7. Phương phỏp nghiờn cứu:
2.1.2. Tổ chức thực hiện hoạt động nghiờn cứu khoa học:
2.1.2.1. Đơn vị quản lý hoạt động khoa học của ngành BHXH Việt Nam:
Theo Luật KH&CN, Viện Khoa học BHXH là Tổ chức nghiờn cứu và phỏt
triển của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ (gọi chung là tổ chức nghiờn cứu và phỏt triển cấp bộ); Viện Khoa học bảo hiểm xó hội (sau đõy gọi tắt là Viện) là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bảo hiểm xó hội Việt Nam, cú chức năng tổ
chức, quản lý và triển khai cỏc hoạt động khoa học về bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp (gọi chung là BHXH) để ứng dụng vào hoạt động của ngành bảo hiểm xó hội.
Viện chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng Giỏm đốc và tuõn thủ cỏc quy định về nghiờn cứu, quản lý khoa học của Bộ Khoa học và Cụng nghệ.
Viện là đơn vị dự toỏn cấp 3 cú con dấu, tài khoản riờng và cú trụ sở làm việc tại Hà Nội.
Viện cú tờn giao dịch quốc tế: Institute for Social Security Science (viết tắt là ISSS).
Nhiệm vụ và quyền hạn của Viện
- Thực hiện nghiờn cứu cơ bản, nghiờn cứu chiến lược phỏt triển ngành Bảo hiểm xó hội Việt Nam và nghiờn cứu ứng dụng về bảo hiểm xó hội.
- Xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch nghiờn cứu khoa học ngắn hạn, dài hạn nhằm đỏp ứng yờu cầu, mục tiờu và phương hướng phỏt triển của ngành Bảo hiểm xó hội; tổ chức triển khai thực hiện chương trỡnh, kế hoạch được phờ duyệt.
- Tổ chức triển khai và đỏnh giỏ việc ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu khoa học và những tiến bộ khoa học, cụng nghệ vào cỏc hoạt động bảo hiểm xó hội trờn phạm vi cả nước.
- Quản lý, hướng dẫn cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học của ngành Bảo hiểm xó hội.
- Tổ chức cỏc hội nghị, hội thảo khoa học; thực hiện nhiệm vụ thường trực Hội đồng khoa học ngành Bảo hiểm xó hội.
- Tổ chức triển khai cỏc dự ỏn đầu tư nghiờn cứu khoa học; tổ chức đấu thầu cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học cấp Nhà nước.
- Tổ chức thu thập dữ liệu, điều tra, thống kờ, phõn tớch, dự bỏo tỡnh hỡnh hoạt động của ngành và chủ trỡ tớnh toỏn dự bỏo cõn đối Quỹ bảo hiểm xó hội, Quỹ bảo hiểm y tế, Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.
- Hợp tỏc, liờn kết hoạt động khoa học về lĩnh vực bảo hiểm xó hội với cỏc cơ quan, tổ chức trong nước và quốc tế theo quy định của Tổng Giỏm đốc; biờn dịch tài liệu phục vụ hoạt động của ngành.
- Liờn kết đào tạo trỡnh độ sau đại học thuộc chuyờn ngành bảo hiểm xó hội
sau khi được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt; Tham gia đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ
viờn chức ngành bảo hiểm xó hội.
- Thực hiện cụng tỏc thụng tin khoa học, xuất bản cỏc ấn phẩm khoa học. - Được cung cấp cỏc thụng tin, tài liệu, văn bản của Nhà nước, của ngành; Ký kết cỏc hợp đồng nghiờn cứu, tư vấn và cỏc hợp đồng khỏc phự hợp với chức năng nhiệm vụ của Viện.
- Quản lý cụng chức - viờn chức theo phõn cấp và tài sản, tài chớnh được giao và thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc do Tổng Giỏm đốc Bảo hiểm xó hội Việt Nam giao.
2.1.2.2. Quỏ trỡnh tổ chức hoạt động nghiờn cứu ngành BHXH:
Từ năm 1996 đến nay BHXH Việt Nam đó thực hiện khỏ nghiờm tỳc qui định về quản lý và nghiờn cứu khoa học. Cỏc đề tài, chuyờn đề đều phải thực hiện theo qui định chung của Tổng giỏm đốc BHXH Việt Nam gồm cỏc bước:
- Xõy dựng định hướng nghiờn cứu.
- Đăng ký đề tài nghiờn cứu
- Xột duyệt đề cương nghiờn cứu
- Quyết định giao nhiệm vụ nghiờn cứu. - Hội thảo đề cương nghiờn cứu.
- Giỏm sỏt quỏ trỡnh nghiờn cứu. - Thẩm định kết quả nghiờn cứu - Nghiệm thu kết quả nghiờn cứu.
- Triển khai ứng dụng kết quả nghiờn cứu.
Thỏng 9 hàng năm, căn cứ mục tiờu, kế hoạch phỏt triển KH&CN của BHXH Việt Nam, Viện Khoa học BHXH cú nhiệm vụ xõy dựng định hướng nghiờn cứu trỡnh Tổng Giỏm đốc BHXH Việt Nam và gửi cỏc đơn vị trực thuộc BHXH Việt Nam, BHXH cỏc tỉnh, thành phố làm cơ sở lựa chọn và xõy dựng đề cương, đề ỏn nghiờn cứu.
Nội dung đăng ký nghiờn cứu đề tài khoa học phải nhằm giải quyết những nhiệm vụ, vướng mắc của đơn vị. Đề cương nghiờn cứu phải thể hiện rừ cỏc nội dung sau:
- Tờn đề tài, đề ỏn, chuyờn đề (gọi tắt là đề tài).
- Danh sỏch người/đơn vị thực hiện và cỏc cộng tỏc viờn (ghi rừ tờn chủ nhiệm, thư ký đề tài và cỏc thành viờn tham gia).
- Sự cần thiết của đề tài nghiờn cứu. - Mục đớch và phạm vi nghiờn cứu. - Phương phỏp nghiờn cứu.
- Nội dung đề cương chi tiết. - Thời gian và kế hoạch thực hiện. - Dự toỏn kinh phớ thực hiện.
Khi gửi cụng văn về định hướng nghiờn cứu đó cú mẫu đăng ký nghiờn cứu, nhưng những chủ nhiệm khi lần đầu nghiờn cứu vẫn rất lỳng tỳng, khụng biết viết đề cương chi tiết và lập dự toỏn sao cho đỳng qui định của Bộ tài chớnh. Cỏc cỏn bộ ở địa phương thường khụng cập nhật về cỏc đề tài đó được phờ duyệt gõy ra hiện tượng trựng lặp khi đăng ký nghiờn cứu. Đõy là một hạn chế trong việc hướng dẫn nghiờn cứu khoa học.
Thẩm định, tuyển chọn nội dung nghiờn cứu.
Viện Khoa học BHXH thực hiện nhiệm vụ thường trực Hội đồng khoa học ngành tổng hợp, thẩm định cỏc nội dung đó đăng ký và bỏo cỏo Hội đồng khoa học ngành.
Hội đồng khoa học ngành BHXH Việt Nam họp thảo luận, tuyển chọn tổ chức, cỏ nhõn làm chủ nhiệm và chịu trỏch nhiệm về việc tư vấn của mỡnh trước Tổng Giỏm đốc BHXH Việt Nam. Hội đồng khoa học ngành gồm 11 thành viờn, Chủ tịch hội đồng là một Phú Tổng Giỏm đốc phụ trỏch cụng tỏc nghiờn cứu khoa học ngành và hầu hết cỏc Trưởng ban chuyờn mụn. Căn cứ ý kiến tư vấn, tuyển chọn của Hội đồng khoa học ngành, Viện Khoa học trỡnh Tổng Giỏm đốc ký Quyết định giao nhiệm vụ nghiờn cứu cho cỏc chủ nhiệm, thường giao vào đầu năm để cỏc chủ nhiệm cú thời gian hoàn thành nghiờn cứu đỳng tiến độ.
Tổ chức Hội thảo đề cương chi tiết:
Sau khi cú quyết định giao nhiệm vụ nghiờn cứu, cỏc tổ chức, cỏ nhõn là chủ nhiệm đề tài phải hội thảo đề cương chi tiết trước Thường trực Hội đồng khoa học. Bảo vệ đề cương trước khi được giao nghiờn cứu là bước thực hiện bắt buộc, cần thiết theo qui định của Bộ KH&CN. Nhưng hiện nay BHXH Việt Nam chưa thực hiện được mà chỉ tổ chức hội thảo đề cương lấy ý kiến của thường trực Hội đồng khoa học ngành và tập thể đúng gúp cho chủ nhiệm đề tài cú định hướng, phương phỏp, nội dung nghiờn cứu đỳng, phự hợp mục tiờu, yờu cầu của đề tài.
Sau khi hội thảo, chủ nhiệm và phải hoàn thiện theo kết luận của Hội đồng và nộp đề cương chi tiết cho Viện để quản lý và làm cơ sở để nghiệm thu sau này. Điều này trờn thực tế chưa làm được tuyệt đối, nờn cú những chủ nhiệm sau khi hội thảo khụng nộp lại đề cương sau khi hội thảo, gõy khú khăn cho cỏn bộ quản lý khi đọc thẩm định bỏo cỏo tổng hợp của đề tài.
Tổ chức nghiờn cứu:
Căn cứ vào đề cương chi tiết, dự toỏn đó được lónh đạo Việt phờ duyệt, chủ nhiệm phõn cụng và ký hợp đồng thuờ khoỏn chuyờn mụn với cỏc thành viờn, cụng tỏc viờn theo mẫu được ban hành kốm Quyết định của Tổng giỏm đốc BHXH Việt Nam. Nội dung hợp đồng thuờ khoỏn chuyờn mụn qui định trỏch nhiệm cụ thể của 2 bờn về khối lượng, chất lượng cụng việc, thời gian thực hiờn và kinh phớ... Việc ký kết hợp đồng thể hiện tớnh nghiờm tỳc và tớnh khoa học trong cụng tỏc nghiờn
cứu. Trong thực tế hoạt động nghiờn cứu của BHXH Việt Nam thỡ những chủ nhiệm thực hiện nghiờm tỳc khõu ký kết hợp đồng thỡ tiến độ được đảm bảo, ngược lại chủ nhiệm chỉ phõn cụng qua loa, đại khỏi, thiếu tớnh nghiờm tỳc thỡ kết quả nghiờn cứu khụng cao, chậm kế hoạch. Hợp đồng thuờ khoỏn chuyờn mụn cũn là chứng từ dựng để quyết toỏn kinh phớ thực hiện đề tài.
Sau khi cú bỏo cỏo tổng hợp, chủ nhiệm cần tiến hành hội thảo đề tài. Nhiều cơ quan quản lý khoa học coi đõy là cụng đoạn bắt buộc trong qui trỡnh nghiờn cứu. Vỡ hội thảo là lấy ý kiến, trớ tuệ tập thể giỳp cho ban chủ nhiệm hoàn thiện bỏo cỏo nghiờn cứu trước khi đưa ra nghiệm thu và cũng thể hiện tớnh nghiờm tỳc trong cụng tỏc nghiờn cứu. Một đề tài ớt nhất phải tổ chức 1 lần hội thảo, cú thể hội thảo theo từng chương hoặc toàn bộ bỏo cỏo, tuỳ theo chủ nhiệm. Nhưng trờn thực tế, hầu hết cỏc đề tài của BHXH trong những năm qua chưa thực hiện điều này, chỉ cú một số rất ớt đề tài cú hội thảo trước khi bảo vệ chớnh thức. Đõy cũng là một tồn tại trong cụng tỏc quản lý, nghiờn cứu khoa học của BHXH Việt Nam.
Kinh phớ nghiờn cứu cũn hạn chế so với cỏc ngành khỏc, trung bỡnh một chuyờn đề (năm 2010) khoảng 30 triệu đồng, đề ỏn cú điều tra 80-100 triệu đồng, đề tài 50 triệu đồng, chương trỡnh 200-350 triệu đồng... Kinh phớ ớt cũng phần nào ảnh hưởng đến chất lượng nghiờn cứu, vớ dụ: kinh phớ điều tra hạn hẹp nờn chủ nhiệm thường dựng cụng văn hành chớnh nhờ BHXH cỏc tỉnh thành phố cung cấp thụng tin, số liệu nờn cỏc thụng tin thu được độ chớnh xỏc khụng cao, chưa thực sự khỏch quan.
Cụng tỏc quản lý tài chớnh cũn dễ dói, cả nể vỡ chỉ thụng qua Viện cấp kinh phớ chứ khụng qua Kho bạc Nhà nước, cấp kinh phớ khụng theo tiến độ, khụng cú bỏc cỏo tiến độ, khụng kiểm tra tiến độ, khụng kốm theo hợp đồng cụng việc, sản phẩm trung gian... Cỏc nghiờn cứu thương xuyờn bị chậm tiến độ, kinh phớ khụng được quyết toỏn theo năm gõy ra tỡnh trạng treo nợ lớn trong sổ sỏch kế túan.
Sau khi chủ nhiệm tài, chuyờn đề nộp bỏo cỏo hoàn chỉnh, đạt tiờu chuẩn của đề tài, chuyờn đề cấp bộ, Viện Khoa học thẩm định và trỡnh Tổng Giỏm đốc BHXH Việt Nam ký quyết định thành lập Hội đồng nghiệm thu đỏnh giỏ đề tài, chuyờn đề.
Cỏc tiờu chuẩn là căn cứ để thẩm định, đỏnh giỏ đề tài, chuyờn đề cấp bộ: đạt mục tiờu nghiờn cứu đó đăng ký; Cú đúng gúp và đề xuất mới cú tỏc dụng bổ sung, hoàn chỉnh làm phong phỳ thờm cho cơ sở lý luận, thực tiễn của 1 lĩnh vực khoa học; Những giải phỏp, kiến nghị đưa ra nhằm giải quyết cỏc yờu cầu thực tế của cụng tỏc quản lý BHXH, BHYT; Bố cục gọn, văn phong sỏng sủa, dễ hiểu, trỡnh bày theo đỳng qui định về thể thức một đề tài khoa học.
Căn cứ Quyết định thành lập Hội đồng, người phản biện đọc bỏo cỏo tổng hợp của đề tài, chuyờn đề và viết nhận xột về cụng trỡnh nghiờn cứu. Bản nhận xột cần đỏnh giỏ đỳng kết quả nghiờn cứu theo cỏc nội dung chớnh: ý nghĩa khoa học và thực tiễn, nội dung và kết quả đạt được, nờu lờn những đúng gúp mới và giỏ trị của nú; kết luận của phản biện phải khẳng định đề tài, chuyờn đề phải đỏp ứng được yờu cầu của đề tài, chuyờn đề cấp bộ và đề nghị Hội đồng nghiệm thu hay khụng.
Trỡnh tự làm việc của hội đồng đỏnh giỏ kết quả:
- Thư ký Hội đồng đọc quyết định thành lập Hội đồng nghiệm thu và đề nghị
Chủ tịch Hội đồng điều khiển cuộc họp.
- Chủ tịch Hội đồng cụng bố chương trỡnh làm việc và điều khiển cuộc họp.
- Chủ nhiệm đề tài, chuyờn đề trỡnh bày túm tắt nội dung nghiờn cứu trong khoảng 30 phỳt.
- Cỏc phản biện đọc bản nhận xột.
- Cỏc uỷ viờn và người tham dự đặt cõu hỏi.
- Chủ nhiệm đề tài, chuyờn đề trả lời cõu hỏi.
- Chủ tịch Hội đồng cụng bố đỏnh giỏ đề tài, chuyờn đề theo kết quả bỏ phiếu và nhận xột, tuyờn bố kết thỳc buổi bảo vệ.
Căn cứ đỏnh giỏ của Hội đồng nghiệm thu, đề tài, chuyờn đề xếp loại xuất sắc hoặc khỏ sẽ được thưởng theo qui định hiện hành. đề tài khụng đạt sẽ phải hoàn thiện và bảo vệ lại. Nếu bảo vệ lại vẫn khụng đạt thỡ sẽ tiến hành thanh lý.
Chủ nhiệm hoàn thiện theo ý kiến kết luận của chủ tịch hội đồng, nộp bỏo cỏo cho Viện khoa học BHXH. Viện sẽ cú trỏch nhiệm đúng quyển lưu giữ tại thư viện của Viện, nộp tại Trung tõm thụng tin của Bộ KH&CN và xin cấp giấy chứng nhận đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN.
2.1.2.3. Đội ngũ cỏn bộ nghiờn cứu khoa học ngành BHXH Việt Nam
Viện khoa học BHXH Việt Nam được thành lập theo Nghị định 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 của Chớnh phủ qui định về cơ cấu tổ chức của cơ quan BHXH Việt Nam. Tiền thõn của Viện là Trung tõm Thụng tin - khoa học được thành lập năm 2006. Cơ cấu của Viện gồm 3 phũng: Phũng Hành chớnh tổng hợp, Phũng Nghiờn cứu dự bỏo, Phũng Quản lý khoa học. Số lượng cỏn bộ chuyờn trỏch nghiờn cứu hạn chế nờn Viện chủ yếu làm cụng tỏc quản lý nghiờn cứu khoa học của toàn ngành.
Đội ngũ cỏn bộ tham gia nghiờn cứu chủ yếu là cỏn bộ quản lý ở cỏc đơn vị trực thuộc BHXH Việt Nam và một số địa phương cú điều kiện, khả năng tham gia nghiờn cứu. Tớnh đến hết năm 2009, toàn ngành 15.670 cỏn bộ, CC-VC, trong đú cú 5 tiến sỹ, 115 thạc sỹ và hơn 9.470 trỡnh độ đại học. Nhỡn chung số cỏn bộ cú trỡnh độ trờn đại học đều tham gia nghiờn cứu khoa học độc lập. Số cỏn bộ cú trỡnh độ đại học tham gia nghiờn cứu cũn ớt, chưa đứng tờn đăng ký, chủ yếu tham gia với tư cỏch thành viờn, nếu cú chủ yếu tập trung vào lónh đạo ở BHXH cỏc tỉnh , thành phố. Việc này cũng cú 2 mặt thuận lợi và hạn chế. Thuận lợi khi chủ nhiệm là lónh đạo đơn vị thỡ sẽ dễ dàng qui tụ được cỏn bộ cú khả năng nghiờn cứu cựng tham gia, tớnh phối hợp với cỏc cỏ nhõn và đơn vị khỏc cũng tốt hơn. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú cũng cú những mặt hạn chế như: tớnh khụng khỏch quan khi giao
nhiệm vụ nghiờn cứu và khi nghiệm thu, cựng một lỳc một lónh đạo cú thể làm chủ nhiệm nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu làm ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng nghiờn cứu.
Cỏc chủ nhiệm ở cấp trung ương: thường là cỏc lónh đạo và cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý thuộc cỏc đơn vị trực thuộc BHXH Việt Nam. Cỏc chủ nhiệm này thường cú trỡnh độ, cú học vị, được đào tạo đỳng chuyờn ngành, nhưng lại quỏ bận rộn với cụng tỏc quản lý nờn tiến độ thường bị chậm so với đăng ký nghiờn cứu ban đầu.
Cỏc chủ nhiệm là cỏn bộ ở BHXH cỏc tỉnh, thành phố là người trực tiếp làm cụng tỏc chuyờn mụn, là người thấy được những bất cập khi tổ chức thực hiện chớnh sỏch BHXH, BHYT. Những cỏn bộ này lại cú những hạn chế về mặt chuyờn mụn, khả năng nghiờn cứu, cỏch đặt vấn đề, tiếp cận thụng tin, phối hợp nghiờn cứu... nờn khú được giao nhiệm vụ nghiờn cứu. Nếu giao nhiệm vụ thỡ chất lượng nghiờn cứu cũng khụng khả quan do trỡnh độ cũn hạn chế.
Tổng hợp cỏc phiếu phỏng vấn lónh đạo ngành BHXH, lónh đạo cỏc Ban chuyờn mụn của BHXH Việt Nam, lónh đạo BHXH tỉnh, thành phố và cỏc cỏn bộ học đó tham gia cụng tỏc nghiờn cứu khoa học: 95 phiếu