Liờn kết nghiờn cứu giữa cỏc đơn vị trong và ngoài ngành BHXH

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam.PDF (Trang 47)

7. Phương phỏp nghiờn cứu:

2.2.3.Liờn kết nghiờn cứu giữa cỏc đơn vị trong và ngoài ngành BHXH

Cơ quan BHXH chịu sự quản lý Nhà nước của một số Bộ như Bộ Y tế và Bộ Lao động thương binh và Xó hội. Một số cụng trỡnh nghiờn cứu mang tầm vĩ mụ khụng thể thiếu được sự kết hợp của cỏc vụ chức năng của 2 bộ. Trờn thực tế mối liờn hệ giữa Viện Khoa học BHXH chưa cú hệ thống chỉ mang tớnh chất sự vụ nờn khụng cú sự gắn kết mật thiết.

Một số nghiờn cứu đó cú sự phối kết hợp của Bộ Lao động Thương binh và xó hội:

Điều tra khảo sỏt nhu cầu tham gia BHXH của người lao động khu vực phi chớnh thức năm 2004. Kết quả cuộc điều tra đó đưa ra bức tranh toàn cảnh về cuộc sống, thu nhập, nhu cầu và khả năng của người lao động khu vực phi chớnh thức đối với BHXH và BHYT. Đõy cũng là một kờnh thụng tin xỏc thực nhằm giỳp cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch khi làm Luật BHXH. Năm 2007, Luật BHXH chớnh thức cú hiệu lực và đó thực hiện chế độ BHXH tự nguyện dành cho người lao động ở khu vực phi chớnh thức.

Kết hợp với Bộ Y tế nghiờn cứu Đề tài cấp Nhà nước: Nghiờn cứu xõy dựng định mức thanh toỏn chi phớ KCB BHYT theo nhúm chẩn đoỏn Bộ Y tế. Đề tài đó được hoàn thành và bảo vệ thành cụng nhờ sự hợp tỏc chặt chẽ giữa cỏc đơn vị thuộc cơ quan Bộ Y tế và BHXH Việt Nam. Đề tài đó đề cập đến 1 vấn đề mới ở Việt Nam là phương thức thanh toỏn chi phớ khỏm chữa bệnh BHYT theo nhúm chẩn đoỏn. Đõy là bước đầu để 2 cơ quan phối hợp thớ điểm tại một số bệnh viện trước khi thực hiện trờn toàn quốc.

Kết hợp với Bộ Nội vụ: Xõy dựng định mức biờn chế ngành BHXH Việt Nam năm 2010- 2020. Cỏc đơn vị thuộc 2 cơ quan đó làm một cuộc điều tra về vị trớ việc làm của cơ quan BHXH tại 10 tỉnh, thành phố nhằm xỏc định định mức biờn chế của từng bộ phận cụng việc, từ đú xõy dựng định mức biờn chế cho toàn ngành. Đõy là cụng việc lần đầu tiờn được Bộ Nội vụ thực hiện ở qui mụ lớn, chi tiết, đũi hỏi tập thể cỏn bộ tham gia phải nỗ lực, cố gắng mới hoàn thành được. Đề ỏn đó được hoàn thành và kết quả là căn cứ vị trớ việc làm để hỡnh thành số lượng

biờn chế của ngành BHXH Việt Nam. Đề ỏn đi vào thực tế bằng quyết định của Bộ trưởng Bộ Nội vụ giao chỉ tiờu biờn chế cho ngành BHXH Việt Nam năm 2010 - 2020.

Đề tài Nghiờn cứu cỏc giải phỏp đồng bộ triển khai BHXH tự nguyện ở Việt Nam phối hợp với Trường Đại học Kinh tế quốc dõn, Trường đại học Cụng đoàn và 10 BHXH tỉnh, thành phố.

Triển khai thực hiện chớnh sỏch bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam, phối hợp với Bộ Lao động thương Binh và xó hội và một số BHXH cỏc tỉnh, thành phố.

Khú khăn: cú những đề ỏn khụng được sự ủng hộ từ phớa Bộ chủ quản nờn mặc dự cụng tỏc chuẩn bị đó thực hiện xong nhưng vẫn phải dừng lại. Vớ dụ đề ỏn "Quản lý, cung ứng và thanh toỏn thuốc trong KCB BHYT theo phương thức tập trung trờn địa bàn cấp tỉnh" năm 2010 - thớ điểm tại 6 tỉnh. Ban chủ nhiệm đề ỏn đó xõy dựng mụ hỡnh thớ điểm đấu thầu cung ứng và thanh toỏn chi phớ thuốc theo phương thức tập trung, đó xin ý kiến chuyờn gia và ban hành cụng văn chỉ đạo BHXH cỏc tỉnh chuẩn bị thớ điểm. Trong quỏ trỡnh chuẩn bị thớ điểm tại cỏc địa phương đó gặp nhiều ý kiến từ UBND tỉnh và Sở y tế của tỉnh, cú ý kiến ủng hộ (Thanh Húa, Vĩnh Phỳc, Bỡnh Định...) và khụng đồng thuận (Nghệ An, Bắc Giang), và cuối cựng Bộ Y tế cú cụng văn đề nghị BHXH Việt Nam dừng việc thớ điểm, đề ỏn bị dừng lại. Trong tổng số đề tài được Tổng giỏm đốc giao nhiệm vụ nghiờn cứu cú 15 đề tài phải thanh lý, một số do thời gian nghiờn cứu kộo dài làm mất tớnh thời sự (nghiờn cứu về BHYT khi Luật BHYT đó cú hiệu lực), cú đề tài khi thực hiện số liệu quỏ ớt (đề tài nghiờn cứu về bảo hiểm xó hội tự nguyện)...

Đỏnh giỏ chung về cụng tỏc quản lý và thực hiện nghiờn cứu khoa học theo cỏc qui định hiện hành.

Núi chung cụng tỏc quản lý, nghiờn cứu của ngành BHXH đó thực hiện đỳng quy trỡnh của Bộ khoa học cụng nghệ từ việc xột chọn đề tài, chủ nhiệm đề tài đến việc tổ chức thực hiện và nghiệm thu. Tất cả cỏc đề tài sau khi hoàn thành đều được thành lập hội đồng nghiệm thu riờng và hội đồng làm việc nghiờm tỳc theo

chế độ tập thể, bỏ phiếu kớn. Sau khi nghiệm thu cỏc đề tài, chuyờn đề đều được đăng ký kết quả với Bộ Khoa học cụng nghệ và Bộ Khoa học Cụng nghệ cú xỏc nhận việc đăng ký kết quả nghiờn cứu đú. Nhưng do cỏc qui định đều chưa cụ thể và khụng phải cỏc chủ nhiệm đề tài, chuyờn đề chưa hiểu biết chớnh xỏc đầy dủ về cỏc qui định này nờn dẫn đến tỡnh trạng lỳng tỳng khi tham gia hoạt động khoa học. Vớ dụ: Viện Khoa học cú cụng văn gửi cỏc cỏ nhõn, đơn vị về việc đăng ký nghiờn cứu khoa học và cú giới hạn về thời gian. Nhưng nhiều cỏ nhõn đơn vị gửi đăng ký muộn, cú trường hợp chỉ gửi tờn để đăng ký mà khụng cú đề cương kốm theo hoặc đề cương quỏ sơ sài... Khi đó bảo vệ đề cương xong, theo qui định phải hoàn thiện đề cương chi tiết gửi cho Viện, nhưng phần nhiều cỏc chủ nhiệm khụng gửi lại, cỏ biệt cú đề tài do điều kiện khỏch quan ở xa khụng bảo vệ đề cương nờn khi tiến hành nghiờn cứu chưa đỳng hướng. Gõy nhiều khú khăn cho cỏc cỏn bộ của Viện trong việc theo dừi tiến độ nghiờn cứu, thẩm định bỏo cỏo tổng hợp. Riờng khõu tổ chức thẩm định, nghiệm thu do cỏc cỏn bộ của Viện đảm nhận nờn việc thực hiện theo cỏc qui định được đảm bảo nhất. Nhưng phần quyết toỏn do cỏc chủ nhiệm tự làm nờn đa phần đều phải làm lại vỡ đều chưa đỳng qui định (chứng từ khụng rừ ràng, khụng cú chữ ký, khụng cú dự toỏn ban đầu, thanh lý hợp đồng khụng cú kết quả sản phẩm, khụng cú sản phẩm trung gian...).

Qui định về thực hiện thanh lý đề tài, chuyờn đề chưa được cụ thể, rừ ràng. Cỏc căn cứ để thanh lý đề tài, chuyờn đề chưa cú. Chớnh vỡ thế khi cú những đề tài cần phải thanh lý, Viện vẫn làm quyết định thanh lý nhưng việc thanh lý kinh phớ đó tạm ứng rất chậm chễ, chưa thống nhất vỡ chưa cú qui định cụ thể về việc thanh lý như thế nào.

Từ việc chưa cụ thể cỏc qui định, chưa cú qui trỡnh trong cụng tỏc quản lý và nghiờn cứu khoa học dẫn đến việc hướng dẫn cỏc nghiệp vụ chuyờn mụn trong cụng tỏc nghiờn cứu khoa học của Viện khoa học bị hạn chế, làm cho cỏc chủ nhiệm đề tài cũn bị lỳng tỳng về phương phỏp nghiờn cứu, cỏch trỡnh bày, hỡnh thức trỡnh bày và đúng quyển sau khi hoàn thành.

Nhỡn chung tỡnh hỡnh quản lý và nghiờn cứu khoa học được thực hiện theo cỏc qui định của BHXH Việt Nam đề ra. Ngoài những ưu điểm đó đạt được là số lượng cụng trỡnh nghiờn cứu càng nhiều hơn, phong phỳ về nội dung, mang tớnh khả thi hơn nhưng vẫn cú những tồn tại, nổi bật nhất đú là tiến độ nghiờn cứu chậm, nhiều chủ nhiệm cũn lỳng tỳng trong cụng tỏc nghiờn cứu dẫn đến chất lượng kết quả nghiờn cứu bị ảnh hưởng.

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam.PDF (Trang 47)