7. Phương phỏp nghiờn cứu:
3.1. Những yếu tố gúp phần nõng cao hiệu quả hoạt động KH&CN ngành BHXH
3.1. Những yếu tố gúp phần nõng cao hiệu quả hoạt động KH&CN ngành BHXH Việt Nam. ngành BHXH Việt Nam.
3.1.1. Cơ sở phỏp lý
Cỏc văn bản phải đồng bộ thống nhất từ cỏc cơ quan nhà nước về KH&CN như Bộ KH&CN, Bộ Tài chớnh, cơ quan BHXH Việt Nam. Tạo ra cơ chế phự hợp, khuyến khớch, thỳc đẩy hoạt động KH&CN cả về số lượng và chất lượng. Vỡ cỏc cơ sở hoạt động khoa học phải thực hiện mọi quy định của Nhà nước và cỏc quy định về hoạt động khoa học và cụng nghệ. Trờn cơ sở văn bản quy phạm của Nhà nước về hoạt động khoa học và cụng nghệ, cỏc cơ sở khoa học và cụng nghệ xõy dựng nội dung hoạt động phự hợp với điều kiện cụ thể của mỡnh. BHXH Việt Nam đó nghiờn cứu xõy dựng văn bản về hoạt động khoa học của ngành cho phự hợp. Từ khi thành lập Trung tõm Nghiờn cứu khoa học năm 1996 đến nay, BHXH Việt Nam đó nghiờn cứu và ban hành cỏc văn bản hướng dẫn trong quản lý và nghiờn cứu khoa học của BHXH Việt Nam.
Tuy nhiờn ngoài những văn bản của ngành vẫn cú những văn bản được ỏp dụng trực tiếp như: Thụng tư liờn tịch số 93/2006/TTLT-BTC-BKHCN ngày 4 thỏng 10 năm 2006 của Bộ tài chớnh và Bộ KH&CN hướng dẫn chế độ khoỏn kinh phớ của đề tài, dự ỏn KH&CN sử dụng ngõn sỏch Nhà nước.
Thụng tư Liờn tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 7 thỏng 5 năm 2007 của Bộ Tài chớnh và Bộ KH&CN hướng dẫn định mức xõy dựng và phõn bổ dự toỏn kinh phớ đối với cỏc đề tài, dự ỏn khoa học và cụng nghệ cú sử dụng ngõn sỏch Nhà nước.
Căn cứ vào 2 thụng tư này, cỏn bộ quản lý khoa học hướng dẫn cho cỏc chủ nhiệm đề tài lập dự toỏn và sử dụng kinh phớ nghiờn cứu được giao. Khi lập dự toỏn ỏp dụng mức chi qui định tại Thụng tư 44, nhưng cú nhiều mục chi mà mức chi đó khụng cũn phự hợp thực tế. Chủ nhiệm chi nhiều tiền hơn qui định và phải
làm chứng từ khống, gõy ra sự khụng minh bạch trong sử dụng kinh phớ nghiờn cứu (chi họp, hội thảo, chi thẩm định, chi cho nghiệm thu).
Về cơ bản BHXH Việt Nam đó nghiờn cứu cỏc nội dung quản lý khoa học của Bộ Khoa học và Cụng nghệ để ban hành văn bản hướng cụng tỏc quản lý khoa học của ngành. Hiện nay, ngành BHXH Việt Nam cú 3 văn bản hướng dẫn, chỉ đạo cụng tỏc quản lý và nghiờn cứu khoa học là:
Quyết định số 823/2003/QĐ-BHXH của Tổng giỏm đốc BHXH Việt Nam về việc ban hành qui chế tổ chức và hoạt động khoa học của Hội đồng khoa học BHXH Việt Nam;
Quyết định số 4843/QĐ-BHXH ngày 17/10/2008 của Tổng giỏm đốc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Khoa học BHXH;
Quyết định số 4869/QĐ-BHXH của Tổng giỏm đốc BHXH Việt Nam về việc ban hành qui chế hoạt động khoa học trong ngành BHXH Việt Nam; 3 quyết định này điều chỉnh mọi hoạt động khoa học núi chung trong ngành BHXH Việt Nam và hoạt động quản lý và nghiờn cứu khoa học núi riờng.
Theo Quy chế hoạt động khoa học trong ngành Bảo hiểm Xó hội Việt Nam tại Quyết định số 4869/QĐ-BHXH ngày 28/10/2008 của Tổng Giỏm đốc BHXH Việt Nam, thỡ nhiều nội dung cũn chung chung rất khú cho cụng tỏc quản lý khoa học và thực hiện nghiờn cứu, cụ thể là:
- Điều 2 của Quy chế cú thể xem là nội dung cơ bản để cỏc nhà nghiờn cứu
khoa học làm căn cứ để thực hiện nhưng nội dung cũn quỏ sơ sài và chung chung. Trong quy chế mới chỉ nờu được cỏc tiờu đề: Nghiờn cứu khoa học, thống kờ khoa học, thụng tin khoa học, hội thảo khoa học... Chưa soạn thảo được nội dung cụ thể của từng hoạt động khoa học đú là gỡ.
- Quy chế hoạt động của ngành chưa đưa ra được những quy định cụ thể về
và những ràng buộc của hoạt động này đối với bộ phận thực hiện nhiệm vụ hoạt động khoa học.
- Trong qui chế chưa qui định thanh túan theo năm tài chớnh nờn cỏc chủ nhiệm ứng tiền từ năm giao nghiờn cứu cho đến khi nghiệm thu xong. Cú những đề tài chậm tiến độ, kộo dài đến 3 năm gõy khú khăn cho cỏn bộ chuyờn quản và cỏc bộ theo dừi tài chớnh của đề tài.
- Chưa cú qui định cụ thể về kiểm tra định kỳ trong quỏ trỡnh quản lý. Việc
này liờn quan đến tiến độ nghiờn cứu và tạm ứng kinh phớ. Trong qui chế qui định ứng kinh phớ mà khụng yờu cầu kiểm tra, xỏc nhận về tiến độ thực hiện. Điều này gõy ra việc chủ nhiệm ghi tiến độ thực hiện khụng đỳng theo thực tế để ứng tiền, khụng cú sản phẩm theo đỳng tiến độ đó kờ, gõy khú khăn trong quỏ trỡnh quyết toỏn, nhất là đối với những đề tài khụng hoàn thành, bị thành lý...
- Qui chế cú qui định về xử lý cỏc chủ nhiệm khụng hũan thành nhiệm vụ nghiờn cứu :"Chủ nhiệm đề tài bị thanh lý khụng được giao nhiệm vụ nghiờn cứu ớt nhất là 1 năm và bị trừ vào thành tớch thi đua". điều này chỉ được nờu ra trong qui chế cũn trong thực tế thỡ chưa được thực hiện vỡ khụng cú cơ chế cụ thể.
- Qui định về thanh lý đề tài cũng chưa qui định cụ thể nờn cỏc đề tài bị thanh lý thường giải quyết trờn tinh thần quyết túan số kinh phớ đó tạm ứng để trỏnh cho chủ nhiệm khụng phải hũan lại kinh phớ, chưa thực sự phản ỏnh quỏ trỡnh nghiờn cứu.
- Qui chế cú đề cập đến hội thảo kết quả nghiờn cứu trước khi bảo vệ chớnh
thức (bảo vệ thử hay bảo vệ cấp cơ sở), nhưng thực tế hầu như cỏc chủ nhiệm đều khụng thực hiện. Kinh phớ dành cho bảo vệ đều lấy từ kinh phớ nghiờn cứu của đề tài, nếu thực hiện bảo vệ thử và bảo vệ chớnh thức thỡ kinh phớ dành để nghiờn cứu sẽ rất hạn chế, nhất là với những đề tài kinh phớ nhỏ.
- Qui chế chưa cú bất kỳ một qui định về quản lý cỏc sản phẩm trung gian như thế nào, ai chịu trỏch nhiệm về nội dung sản phẩm này, ai phải tiếp nhận và lưu giữ.
- Bộ mẫu biểu dựng trong nghiờn cứu từ bản đăng ký chủ trỡ thực hiện đề tài,
dự túan, giấy đề nghị tạm ứng....phục vụ cho cả quỏ trỡnh nghiờn cứu và quản lý được xõy dựng từ năm 2003, cú chỉnh sửa năm 2008 nhưng cho đến nay đó cú nhiều chỗ khụng cũn phự hợp. Vớ dụ: trỏch nhiệm của đơn vị chủ trỡ đề tài chưa được thể hiện, trong hợp đồng thuờ khúan chuyờn mụn chưa cú mó số thuế cỏ nhõn của người được thuờ khúan, chưa thể hiện trỏch nhiệm của cơ quan chủ trỡ. Chưa qui định việc ký hợp đồng giữa cơ quan giao nhiệm vụ nghiờn cứu với chủ nhiệm đề tài. Mẫu thanh lý hoàn tũan khụng phự hợp, chưa thể hiện đỳng theo Thụng tư 44 của Bộ Tài chớnh qui định về thanh lý đề tài. Phiếu đỏnh giỏ hết sức chung chung, chưa qui định những tiờu chớ cụ thể để cỏc thành viờn trong hội đồng thuận lợi trong việc đỏnh giỏ kết quả nghiờn cứu, chưa chẩm điểm cụ thể mà chỉ là cỏc tiờu chuẩn: xuất sắc, khỏ, đạt và khụng đạt. Biờn bản tiếp nhận sản phẩm chỉ hiện việc tiếp nhận số lượng sản phẩm chứ khụng cú yờu cầu về chất lượng sản phẩm cú đạt yờu cầu hay khụng.
Tại Quyết định số 823/2003/QĐ-BHXH về việc ban hành qui chế tổ chức và hoạt động khoa học của Hội đồng khoa học BHXH Việt Nam, Qui định này cũng đó cũng cũn một số điều cần bổ sung sửa đổi cho phự hợp thực tế. Theo qui định này số thành viờn của Hội đồng bị cố định là 11 thành viờn trong khi ngành BHXH đang ngày càng mở rộng chế độ, đối tượng quản lý. Hội đồng chia thành từng tiểu ban phụ trỏch từng lĩnh vực, nhưng lại khụng đề ra nhiệm vụ cụ thể của từng tiểu ban, dẫn đến việc cỏc tiểu ban chỉ thành lập trờn danh nghĩa cũn khụng hoạt động trong thực tế.
Qui định về chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng khoa học cú chỗ cũn chồng chộo với nhiệm vụ của Viện Khoa học BHXH.
Theo Quyết định số 4843/QĐ-BHXH ngày 17/10/2008 của Tổng giỏm đốc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Khoa học BHXH; Viện khoa học cú một số nhiệm vụ quan trọng mà trờn thực tế Viện chưa được thực hiện như:
- Hợp tỏc, liờn kết hoạt động khoa học về lĩnh vực bảo hiểm xó hội với cỏc cơ quan, tổ chức trong nước và quốc tế theo quy định của Tổng Giỏm đốc. TRong thực tế Ban Hợp tỏc quốc tế của BHXH Việt Nam làm đầu mối liờn kết cỏc nguồn vốn tài trợ ngoài nước. Điều này gõy ảnh hưởng đến vị thế của Viện trong mối quan hệ với đại diện cỏc tổ chức quốc tế như WB, WHO, ODA...ở Việt Nam và cỏc Viện nghiờn cứu trong lĩnh vực BHXH trờn thế giới, làm mất đi những cơ hội cú thể phối hợp nghiờn cứu, học tập kinh nghiệm....
- Quyết định này cũng qui định tại khoản 11 điều 2 là được cung cấp thụng tin, tài liệu,, văn bản của Nhà nước, của ngành. Nhưng trờn thực tế khi cỏn bộ Viện đi lấy số liệu phục vụ cho cụng tỏc thụng kế, dự bỏo rất khú, thường phải xin cụng văn của Tổng giỏm đốc chỉ đạo thỡ cỏc ban chuyờn mụn và BHXH cỏc tỉnh, thành phố mới bỏo cỏo số liệu, điều này gõy chậm chễ trong thực hiện kế hoạch của Viện.
3.1.2. Nhõn lực KH&CN
Bảo hiểm xó hội Việt Nam được thành lập năm 1995 trờn cơ sở tổ chức lại từ một số bộ ngành khỏc. Ngay sau đú năm 1996 Bộ trưởng Bộ Khoa học Cụng nghệ và Mụi trường (nay là Bộ Khoa học và Cụng nghệ) đó cú Quyết định số 1147/QĐ-KH ngày 1/6/1996 về việc cụng nhận BHXH Việt Nam là đầu mối kế hoạch khoa học và cụng nghệ, BHXH Việt Nam đó tổ chức ngay cỏc hoạt động khoa học và thành lập Trung tõm Thụng tin - Khoa học cú chức năng nhiệm vụ tổ chức và quản lý việc thực hiện cụng tỏc nghiờn cứu khoa học trong toàn ngành BHXH. Lónh đạo BHXH Việt Nam đó xỏc định đõy là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành, nhằm cung cấp những luận cứ khoa học để hoàn thiện chớnh
sỏch, chế độ BHXH, BHYT. Nhưng do sự hỡnh thành tổ chức quỏ nhanh nờn đội ngũ cỏn bộ quản lý khoa học của ngành cũn non trẻ tạm thời chưa đỏp ứng yờu cầu của đơn vị giao cho, chưa phỏt huy được vai trũ của hoạt động khoa học đối với sự phỏt triển của chớnh sỏch xó hội với người dõn.
Cho đến 31/12/2010 đội ngũ cỏn bộ ngành BHXH Việt Nam là 15.670 Trong đú cú 5 tiến sỹ, 115 thạc sỹ, 9.470 cỏn bộ cú trỡnh độ đại học cỏc chuyờn ngành: Kinh tế, luật, hành chớnh, y khoa, dược, cụng nghờ thụng tin, tài chớnh... Đõy là lực lượng khỏ đụng đảo cho cụng tỏc nghiờn cứu khoa học. Nhưng trờn thực tế con số cỏn bộ ngành BHXH từ trung ương đến cỏc địa phương đó tham gia làm cụng tac nghiờn cứu quỏ ớt (mới cú 168 cỏn bộ ở cấp Trung ương và 162 ở địa phương đó tham gia nghiờn cứu). Lý do cỏn bộ ngành BHXH chưa mặn mà với cụng tỏc nghiờn cứu khoa học cú cả về chủ quan và khỏch quan. Trong thực tế, trừ cỏc cỏn bộ làm việc ở cấp trung ương và lónh đạo BHXH cấp tỉnh thành phố mới biết đến cụng văn định hướng nghiờn cứu khoa học hàng năm, cũn đại đa số cỏn bộ đều khụng biết đến việc căn cứ cụng văn đú để gửi đăng ký nghiờn cứu cho Viện khoa học và khụng phải cỏn bộ nào cũng biết qui trỡnh làm nghiờn cứu khoa học như thế nào, cụ thể như làm đề cương nghiờn cứu , lập dự toỏn.... và một lý do khỏc nữa là những người trực tiếp nghiệp vụ hàng ngày mới là những người thấy được những bất cập trong chớnh sỏch, trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện, nhưng lại chưa hoặc khụng cú khả năng trỡnh bày ý tưởng của mỡnh với lónh đạo trực tiếp, nờn nú chỉ nằm lại là những thắc mắc, bức xỳc hoặc ý tưởng mà khụng được triển khai thành cỏc đề tài nghiờn cứu giải quyết, thỏo gỡ chớnh cỏc vướng mắc đang xảy ra hàng ngày trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ của ngành. Một lý do khỏc nữa là khi cỏc chủ nhiệm là lónh đạo thỡ khả năng bảo vệ đề cương tốt hơn, nờn cỏc chủ nhiệm đề tài chủ yếu vẫn là cỏc lónh đạo. Một tõm lý khỏc nữa là khi chủ nhiệm là lónh đạo thỡ việc nghiệm thu kết quả sẽ dễ dàng hơn vỡ sự cả nể của thành viờn hội đồng.
Từ năm 1996 đến nay năm 2011, BHXH Việt Nam chưa tổ chức 1 lần tập huấn về cụng tỏc nghiờn cứu cho cỏn bộ ngành BHXH
3.1.3. Tổ chức hoạt động KH&CN
Xõy dựng cơ chế tổ chức hoạt động KH&CN cụng khai, minh bạch nhất là trong quản lý và nghiờn cứu đề tài. Tuyển chọn và giao nhiệm vụ nghiờn cứu cho những cụng trỡnh cú ý nghĩa thực tiễn liờn quan đến nhiệm vụ chuyờn mụn và sự nghiệp phỏt triển ngành. Xõy dựng mối liờn kết, hợp tỏc chặt chẽ với cỏc cơ quan hữu quan, trường đại học và cỏc tổ chức nghiờn cứu trong và ngoài nước về BHXH, BHYT. Vai trũ của đơn vị quản lý cụng tỏc nghiờn cứu cũn yếu do Quy chế chưa thể hiện được rừ chức năng thực hiện cỏc hoạt động khoa học của ngành như thế nào và đối tượng thực hiện phải cú những chức năng cơ bản gỡ, đó dẫn tới việc nhiều ban phũng cựng một lỳc thực hiện chức năng của hoạt động khoa học. Vớ dụ việc trỡnh đề cương nghiờn cứu phải thụng qua Viện thẩm định và trỡnh Tổng giỏm đốc phờ duyệt thỡ cỏc ban trực tiếp trỡnh khụng thụng qua Viện gõy khú khăn trong quỏ trỡnh quản lý. Cú nhiều dự ỏn nghiờn cứu được tài trợ từ nguồn vốn nước ngoài (ODA, WHO, WB...) đều khụng lấy Viện Khoa học làm đầu mối, mà thụng qua Ban Hợp tỏc quốc tế và kết hợp trực tiếp với ban chuyờn mụn.
Trong quỏ trỡnh thực hiện quản lý và nghiờn cứu khoa học chưa cú qui định cụ thể về kiểm tra và xử lý khi chủ nhiệm vi phạm tiến độ, sử dụng kinh phớ nờn cỏc bộ quản lý rất bị động thường phải chạy theo chủ nhiệm, đụn đốc cho kịp tiến độ. Chủ nhiệm thường nhận quyết định giao nhiệm vụ nghiờn cứu, tạm ứng kinh phớ, cũn việc thực hiện như thế nào thỡ cơ quan quản lý thường khụng nắm được cụ thể, chỉ thụng qua bỏo cỏo bằng miệng với cỏn bộ chuyờn quản mà khụng bằng văn bản nào. Điều này dẫn đến tỡnh trạng chậm tiến độ và cỏn bộ chuyờn quản mất cụng theo dừi vỡ đề tài thường xuyờn chậm tiến độ. Cú những trường hợp cỏ biệt, đề tài giao 1 năm nghiờn cứu, cũn 3 năm thỡ chủ nhiệm về hưu, vậy mà đến khi về hưu vẫn chưa hoàn thành. Khụng cú qui định về xử lý vi phạm nờn cụng tỏc quản lý luụn ở trong tỡnh trạng chậm về tiến độ, chậm quyết túan...
Chưa cú quy trỡnh trong quản lý cũng như nghiờn cứu khoa học ảnh hưởng lớn đến cụng tỏc quản lý và nghiờn cứu. Cỏc cỏn bộ vướng khi giỏm sỏt tiến độ nghiờn cứu, sử dụng, cấp phỏt và quyết toỏn kinh phớ. Đối với cỏn bộ làm cụng tỏc nghiờn cứu khoa học lỳng tỳng trong việc đăng ký (xõy dựng đề cương, lập dự toỏn), triển khai nghiờn cứu, quyết toỏn
Cần phải cú quy định cụ thể về việc ứng dụng bắt buộc những kết quả NCKH vào hoạt động thực tế, cú như vậy mới nõng cao được hiệu quả NCKH.
3.1.4. Nguồn kinh phớ
Kinh phớ do cơ quan BHXH Việt Nam cấp hàng năm cũn hạn chế, nguồn