH trong Chiến l-ợc phát

triển BHXH đến năm 2010

Bùi Văn Hồng 2001

12 Cơ sở lý luận về việc thực hiện các loại hình BHXH tự nguyện ở Việt nam Nguyễn Tiến Phú 2001 13 Quan hệ giữa các tổ chức BHXH trên thế giới trong bối cảnh hoà nhập quốc tế giai đoạn 2000 –

2001

Lê Thị Hồng Ph-ợng 2001

15 Nghiên cứu mở rộng đối t-ợng tham gia BHXH đối với ng-ời lao động tự tạo việc làm và thu nhập Bùi Văn Hồng 2002

16 Cơ sở khoa học xác lập hệ tiêu thức quản lý BHXH Mai Thị Cẩm Tú 2002

17 Cơ sở khoa học xác định mức tiền l-ơng của ng-ời lao động làm căn cứ thực hiện chính sách BHXH.

Đỗ Quang Khánh 2002

18 Nghiên cứu những nội dung cơ bản của bảo hiểm thất nghiệp hiện đại. Vấn đề lựa chọn hình thức trợ cấp thất nghiệp ở Việt Nam

Nguyễn Huy Ban 2002 - 2003

19 Giải pháp mở rộng đối t-ợng lao động tham gia BHXH khu vực kinh tế t- nhân theo đ-ờng lối đổi mới của Đảng và Nhà n-ớc

Kiều Văn Minh 2003

20 Thực trạng và định h-ớng hoạt động BHXH đối với các HTX trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long Huỳnh Ngọc Linh 2003

21 Tổ chức thực hiện BHXH trong các làng nghề ở Hải D-ơng – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện. Trần Đình Liệu 2004

22 Nghiên cứu hình thành các dịch vụ t- vấn về BHXH trong cộng đồng tại BHXH Vũng Tàu Trần Duy H-ng 2004

23 Lộ trình và giải pháp mở rộng đối t-ợng tham gia BHXH bắt buộc theo Nghị định 01/2003/NĐ-CP ngày 9/1/2003 của Chính phủ

D-ơng Xuân Triệu 2004

24 Nghiên cứu xây dựng lộ trình tiến tới thực hiện BHXH cho mọi ng-ời lao động Nguyễn Tiến Phú 2004 25 Xây dựng kế hoạch tổng thể thực hiện BHXH cho mọi ng-ời lao động (chuyển tiếp và nâng cấp từ D-ơng Xuân Triệu 2005

đề tài năm 04 – 05

26 Xây dựng chiến l-ợc phát triển ngành BHXH Việt Nam đến 2020 (2006 - 2007). D-ơng Xuân Triệu 2006

27 Mô hình thực hiện BHXH tự nguyện ở một số n-ớc trên thế giới và những bài học kinh nghiệm có thể vận dụng vào Việt Nam

Đào Thị Hải Nguyệt 2007

28 Cơ sở khoa học hoàn thiện chớnh sỏch BHXH tự nguyện ở Việt Nam Lờ Thị Quế 2010

29 Lý luận về an sinh xó hội ở Việt Nam Hoàng Hà 2010

30 Phỏp luật BHYT – Thực trạng và giải phỏp Nguyễn Thanh Hương 2010

Tài chính

1 Cơ sở khoa học để hoàn thiện quy chế tài chính đối với BHXH Việt nam. Phạm Thành 1999 2 Quỹ BHXH và những giải pháp đảm bảo sự cân đối ổn định quỹ BHXH giai đoạn 2000 –2020 Đỗ Văn Sinh 2000 3 Cơ sở khoa học xây dựng mô hình và cơ chế hoạt động của tổ chức đầu t- tài chính BHXH Bùi Văn Hồng 2000 4 Hoạt động đầu t- tăng tr-ởng Quỹ BHXH- thực trạng và giải pháp Hoàng Hà 2000

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam.PDF (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)