1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XXVII NĂM HỌC 2009 - 2010

224 492 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XXVII NĂM HỌC 2009 - 2010 ISBN: 978-604-911-001-6 THÁNG NĂM 2010 BAN TỔ CHỨC HỘI NGHN Ban tổ chức: Trưởng Ban: TS Tạ Tuấn Anh Phó Trưởng Ban: ThS Nguyễn Hồng Phương Ủy viên: ThS Phạm Văn Thuận Ủy viên: KS Vũ Tuấn Sơn Ủy viên: KS Nguyễn Hữu Nam Dương Đại diện Bộ mơn, trung tâm Ban chương trình: TS Nguyễn Kim Khánh TS Nguyễn Hồng Quang KS Hoàng Văn Hiệp KS Lương Ánh Hoàng ThS Phạm Văn Thuận ThS Trần Tuấn Vinh TS Nguyễn Hữu Đức TS Lê Thanh Hương ThS Đỗ Bích Diệp TS Vũ Tuyết Trinh KS Đỗ Thị Ngọc Quỳnh KS Đỗ Bá Lâm TS Trần Đức Khánh TS Nguyễn Nhật Quang TS Nguyễn Linh Giang TS Phạm Huy Hoàng TS Trương Diệu Linh ThS Bành Thị Quỳnh Mai TS Ngô Hồng Sơn TS Ngô Quỳnh Thu ThS Trần Quang Đức TS Hà Quốc Trung KS Trần Nguyên Ngọc KS Bùi Trong Tùng ThS Đỗ Tuấn Anh ThS Huỳnh Thị Thanh Bình ThS Nguyễn Thị Thu Hương KS Nguyễn Duy Hiệp KS Nguyễn Thành Trung ThS Lương Mạnh Bá TS Cao Tuấn Dũng TS Vũ Thị Hương Giang TS Nguyễn Khanh Văn ThS Lê Tấn Hùng ThS Nguyễn Thị Thu Trang ThS Lê Quốc ThS Lê Đức Trung ThS Vũ Đức Vượng KS Hoàng Anh Việt KS Nguyễn Tiến Thành KS Nguyễn Mạnh Tuấn LỜI GIỚI THIỆU Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học (SVNCKH) kiện thường niên tổ chức Đại học Bách Khoa Hà Nội có tham gia Viện Công nghệ Thông tin Truyền thông (CNTT&TT) Chính từ hội nghị mà nhiều cơng trình nghiên cứu xuất sắc có tính khoa học cao phát bồi dưỡng để tham gia đạt giải thi cao Giải thưởng SVNCKH Bộ Giáo dục Đào tạo, Giải thưởng sáng tạo WIPO dành cho sinh viên, Hội nghị SVNCKH hàng năm sân chơi, kích thích niềm sáng tạo, giúp sinh viên làm quen với thử thách nghiệp nghiên cứu tìm tịi tri thức Phát huy kết đạt được, năm 2010, Viện CNTT&TT tiếp tục tổ chức kiện nhằm tìm cơng trình xuất sắc để trao giải đề cử tham gia thi SVNCKH cấp Bộ Có 45 cơng trình gửi báo cáo để đăng kỉ yếu chung Hội nghị Các báo cáo phân cơng phản biện kín giảng viên Viện CNTT&TT Kết phản biện sử dụng làm sở để chọn khoảng 20 công trình có chất lượng tốt trình bày thức hội đồng chấm giải Viện Quyển kỉ yếu Hội nghị SVNCKH – Viện CNTT&TT thể kết làm việc nghiêm túc, đầy nỗ lực sinh viên giảng viên hướng dẫn nghiên cứu giảng dạy năm học 2009-2010 Cuốn kỉ yếu kỉ niệm đẹp, đánh mốc son bắt đầu nghiệp khoa học em sinh viên có cơng trình nghiên cứu đăng tải Chúc em sinh viên luôn sáng tạo, biết phát huy tri thức học tập làm việc! Thay mặt Ban Tổ Chức TS Tạ Tuấn Anh Phó Viện Trưởng Viện CNTT&TT Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 CƠNG TRÌNH - TÁC GIẢ Tích hợp hệ thống quản lý phiên tự động vào Eiffel Studio Đỗ Lê Minh Kiểm định tiến trình BPEL sử dụng trình kiểm tra mơ hình SPIN Bùi Hồng Đức Hệ thống số hóa tư MiMAS Trần Tuấn Anh, Ngơ Văn Mạnh, Phạm Quốc Vinh Mơi trường phát triển tích hợp cho kỹ nghệ phần mềm phân tán - CloudStudio Lê Minh Đức Giải pháp mobile commerce: Thanh toán di động (mobile purchase) Lê Sỹ Đức Tích hợp bảo mật phát triển phần mềm Nguyễn Đức Nam Tối ưu hóa hướng chiếu chùm tia sử dụng kỹ thuật xạ trị điều biến cường độ chùm tia hãng Prowess Nguyễn Văn Hưng Hệ thống tìm kiếm truyền thơng đa phương tiện - iSearch BK Nguyễn Xuân Dũng, Nguyễn Hoàng Anh, An Thị Hồng, Nguyễn Thị Thu Nga Xử lí văn tiếng Việt nâng cao chất lượng tổng hợp tiếng nói Phạm Thị Thanh, Đỗ Văn Thảo, Lê Quang Thắng, Nguyễn Hữu Thuận Hệ thống TeleNetAdmin Trần Ngọc Kiên BKPROFILE: Một mơ hình sở liệu thơng tin cá nhân (Profile) phục vụ tốn tích hợp liệu Nguyễn Văn Đông Anh, Bùi Anh Dũng, Bùi Trung Hiếu, Phạm Tuấn Long, Trần Đắc Long, Nguyễn Khắc Vinh Kỹ thuật xây dựng phần mềm chịu lỗi áp dụng cho hệ thống nhúng Phạm Khắc Đát, Đào Ngọc Kiên Hệ thống trình chiếu trực tuyến HOS Lại Minh Huy, Trần Quang Cường, Lê Quang Hiếu, Nguyễn Ngọc Hiếu Một giải pháp triển khai hệ thống tính tốn đám mây dựa kiến trúc EC2 Nguyễn Đức Tâm, Nguyễn Minh Trung Tóm tắt liệu sử dụng phương pháp quy nạp hướng thuộc tính dựa luật Nguyễn Đức Thanh Xây dựng hệ mờ loại hai điều khiển Robot Nguyễn Hữu Phú, Đào Mạnh Sơn, Nguyễn Đức Quang Một hướng tiếp cận để xây dựng ứng dụng Portable Interactive Web Nguyễn Minh Trung, Nguyễn Đức Tâm TRANG 12 18 23 28 34 40 44 50 55 60 65 70 73 78 83 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 SVM - Một hướng tiếp cận cho phân loại web tiếng Việt Nguyễn Minh Trung, Nguyễn Đức Tâm Hệ thống tìm kiếm thơng minh Nguyễn Sinh Thành Phân cụm mờ sử dụng tập mờ loại hai khoảng Nguyễn Thị Thi, Nguyễn Thanh Phương, Phạm Trung Thành, Vũ Trường Sơn Hệ thống tìm kiếm so khớp tài liệu điện tử liên trường Đại học Nguyễn Việt Phương, Nguyễn Hồng Thanh, Nguyễn Duy Hồng, Tơ Trọng Hiến Tóm tắt liệu dựa tri thức mờ Phạm Thị Hường Phát luật ngoại lệ thú vị sử dụng phương pháp Quy nạp hướng thuộc tính Phan Thế Danh Hệ thống thông minh tự động gợi ý khuyến cho người dùng di động Hoàng Minh Phái Ứng dụng học máy để xây dựng hệ thống thu thập tài liệu tiếng Việt theo lĩnh vực chuyên sâu Vũ Đình Thi, Nguyễn Ngọc Đức, Lê Đại Dương Hệ thống tính tốn song song hiệu cao Cao Minh Phương, Phạm Trung Kiên, Nguyễn Quốc Nhân Xây dựng hệ thống Mail Server phân cấp quản trị Nguyễn Sơn Tùng Áp dụng giải thuật tìm kiếm Tabu giải toán túi nhiều chiều Phạm Thị Vân An Giải thuật di truyền lai giải toán khung truyền thơng tối ưu Phạm Trung Kiên Hệ thống tìm kiếm thơng tin sản phẩm hướng đánh giá Hồng Vũ Tuấn Anh Hệ thống gợi ý tin tức Newsard Lương Xuân Bách Khảo sát nghiên cứu mô "DDoS attack with TCP SYN-flooding" Đặng Việt An Ứng dụng công nghệ tính tốn Cuda tốn khơi phục mật tệp nén Zip Phan Đức Dũng, Dương Nhật Tân zFuzzer - Distributed fuzzing framework Lê Đức Anh Mơ hình âm học nhận dạng tiếng nói tiếng Việt Lê Thế Đạt Hệ thống giám sát điều khiển nhà thông minh Nguyễn Đức Hiển, Phạm Thành Nguyên 88 91 95 99 104 108 112 117 123 128 131 135 142 147 152 156 161 165 170 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Hệ thống định vị quán tính Phí Anh Dũng Hệ thống cân tải dựa DNS Trương Như Thanh Ứng dụng mơ hình ngơn ngữ vào nhận dạng tiếng nói tiếng Việt Trần Xuân Thương Thiết kế xây dựng ứng dụng chữ ký số tảng hệ thống Bio PKI Trần Tấn Minh Đạo Kiểm soát truy cập mạng dùng thẻ sinh trắc hạ tầng hệ thống BioPKI Bùi Văn Hạnh, Tơn Việt Hưng Thuật tốn kết hợp đa sinh trắc theo mơ hình đa thể hệ thống BioPKI Hoàng Xuân Minh Phát bất thường mạng dựa phương pháp thống kê lưu lượng mạng Võ Huy Hưng, Đỗ Thị Thanh Hoa, Nguyễn Ngọc Ánh Hệ thống tự động phát theo dõi ùn tắc giao thông Trần Minh Thắng Giải pháp IP cho mạng truy nhập vô tuyến (IP RAN) Phạm Văn Dương 174 179 184 187 191 196 201 206 211 Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ XXVII (năm học 2009-2010) Tích hợp hệ thống quản lý phiên tự động vào Eiffel Studio Đỗ Lê Minh  Tóm tắt Trong công cụ quản lý phiên có chưa tự động hóa chức cập nhật kiểm tra mã nguồn việc quản lý phiên tiềm ẩn rủi ro lập trình viên quên thao tác cập nhật kiểm tra mã nguồn trước cập nhật làm ảnh hưởng tới tiến độ cơng việc nhóm lập trình khác tham gia dự án Đề án nghiên cứu cách thức lập trình concurrence lập trình hướng đối tượng ngôn ngữ Eiffel để tự động hóa chức kiểm tra cập nhật mã nguồn quản lý phiên Hệ thống quản lý phiên tự động tích hợp vào cơng cụ lập trình Eiffel Studio Từ khóa—Auto version control, concurrence, Design by Contract [1] Cloud Studio, GIỚI THIỆU Ngày nay, gia công phần mềm trở thành cách mạng mạnh mẽ công nghiệp phần mềm hiệu kinh tế lớn mà mang lại Outsource offshore trở nên mạnh mẽ phổ biến mạng internet dần xóa bỏ hết khoảng cách địa lý Hợp tác phát triển phần mềm có nhiều bên tham gia đồng nghĩa với nhiều lập trình viên tham gia xây dựng sản phầm phần mềm cơng việc quản lý phiên trở nên cấp thiết hết Khi công cụ quản lý phiên chưa tự động hóa chức cập nhật kiểm tra mã nguồn lập trình viên biết tin tưởng vào ý thức bên tham gia Tuy nhiên nhóm lập trình kinh nghiệm đơi khơng tránh khỏi sai sót Điều tiềm ẩn nhiều nguy thất bại việc hợp tác phát triển phần mềm Đề án nghiên cứu phương pháp tự động hóa chức quản lý phiên tích hợp cơng việc quản lý phiên vào cơng cụ lập trình giúp tạo điều kiện thuận lợi cho lập trình viên trình hợp tác Sản phẩm nghiên cứu hệ thống quản lý phiên tự động tích hợp mơi trường lập trình Eiffel Studio, cơng cụ trợ giúp cho nhóm lập trình hợp tác thành cơng mà lập trình viên khơng phải nhớ kiểm tra cập nhật mã nguồn Nội dung báo cáo nghiên cứu khoa học trình bày phương pháp tự động hóa chức cập nhật phiên Cơng trình làm hướng dẫn PGS TS Huỳnh Quyết Thắng, có sử dụng kết GS Bertrand Meyer TS Martin Nordio Đỗ Lê Minh, sinh viên lớp Công nghệ phần mềm, khóa 50, Viện Cơng nghệ thơng tin Truyền thông, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (điện thoại: 093-616-0692, e-mail: minhdole@gmail.com) © Viện Cơng nghệ thơng tin Truyền thông, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ngôn ngữ Eiffel chi tiết xây dựng hệ thống quản lý phiên tự động tích hợp vào Eiffel Studio MƠ HÌNH TỰ ĐỘNG HĨA QUẢN LÝ PHIÊN BẢN Việc tự động hóa q trình quản lý phiên thực công cụ Cloud Studio Để thực trình kiểm tra cập nhật mã nguồn dự án phần mềm tự động ta sử dụng phương án dùng luồng thực nhiệm vụ đồng thời Các chức tự động quản lý phiên thực song song đồng thời với luồng chương trình lập trình viên mở project Để thực mơ hình đề án nghiên cứu cách thức lập trình concurrence ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng Eiffel Hình 1: Mơ hình Auto version Control Lập trình concurrence ln thách thức lớn Trong khả phần cứng tiến bước dài việc đưa nhiều nhân vào vi xử lý phần mềm chưa tiến xa kỹ thuật lập lịch hệ điều hành Vấn đề đặt giải vấn đề concurrence từ tư lập trình để thân chương trình thực nhiều nhiệm vụ đồng thời Cho đến nay, lập trình concurrence trải rộng từ lập trình đa luồng, lập trình đa nhân tới tính tốn song song, phân tán… Trong lập trình đa luồng đặc biệt cho vơ khó khăn dễ gặp lỗi thực Đặc biệt vấn đề đồng hóa ISBN: 978-604-911-001-6 Viện Cơng nghệ thông tin Truyền thông - trường Đại học Bách Khoa Hà Nội xem vấn đề lập trình khó khăn khó phát giảm thiểu lỗi Vấn đề song song hóa chương trình vấn đề khơng nhiên thách thức mà ta vấp phải phương pháp song song hóa chương trình khiến cho phải tư theo cách mà người không thành thạo Tuy nhiên công nghệ hướng đối tượng đời thay đổi tư lập trình cách mạnh mẽ, người ta nhận thấy thân đối tượng có tính song song độc lập tương đối Điều hứa hẹn hướng tiếp cận khả quan để giải vấn đề lập trình concurrence Câu hỏi đặt làm công nghệ hướng đối tượng giải vấn đề lập trình concurrence hiệu lập trình tuần tự[5] Nội dung báo sâu tìm hiểu hướng tiếp cận giải vấn đề lập trình concurrence ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng Eiffel hiệu mà nguyên lý Design by Contract ngơn ngữ mang lại LẬP TRÌNH CONCURRENCY DÙNG NGÔN NGỮ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG EIFFEL VÀ NGUYÊN LÝ DESIGN BY CONTRACT 3.1 Ngơn ngữ lập trình Eiffel mơi trường Eiffel Studio Eiffel ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng đời năm 1985 công ty Interactive Software Engineering Inc sáng lập GS Bertrand Meyer công ty tiên phong việc nghiên cứu phát triển công nghệ hướng đối tượng Mục tiêu thiết kế ngôn ngữ Eiffel, thư viện phương pháp luận lập trình cho phép lập trình viên tạo module phần mềm đáng tin cậy, có tính mở rộng có tính tái sử dụng cao Eiffel hỗ trợ đa thừa kế, đa hình, đóng gói, chuyển kiểu an tồn Đóng góp quan trọng Eiffel cho công nghệ phần mềm nguyên lý thiết kế theo hợp đồng (Design by Contract hay DbC) khẳng định, điều kiện đầu, điều kiện cuối bất biến lớp thực thi nhằm giúp củng cố tính đắn phần mềm mà khơng phải hy sinh tính hiệu quả[2] Eiffel sử dụng lĩnh vực phần mềm yêu cầu tính đắn an tồn cao tài ngân hàng, hàng khơng, y tế ngành cơng nghiệp khác với vai trị tảng phát triển Các sản phẩm lập trình ngơn ngữ Eiffel có: Axa Rosenberg Investments, Chicago Board of Trade, Xontech (cho Boeing) , Health Board Thụy Điển Thiết kế ngôn ngữ Eiffel liên hệ mật thiết với phương pháp luận lập trình Eiffel Cả hai dựa tập nguyên lý như: design by contract, lệnh-truy vấn phân biệt, nguyên lý open-closed v.v… Nhiều nguyên lý giới thiệu Eiffel tìm thấy sau ngôn ngữ Java, C# Eiffel Studio mơi trường phát triển phần mềm tích hợp hỗ trợ ngơn ngữ Eiffel viết ngôn ngữ Eiffel Studio thiết kế nhằm mục đích đưa giải pháp phát triển phần mềm thống cần dùng môi trường lập trình tích hợp Eiffel Studio bao gồm cơng cụ thiết kế, lập trình, kiểm thử Hiện Eiffel Studio tiếp tục phát triển thêm công cụ thiếu Quản lý phiên tự động công cụ cần thiết cho Eiffel Studio việc hỗ trợ lập trình viên việc hợp tác lập trình 3.2 Nguyên lý thiết kế Design by Contract Nguyên lý Design by Contract (tạm dịch thiết kế theo giao ước) hướng tiếp cận để thiết kế phần mềm GS Bertrand Meyer đưa lần với ngơn ngữ lập trình Eiffel mô tả hai sách Kiến trúc phần mềm hướng đối tượng xuất năm 1988 1997 Design by Contract có nguồn gốc từ việc kiểm định đặc tả hình thức Nguyên lý mở rộng định nghĩa thông thường kiểu liệu trừu tượng với điều kiện đầu, điều kiện cuối điều kiện bất biến Những điều kiện gọi contract (giao ước, hợp đồng) với ý nghĩa hàm ẩn khái niệm hợp đồng kinh doanh Nguyên lý góp phần định hướng cách rõ ràng cho trình thiết kế phần mềm, hoàn thiện việc bắt ngoại lệ có liên hệ với việc tạo tài liệu phần mềm tự động Ý nghĩa contract (giao ước, hợp đồng) phần mềm nên đặc trưng đặc tả xác Ý tưởng Design by Contract tất yếu tố phần mềm thiết kế để đáp ứng mục đích định, lợi ích thành phần phần mềm khác cuối phục vụ mục đích người sử dụng Mục tiêu phần tử contract phần tử Contract thành phần phần mềm cần phải rõ ràng phần thành phần Contract kiểu liệu trừu tượng hay lớp đối tượng bao gồm: - Điều kiện đầu: Điều kiện cần thỏa mãn trước thực hành động - Điều kiện sau: Điều kiện cần thỏa mãn sau thực hành động - Điều kiện bất biến: Trong hành động xảy có ràng buộc khơng phép thay đổi, khơng thể có tác động làm thay đổi ràng buộc Khi điều kiện không thỏa mãn chương trình xử lý gặp ngoại lệ Ví dụ: Lớp có contract ISBN: 978-604-911-001-6 Hình Ví dụ lớp có contract Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ XXVII (năm học 2009-2010) Hình Ngoại lệ xảy vi phạm contract Việc thực thi nguyên lý không phức tạp Bản chất điều kiện không khác với cấu trúc if…then else hay việc ném kiện song ý nghĩa nguyên lý góp phần củng cố giao diện, tính tin cậy đắn hoạt động thành phần phần mềm Đóng góp nguyên lý công nghệ phần mềm nằm nhiều lĩnh vực Trong việc kiểm thử đảm bảo chất lượng phần mềm việc vi phạm điều kiện đầu thể lỗi từ thành phần gọi đối tượng, vi phạm điều kiện sau điều kiện bất biến thể lỗi từ thân thành phần cung cấp làm chương trình chạy tiếp trở nên sai lệch Trong quản lý dự án tạo tài liệu phần mềm, contract giúp việc trao đổi lập trình viên rõ ràng việc tạo tài liệu tự động dễ dàng dựa contract có sẵn 3.3 Lập trình Concurrence Eiffel Bên cạnh việc dễ dàng tạo kiểu liệu trừu tượng lớp lập trình hướng đối tượng, nguyên lý Design by Contract cịn giúp lập trình viên Eiffel trang bị thêm cho giao diện lớp contract bao gồm điều kiện đầu, điều kiện cuối điều kiện bất biến[3] Sự trang bị giúp đối tượng tương tác với cách đắn Nếu ta coi đối tượng gọi thao tác từ đối tượng khác đối tượng khách đối tượng cung cấp thao tác đối tượng phục vụ điều kiện đầu nhằm đảm bảo yếu tố bắt buộc đối tượng khách phải cung cấp cho đối tượng phục vụ điều kiện sau điều kiện bất biến cam kết đối tượng phục vụ tới đối tượng khách giống điều khoản hợp đồng kinh doanh Với khả lớp trên, ta định nghĩa kiểu trừu tượng THREAD PROCESS, loại đối tượng chủ động với đặc tính có thao tác đặc biệt lặp lại theo điều khiển thân đối tượng mà khơng ngừng phải chuyển quyền điều khiển cho đối tượng khác Vấn đề đồng hóa luồng tiến trình nằm chỗ loại đối tượng đặc biệt gọi cách bất đồng Chỉ ta cần kết trả thao tác đối tượng chủ động, chế đợi cần kích hoạt đối tượng gọi tới đối tượng chủ động cần phải đợi kết trả đối tượng chủ động Trong trường hợp lại việc gọi tới đối tượng chế kích hoạt luồng tiến trình, đối tượng gọi sau khơng đợi trả quyền điều khiển mà tiếp tục hoạt động đối tượng hoạt động song song độc lập giao tiếp với Cơ chế đợi cần vừa nêu thực dựa contract mà ta định nghĩa kiểu liệu chủ động bị động Khi contract mang hai ý nghĩa khác đối tượng chủ động đối tượng không chủ động hay đối tượng bị động Trong trường hợp contract bao gồm điều kiện đầu, với đối tượng chủ động, điều kiện đầu để kiểm tra tính đắn chương trình để định có thực thao tác hay ném ngoại lệ vi phạm điều kiện đầu Điều kiện sau điều kiện bất biến có ý nghĩa đảm bảo tính đắn việc thực thao tác đối tượng chủ động phải đợi đến điều kiện sau điều kiện bất biến thỏa mãn đối tượng bị động ném ngoại lệ điều kiện sau điều kiện bất biến không thỏa mãn XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ PHIÊN BẢN TỰ ĐỘNG CLOUD STUDIO TRONG EIFFEL STUDIO 4.1 Eiffel Verification Environment Việc tích hợp hệ thống quản lý phiên tự động vào Eiffel Studio thực cách tích hợp hệ thống vào Eiffel Verification Environment (EVE) Eiffel Verification Environment dự án Bộ môn Công Nghệ Phần Mềm trường Đại học Tổng hợp Zurich, Thụy Sỹ Mục đích dự án nghiên cứu phát triển hoàn thiện Eiffel Studio với tính Kiểm thử tự động, Chứng thực phần mềm v.v… Hệ thống quản lý phiên tự động tích hợp vào EVE công cụ độc lập Một công cụ phát triển thành công EVE, chúng tích hợp vào Eiffel Studio để vào thương mại hóa Hình Thêm CloudStudio vào Eiffel Studio 4.2 Tích hợp cơng cụ quản lý phiên Subversion Ngơn ngữ Eiffel cho phép nhúng mã nguồn ngôn ngữ lập trình khác C, Java nhờ việc tích hợp công cụ quản lý phiên Subversion thực cách thuân lợi Subversion hệ thống quản lý thông tin tập trung Ở trung tâm subversion trung tâm lưu trữ liệu gọi kho chứa (repository) quản lý thông tin theo dạng thư mục Hai chức quan trọng người dùng cập ISBN: 978-604-911-001-6 Viện Công nghệ thông tin Truyền thông - trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nhật thông tin từ kho chứa (update) cập nhật thông tin lên kho chứa (commit) Hình Cơng cụ quản lý phiên Subversion Nhiệm vụ hệ thống quản lý phiên cho phép hợp tác thay đổi kho liệu chung Nhưng hệ thống quản lý phiên khác sử dụng chiến lược quản lý liệu khác Khó khăn việc cập nhật liệu việc quản lý thay đổi người dùng dể tránh tình trạng người dùng vơ tình thay đổi liệu làm sai lệch chương trình nguồn mà họ phát triển Có hai chiến lược quản lý phiên sử dụng phổ biến chiến lược khóa – thay đổi – mở khóa (Lock – Modify – Unlock Solution) chiến lược chép – thay đổi – trộn (Copy – Modify – Merge Solution) Subversion sử dụng chiến lược chép thực tế chiến lược hiệu hợp tác khơng làm lãng phí thời gian tắc nghẽn chờ đợi thành viên tham gia lập trình[4] Một đặc tính quan trọng tiện lợi hệ thống quản lý phiên cho phép nhúng vào môi trường phát triển phần mềm qua việc gọi đến giao diện lập trình (API) Hiện giao diện lập trình Subversion sẵn có ngơn ngữ C, Python, Perl, Java Ruby Kiến trúc phân lớp Subversion thể sau: 4.3 Tự động cập nhật mã nguồn từ server Chương trình cho phép người dùng tùy chỉnh yêu cầu cập nhật mã nguồn theo thời gian: 10 phút/ lần 30 phút/lần ngày lần Để đảm bảo trình cập nhật mã nguồn từ server không xảy đồng thời với trình cập nhật mã nguồn lên server gây tranh chấp thay đổi file mã nguồn dự án phần mềm ta đưa điều kiện contract: class CS_AUTO_UPDATE inherit THREAD execute require not is_committing điều kiện đầu ensure is_updated – điều kiện sau 4.4 Tự động kiểm tra cập nhật mã an toàn lên server Tương tự hệ thống cập nhật mã nguồn từ server hệ thống cho phép người dùng chọn thời gian tự cập nhật thay đổi mã nguồn lên server 10 phút, 30 phút hàng ngày Tuy nhiên việc cập nhật mã nguồn cần phải thực với yêu cầu kiểm tra xem mã nguồn cập nhật chưa mã nguồn biên dịch thành cơng hay khơng Để đảm bảo điều kiện với định nghĩa lớp CS_AUTO_COMMIT ta phải đặt điều kiện contract sau: class CS_AUTO_COMMIT inherit THREAD execute require is_uptodate điều kiện đầu project_compile_success ensure is_commited – điều kiện sau KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ CÁC CÔNG VIỆC LIÊN QUAN 5.1 Hình ảnh Cloud Studio Tool Eiffel Studio Hình Kiến trúc Subversion Hình Cloud Studio Eiffel Studio ISBN: 978-604-911-001-6 Viện Công nghệ thông tin Truyền thông - trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Các mạng nơron thường sử dụng để tìm phân loại khn mẫu liệu Như đề cập , module mạng nơ ron phân loại hệ thống ADS, chọn mạng nơ ron lan truyền ngược (back-propagation neural network ) [7] Lan truyền ngược dạng tiến (feed-forward) đa mức bao gồm ba lớp liên kết với Dữ liệu qua lớp đầu vào, truyền qua lớp ẩn cho kết đầu “the cross-validation 10-fold “ Và sau kết phân loại với sai số chấp nhận 0.0001: Để cho phép mô đun phân loại thực đúng, có chế độ : huấn luyện phát Trong pha huấn luyện, đầu vào mạng nơ ron độ lệch vector, kết mô hình lưu lượng mạng bình thường so với mơ hình lưu lượng mạng quan sát Sử dụng thuật toán lan truyền ngược , mạng nơ ron so sánh kết đầu mạng với kết mong đợi liệu, lỗi lan truyền ngược trở lại đến nút mạng hiệu chỉnh trọng số cho phù hợp ( học có giám sát ) Sau có trọng số trình huấn luyện Mạng nơ ron định giá trị đầu vào quan sát bình thường hay khơng dựa học Đây pha phát Số thể Đầu thực tế 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 0.000176 4.9E-05 0.000135 0.000163 2.23E-05 1E-05 0.000163 0.000118 3.12E-05 4.57E-06 1.4E-05 1.93E-05 4.6E-05 1.95E-05 2.91E-05 0.000308 5.66E-05 4.71E-05 3.89E-05 8.25E-06 Đầu mong đợi 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bảng 1: Kết thử nghiệm phân loại Biểu đồ hiệu phân loại Hình 4: Mơ đun phân loại nơ ron - Entropy tỷ lệ nén địa IP nguồn; - Entropy tỷ lệ nén cổng nguồn; - Entropy tỷ lệ nén địa IP đích; - Entropy tỷ lệ nén cổng đích; - Số lượng gói tin thời gian quan sát; - Tổng số kích thước gói tin thời gian quan sát; - Kích thước trung bình gói tin thời gian quan sát; - Độ lệch chuẩn kích thước gói tin thời gian quan sát; - Số gói tin theo giao thức ICMP, TCP, UDP Trong lớp ẩn , chọn từ đến nơ ron Giá trị xác nơ ron lớp ẩn xác định thực nghiệm Lớp đầu có nơ ron Hàm số kích hoạt nơ ron hàm xích ma Trong thử nghiệm chúng tôi, hiệu hoạt động mạng nơ ron tốt Thử nghiệm hiệu suất phân loại : Chúng thực thử nghiệm hiệu suất phân loại Áp dụng kỹ thuật kiểm chứng chéo chia liệu làm 10 phần 204 0.00035 0.0003 Giá trị đầu Chúng sử dụng mạng nơ ron đa lớp hệ thống ADS Số nơ ron lớp đầu vào số chiều vector sai khác gồm thành phần : 0.00025 0.0002 Giá trị đầu thực tế Giá trị đầu mong đợi 0.00015 0.0001 0.00005 11 13 15 17 19 Số thể đầu vào Hình 5: Biểu đồ hiệu phân loại Nhận xét: Dựa kết đầu phân loại so sánh với đầu mong đợi, ta thấy độ xác phát tính 14/20 = 70% Tuy nhiên, đầu vượt ngưỡng 0.0001 lại có giá trị gần 0, điều chứng tỏ phát nơron hoạt động hiệu quả, không gây sai số lớn pha phát IV KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM Trong phần này, chúng tơi trình bày kết thử nghiệm ban đầu chúng tơi A Mơi trường • Hai máy Windows XP Professional riêng card mạng • Một máy cài Ubuntu 9.04 với card mạng • Ba máy kết nối qua switch ISBN: 978-604-911-001-6 Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ XXVII (năm học 2009-2010) B Kịch thử nghiệm • Máy Linux ping liên tục vào máy Windows nhận đáp ứng để thiết lập trạng thái bình thường mạng • Sử dụng máy Windows XP quét cổng để quét cổng từ 1-300 máy Linux, công DoS dạng TCP syn, UDP flood • Chương trình chúng tơi sẽ thu thập liệu phân tích chúng nhằm phát bất thường C Thu thập liệu Hệ thống xây dựng liệu cách thu thập thông qua eth0 máy Linux Đầu tiên , hệ thống xây dựng liệu chuẩn việc thu thập liệu qua eth0 máy Linux trạng thái bình thường mạng Dữ liệu liệu tham chiếu Sau thu thập liệu chuẩn, hệ thống tiếp tục thu thập liệu bình thường liệu thời tính tốn sai khác liệu thời với liệu tham chiếu Thực số bất thường mạng quét cổng, DoS kể ta thu liệu bất thường Sau bước , mạng nơ ron học với liệu đầu vào vector sai khác tập mẫu, đầu điều kiện mạng hoạt động bình thường, đầu điều kiện chắn mạng có bất thường Và sẵn sàng hoạt động pha phát hiện, kết đầu nằm khoảng (0, 1) mức độ bất thường liệu đưa vào, ví dụ 0,75: khả có cơng cao, 0,02 : mức độ bình thường cao D Kết phát Chúng sử dụng perl script với thư viện rrdtool để tạo hình ảnh kết thử nghiệm qt cổng chúng tơi Hình 6: Thống kê Entropy Như thấy hình, có hoạt động quét cổng, ước lượng entropy port đích port nguồn thay đổi đáng kể Kết tạo rrdtool tương ứng với kết phân loại mạng nơ ron.Ngưỡng xác định 0.6 (nếu kết phân loại lớn ngưỡng, hệ thống coi liệu bất thường) V KẾT LUẬN Trong báo cáo này, giới thiệu hệ thống phát bất thường dựa ước lượng entropy mạng nơ ron Thước đo hiệu suất thử nghiệm phân loại toàn hệ thống ADS xác định Kết thử nghiệm rõ ràng chứng minh hiệu phương pháp tiếp cận Hơn , hệ thống ADS chúng tơi dễ dàng tích hợp vào hệ thống an ninh mạng Báo cáo mở số định hướng tương lại mà tiếp tục nghiên cứu Mục tiêu dài hạn xây dựng khuôn khổ tổng thể bảo vệ chống lại công mối đe dọa đến mạng máy tính Dữ liệu tạo từ giám sát lưu lượng mạng có xu hướng ngày tăng khối lượng, kích thước tính đồng nhất, làm cho hiệu suât hệ không chấp nhận dịng phân tích này, nghiên cứu mơ hình thống kê lưu lượng mạng hiệu tiếp tục, điều chỉnh cho thuật tốn học phân loại để có hệ thống hiệu suất cao công việc tương lai VI LỜI TRI ÂN Chúng xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy giáo hướng dẫn, tiến sĩ Nguyễn Linh Giang, phó trưởng mơn Truyền thơng Mạng máy tính, Viện cơng nghệ thông tin truyền thông, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, tận tình hướng dẫn, bảo cung cấp nhiều kiến thức tài liệu suốt q trình chúng tơi thực nghiên cứu Nhờ có hướng dẫn tận tình thầy, chúng tơi hồn thành báo cáo nghiên cứu Đồng thời chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo thuộc trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nói chung Viện cơng nghệ thơng tin truyền thơng nói riêng, người trang bị kiến thức quý báu suốt suốt trình học tập TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Shanon, C (1948) A mathematical theory of communication The Bell systems technical journal, 27, 379-423,623-656 [2] http://www.oberhumer.com/opensource/lzo/ [3] The bzip2 and libbzip2 official home page http://sources.redhat.com/bzip2/ [4] The gzip home page http://www.gzip.org/ [5] US-CERT Vulnerability Note: Witty (VU#947254) [6] Arno Wagner, Bernhard Plattner Entropy Based Worm and Anomaly Detection in Fast IP Networks 4th IEEE International Workshops on Enabling Technologies (WETICE 2005), pp 172-177 [7] Philippe Crochat and Daniel Franklin Back-Propagation Neural [8] Manikopolous C, Papavassiliou S Network Intrusion and fault detection: a statistical anomaly approach IEEE Communication, Oct 2002, pp 76-82 ISBN: 978-604-911-001-6 205 Viện Công nghệ thông tin Truyền thông - trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hệ thống tự ñộng phát theo dõi ùn tắc giao thơng Trần Minh Thắng Tóm tắt Hiện khu vực thị có điện thoại di động, chí số điện thoại di động cịn nhiều dân số Với ý tưởng ùn tắc giao thông ùn tắc số th bao di động tơi ñã nghiên cứu xây dựng hệ thống tự dộng phát theo dõi ùn tắc giao thông dựa kỹ thuật xác định vị trí th bao mạng GSM 2G Từ khóa Location Based Services, GSM Cell-ID, HLR VLR, GSM Location Update, GSM Paging GIỚI THIỆU Lưu lượng người(số thuê bao di ñộng) tham gia giao thơng đoạn đường giảm bất thường Số người(thuê bao di ñộng) tập trung ñoạn đường đơng khoảng thời gian dài 1.1 Ý nghĩa Ùn tắc giao thông vấn đề nan giải khơng nước ta mà giới, nước phát triển nước ñang phát triển Ở Việt Nam tình trạng ùn tắc vào cao điểm hai thị lớn Hà Nội TP.Hồ Chí Minh thường xun xảy Vì việc phát kịp thời ñiểm ùn tắc thông báo cho người tham gia giao thông điều có ý nghĩa giúp người tham gia giao thơng có lộ trình tốt giúp cho việc giải tỏa ñiểm ùn tắc nhanh Hiện ðài tiếng nói Việt Nam có kênh VOV Giao Thơng phát tần số FM 91 MHz chuyên thông báo điểm ùn tắc chưa có tính tự động, triển khai hệ thống phức tạp tốn kém, vài hạn chế vì: • Thường có người ơtơ có điều kiện bật radio để nghe kênh • Cần có nhiều IP camera quan sát điểm nút giao thơng • Cần có tổ phóng viên lưu động quan sát tình hình giao thơng tuyến đường nhiều cộng tác viên nhiều vị trí để thường xun nắm bắt tình hình giao thơng vào cao điểm • Tính cập nhật phụ thuộc vào số lượng IP Camera ñược lắp ñặt, nắm bắt tình hình hiệu phóng viên, cộng tác viên hợp tác thông báo người tham gia giao thông ñường Với mong muốn xây dựng hệ thống tự động phát ùn tắc giao thơng, tốn chi phí nhân lực, tơi nghiên cứu xây dựng hệ thống tự ñộng phát ùn tắc giao thông, dựa sở hạ tầng mạng GSM để triển khai, áp dụng với hầu hết thị lớn giới 1.2 Giới thiệu ñề tài Hiện với phát triển mạnh mẽ viễn thơng tỉ lệ số người sở hữu ñiện thoại di ñộng cao, ñặc biệt Trần Minh Thắng, sinh viên lớp Truyền thơng mạng, khóa 50, Viện Cơng nghệ thơng tin Truyền thông, trường ðại học Bách Khoa Hà Nội (ñiện thoại: 0165-6070797, e-mail: thangbung@gmail.com) 206 khu vực ñô thị Các thành phố lớn Việt Nam Hà Nội TP.Hồ Chí Minh có điện thoại di động Nhất tham gia giao thơng người ta thường mang theo điện thoại di động Vì ta coi số người tham gia giao thơng số th bao di động ùn tắc giao thơng ùn tắc số th bao di động, thường có hai đặc điểm sau: Vậy việc phát ùn tắc giao thông phát đặc điểm Các cơng nghệ phổ biến để phát vị trí thuê bao di ñộng Cell-ID(Cell site Indentification), E-OTD(Enhanced Observed Time Difference), A-GPS(Assisted GPS) Với ý tưởng dựa cơng nghệ phát vị trí th bao di động, tơi nghiên cứu xây dựng hệ thống tự ñộng phát ùn tắc giao thơng, phận sau: • Bộ phận cung cấp vị trí thuê bao di động(vị trí BTS quản lý th bao ñó) thuộc nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng Mobifone, Vinaphone, Viettel • Bộ phận nhận liệu từ nhà cung cấp dịch vụ viễn thông xử lý đưa vị trí điểm ùn tắc ñồ số TỔNG QUAN VỀ GSM 2G VÀ ðỊNH VỊ THUÊ BAO TRONG GSM 2G 2.1 Tổng quan mạng GSM 2G Chữ GSM ñược viết tắt từ (Global System for Mobile communications) ðây cơng nghệ mạng điện thoại di động phổ biến giới Cho đến cơng nghệ có gần tỷ thuê bao sử dụng phạm vi 212 quốc gia vùng lãnh thổ Một mạng GSM 2G bao gồm phần (Hình 2.1-1): • Hệ thống chuyển mạch (MSS-Mobile Switching System): thực chuyển mạch gọi người sử dụng ñiện thoại di ñộng, di ñộng với thuê bao mạng cố định Quản lý thơng tin thuê bao, xác thực, bảo mật… • Trạm thu phát gốc: (BSS – Base Station System): xử lý công việc liên quan đến truyền phát sóng radio Gồm có BSC, BTS BTS(Base Transceiver Station): Trạm truyền phát sóng radio phủ sóng vùng hình trịn(hoặc lục giác đều) với bán kính khoảng 300-400m khu vực thành phố vài km khu vực nông thôn ISBN: 978-604-911-001-6 Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ XXVII (năm học 2009-2010) MS bị gọi diện Ngồi HLR cịn chứa thơng tin th bao dịch vụ phụ(mà thuê bao có quyền sử dụng mạng) thông số nhận thực liên quan tới trình nhận thực thuê bao Số nhận diện thuê bao di ñộng quốc tế IMSI(International Mobile Subscriber Identity) Mọi thơng tin th bao nói thuê bao thuộc mạng nhà cung cấp dịch vụ(cơng ty điện thoại di động) ñều ñược ñưa vào lưu trữ HLR mạng đó, thời điểm đăng ký(mua) th bao • VLR(Visistor Location Register): ghi địa tạm trú, có chức theo dõi MS có vùng MSC nó, kể MS thuê bao cơng ty điện thoại di động GSM khác(miễn cơng ty có ký kết lưu động với cơng ty quản lý mạng xét) song hoạt động ngồi vùng HLR chúng VLR sở liệu chứa thơng tin MS hợp lệ có mặt vùng Mỗi MSC có VLR riêng Vùng mà MSC quản lý cịn có tên vùng MSC/VLR 2.2.2 Việc quản lý di ñộng mạng Hình 2.1-1: Cấu trúc mạng GSM 2G Vùng phủ sóng BTS lại ñược chia thành sector ñều góc 1200 (Hình 2.1-2) Vùng phủ sóng mạng kết hợp vùng phủ sóng nhiều BTS Việc quản lý di ñộng MS mạng thực thơng qua q trình cập nhật vị trí(Location Updating-LU) MS với tham gia ñơn vị sở liệu HLR VLR MS phải thường xuyên thông báo cho Mạng di ñộng số ñiện thoại công cộng PLMN(Public Land Mobile Network) vị trí cách thường xun cập nhật vị trí thơng qua MSC/VLR để đổi nội dung HLR ðể hỗ trợ trình này, PLMN ñược chia thành LA(Location Area), LA bao gồm số cell ñược ñặc trưng số nhận diện LA LAI(Location Area Indentity) (Hình 2.2-1) Hình 2.1-2: BTS Vài BTS lại quản lý BSC(Base Station Controller) tức trạm gốc ñiều khiển • Trạm di ñộng: (MS – Mobile Station): Gồm thiết bị di động(ME-Mobile Equipment) card thơng minh gọi module nhận dạng thuê bao(SIM-Subscriber Identity Module) Nó điện thoại di động, PDA… 2.2 Quản lý di ñộng mạng GSM 2G 2.2.1 Các ñơn vị sở liệu (CSDL) quản lý di ñộng • HLR(Home Location Register): ghi ñịa thường trú, HLR đơn vị CSDL chứa phần thơng tin báo mới(cập nhật) thường xun vị trí ñịa lý thời MS(MS ñang có mặt vùng phục vụ MSC nào) cho phép gọi tới MS ñược kết nối tới MSC mà Hình 2.2-1: Location Area Số phát quảng bá thường xuyên tới MS thông qua Kênh ñiều khiển phát BCCH(Broadcast Control CHanel) truyền sóng mang vơ tuyến riêng Các MS di chuyển tự LA mà không cần cập nhật vị trí Chỉ MS nhận thấy có thay đổi LAI phát u cầu báo cập nhật vị trí Tóm lại, ta ln biết vị trí th bao ñang thuộc LA cách truy nhập vào CSDL VLR nhà mạng 2.3 Một vài kỹ thuật ñịnh vị thuê bao mạng GSM 2G 2.3.1 Cell-ID ISBN: 978-604-911-001-6 207 Viện Công nghệ thông tin Truyền thông - trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Cell-ID ñược gọi CGI (Cell Global Identity) ñược sử dụng mạng GSM, GPRS, WCDMA Ðây cách xác ñịnh vị trí thuê bao ñơn giản nhất, Phương pháp u cầu xác định vị trí BTS mà MS (Mobile Station) trực thuộc Tuy nhiên MS vị trí Cell nên độ xác phương pháp phụ thuộc vào kích cỡ Cell Nếu MS vùng thị, mật độ đơng kích cỡ bé nên độ xác cao Nếu MS vùng nơng thơn mật độ BTS thấp độ xác lên ñến hàng chục km Ở Hà Nội TP Hồ Chí Minh độ xác khoảng 200-300m ðể tăng độ xác cho CGI, người ta kết hợp thêm kỹ thuật Sector-ID kết hợp hai với kỹ thuật TA(Timing Advance) dựa vào ñộ mạnh tín hiệu Kỹ thuật Sector-ID xem thuê bao ñang sector cell Kỹ thuật TA: sử dụng thông tin sai lệch thời gian ñược gửi từ BTS tới hiệu chỉnh thời gian phát MS tới BTS ñúng khe thời gian dành cho MS để tính khoảng cách từ MS tới BTS • Một vụ tai nạn cố giao thông xảy đoạn đường khiến giao thơng tắc nghẽn • Hoặc có điều xảy bên ñường thu hút số người hiếu kỳ ñang ñi ñường dừng lại ñể xem xảy ùn tắc giao thông 3.2 ðặc ñiểm ñiểm ùn tắc Khi xảy ùn tắc số người tập trung đoạn đường tăng lên cách từ từ, ngược lại với giải tỏa số người giảm cách từ từ (Hình 3.2-1) Số người ùn lại (S) Max Bình thường Bắt đầu tắc Tắc nặng Ùn tắc ñược giải tỏa Thời gian (t) Hình 3.2-1: ðồ thị đặc điểm ùn tắc giao thơng Một điểm ùn tắc giao thơng thường có đặc điểm chính: Hình 2.3-1: Cell-ID Lưu lượng người(số th bao di động) tham gia giao thơng đoạn ñường ñó giảm bất thường 2.3.2 ðịnh vị kỹ thuật E-OTD MS giám sát cụm truyền từ BTS lân cận ño ñộ lệch thời gian khung từ BTS làm sở phương pháp xác định vị trí ðộ xác phương pháp phụ thuộc vào ñộ phân giải phép ño ñộ lệch thời gian, vị trí ñịa lý ñặt BTS lân cận mơi trường truyền sóng MS phải đo thời gian chênh lệch từ ba BTS để hỗ trợ xác định vị trí MS Số người(thuê bao di ñộng) tập trung đoạn đường đơng khoảng thời gian dài Hoặc điểm ùn ứ thường có số lượng thuê bao lớn di chuyển cách chậm chạp qua tuyến ñường 3.3 Giải pháp cho việc xác ñịnh ùn tắc 3.3.1 Lựa chọn kỹ thuật xác định vị trí th bao 2.3.3 Kỹ thuật A-GPS(Assisted GPS) A-GPS sử dụng vệ tinh làm điểm tham chiếu để xác định vị trí Bằng cách đo xác khoảng cách tới ba vệ tinh từ máy thu xác định vị trí nơi trái đất Máy thu đo khoảng cách cách đo thời gian mà tín hiệu ñi từ vệ tinh ñến máy thu, yêu cầu xác thơng tin thời gian Vì cần xác ñịnh ñược số thuê bao ñang khu vực định nên ta lựa chọn kỹ thuật ñể ứng dụng vào hệ thống Nhưng với ñiều kiện kỹ thuật sở hạ tầng nước ta, có lẽ kỹ thuật dễ dàng triển khai nhất, tốn Cell-ID Hiện đề tài triển khai nghiên cứu với kỹ thuật Cell-ID, ứng dụng kỹ thuật khác vào hệ thống tiếp tục nghiên cứu thời gian tới HỆ THỐNG TỰ ðỘNG PHÁT HIỆN VÀ THEO DÕI ÙN TẮC GIAO THÔNG 3.3.2 Giải pháp 3.1 Nguyên nhân đặc điểm ùn tắc giao thơng Ta xét trường hợp tổng quát ñường hai chiều Hình 3.3-1 Ùn tắc giao thơng xảy thường nguyên nhân sau: • Vào cao điểm, số lượng người phương tiện giao thơng q đơng đường 208 ISBN: 978-604-911-001-6 Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ XXVII (năm học 2009-2010) Hình 3.3-1: Mơ đoạn đường Bộ phận lọc lấy tất thuê bao ñang thuộc vùng phục Giả sử: vụ Cell xác định trước(các Cell phủ sóng phần Có BTS cạnh ñang phục vụ phần ñường ñường) ðang tắc khu vực B thuộc vùng phục vụ BTS 02, Bộ phận xử lý liệu ñưa vị trí ùn tắc theo chiều từ BTS 01 đến BTS 02 Bộ phận ánh xạ hiển thị vị trí ùn tắc tương ứng với vị trí Chiều ngược lại đường lưu thơng bình thường ñồ số Rõ ràng số người ñang ùn lại khu vực B trước 5÷10 phút họ phải khu vực A thuộc vùng phục vụ BTS 01, số lượng thuê bao lớn đồng thời tập trung lại cách từ từ đơng dần lên Gọi: • STB(hiện tại) số thuê bao ñang thuộc vùng phục vụ BTS 02 sector 03(hình 1) • STB(x) số thuê bao thuộc vùng phục vụ BTS 01 sector 01, x phút trước(x = 1,2,3…10, 15 phút) Lấy phép giao: G(x) = STB(hiện tại) ∩ STB(x) (x=1,2,3…10,…15 phút) Rõ ràng G(x) số thuê bao x phút trước khu vực A khu vực B Rồi ta lấy hợp G(x) lại: H =UG(x) (x=1,2,3…10,…15) Nếu H lớn ngưỡng ñể xác ñịnh ùn tắc ta khẳng định H số người ùn lại vịng 10÷15 phút Tất nhiên: Hợp nhiều điểm ta theo dõi tồn đường Hợp lại ñường thành phố ta theo dõi ñược tình hình ùn tắc thành phố 3.3.3 Mơ hình tổng quan hệ thống Hệ thống gồm bốn phận Bộ phận nhận liệu thô từ nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Viettel, Vinaphone Mobiphone Hình 3.3-2: Mơ hình tổng quan hệ thống Trong phận thuộc nhà cung cấp dịch vụ viễn thông, ta phải phụ trách phận từ ñến 3.3.4 Thiết kế chi tiết 3.3.4.1 Cơ sở liệu Theo phần 3.3.2 phân tích, ta lưu lại số thuê bao thuộc quản lý BTS vòng 15 phút gần nhất,do vậy, ISBN: 978-604-911-001-6 209 Viện Công nghệ thông tin Truyền thông - trường Đại học Bách Khoa Hà Nội CSDL ñược thiết kế ñơn vị CSDL trỏ tới 15 CSDL Mỗi CSDL lưu số thuê bao BTS ñịnh lần lấy với chu kỳ phút lấy lần Có thể tưởng tượng hệ CSDL hình trịn mà lần lấy ta lại ghi đè lên CSDL cũ Nó minh họa hình 3.3-3 Hình 3.3-3: Mơ hình CSDL hệ thống 3.3.4.2 Mơ hình giải pháp Giải pháp 3.3.2 mơ hình hóa Hình 3.3-4 sau: Hình 3.3-4: Mơ hình giải pháp phát ùn tắc LỜI TRI ÂN Em xin chân thành cảm ơn thầy Hà Quốc Trung ñã hướng dẫn, giúp ñỡ nhiều mặt để em hồn thành tốt đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] KS Trần Anh Tú, TS Chu Ngọc Anh, KS Lương Lý, KS Bùi Văn Phú, “Dịch vụ dựa vị trí thuê bao cho mạng GPS/GPRS” [2] Frank Viquez, Annalee, Dragon, Tim Archdeacon, Location Based Services, A Strategic Analysis of Wireless Technologies, Markets, and Trends; Allied Business Intelligence; 1Q, 2001 [3] ALLEN NOGEE, Ready or Not, Mobile Location Technology is Here!; Cahners In-Stat Group; March 2001 [4] Location Technologies for GSM, GPRS and WCDMA Networks; White paper, SnapTrack, A QALCOMM Company [5] Volker SCHWIEGER, Germany, “Positioning within the GSM Network” [6] Alex Kupper, “Location based service: fundamentals and operation” 210 ISBN: 978-604-911-001-6 Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ XXVII (năm học 2009-2010) Giải pháp IP cho mạng truy nhập vô tuyến (IP RAN) Phạm Văn Dương Tóm tắt Ngày nay, mạng truy nhập vơ tuyến tồn cầu đối mặt với cách mạng rộng rãi Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hàng đầu đan g nỗ lực để nghiên cứu mạng truyền tải vô tuyến dựa IP Giải pháp IP RAN đưa để giải toán thực tế mà nhà cung cấp dịch vụ viễn thông gặp phải nhằm tạo lợi nhuận tối đa cho nhà cung cấp họ đầu tư cho mạng mình.Trong khn khổ báo cáo này, tập trung vào việc nghiên cứu giải pháp IP RAN cho mạng di động triển khai công nghệ giải pháp IP RAN dịch vụ RAN cung cấp cho mạng lõi Nó có chức tương tự BSC hệ thống GSM Từ khóa Đồng hóa IP RAN, Giải pháp IP RAN, Mạng truy nhập vô tuyến, Pseudowire GIỚI THIỆU MẠNG TRUY NHẬP VÔ TUYẾN Mạng truy nhập vô tuyến RAN (Radio Access Network) biết đến nhiều hệ thống thông tin di động hệ thứ ba UMTS đời Mạng truy nhập vô tuyến có nhiệm vụ thực chức liên quan tới truy nhập mạng qua giao diện vô tuyến Như thơng qua RAN thiết bị đầu cuối truy nhập mạng sử dụng cơng nghệ truy nhập vơ tuyến Nó giúp cho thiết bị đầu cuối thiết lập kết nối, sử dụng dịch vụ Các thành phần mạng truy nhập vô tuyến bao gồm:  Node B: Là thành phần mạng thực nhiệm vụ thu phát sóng hay nhiều cell Chức thực chức lớp vô tuyến mã hóa kênh, đan xen, thích ứng tốc độ, trải phổ Ngồi cịn tham gia th ực số chức quản lý tài nguyên vô tuyến điều khiển cơng suất vịng trong, thực số chức phát lỗi đường truyền vô tuyến, đo song vô tuyến gửi tin lên trên, đồng thời gian, tần số Hay nói cách khác, có nhi ệm vụ tập hợp chuyển giao diện vô tuyến mạng thuê bao Uu thành giao diện Iu ngược lại Nó có chức tương tự BTS hệ thống mạng GSM Hình 1: Kiến trúc mạng UMTS Mạng truy nhập vô tuyến giới hạn hai giao diện: Một giao diện Uu RAN thiết bị đầu cuối, hai giao diện Iu RAN phần mạng lõi Cấu trúc RAN gồm hay nhiều khối RNS (Radio Network Subsystem) nối tới mạng lõi qua giao diện Iu Mỗi khối RNS gồm RNC nhiều node B n ối tới RNC qua giao diện Iub Node B g ồm nhiều cell, cell có ểth sử dụng thu phát theo công nghệ F DD (Frequency Division Duplex) ho ặc TDM (Time Division Multiplex) Trong RAN RNC kết nối với thông qua giao diện Iur GIẢI PHÁP IP RAN CHO MẠNG DI ĐỘNG a Bài toán thực tế số nhà cung cấp mạng di động Bài toán thực tế số nhà cung cấp di động 3G Việt Nam gặp phải là: Để phủ sóng hết tồn gần 90 triệu dân số Việt Nam, người ta ước tính cần phải dùng tới 7000 đến 8000 node B Một node B với 4×E1 không đủ để đảm bảo tốc độ Mbps Để đạt tốc độ 14 Mbps phải dùng đến 8×E1 Một đường STM1 đạt tốc độ 155 Mbps Do tốc độ đường STM1 tốc độ 14 node B Và với khoảng 7000-8000 node B, phải cần đến khoảng 500 đường STM1 Các đường E1, STM1 thuê lại bưu điện tỉnh VTN, dẫn đến tốn  Bộ điều khiển vô tuyến RNC (Radio Network Controller): Sở hữu quản lý tài ngun vơ tuyến vùng phục vụ nó, tức node B nối tới Nó quản lý nhiều node B thông qua giao thức điều khiển tài nguyên vô tuyến RRC (Radio Resource Control) để định nghĩa tin thủ tục đầu cuối RAN RNC điểm truy nhập tất ISBN: 978-604-911-001-6 211 Viện Công nghệ thông tin Truyền thông - trường Đại học Bách Khoa Hà Nội CÁC CƠNG NGHỆ TRIỂN KHAI TRONG IP RAN Hình 2: Bài toán th ực tế số nhà cung cấp mạng di động b Giải pháp IP RAN Giải pháp IP RAN đưa để giải toán thực tế mà số nhà cung cấp dịch vụ di động viễn thông 3G Việt Nam gặp phải Giải pháp IP RAN nhằm chuyển giao diện mạng truy nhập vô tuyến trước dùng TDM sang dùng IP TDM thu ần túy sử dụng đường leased-line tốn không tiết kiệm băng thông nên người ta đưa công nghệ vào RAN để tiết kiệm chi phí Lợi ích IP RAN việc dùng IP rẻ dùng TDM IP hỗ trợ dung lượng truyền tải lớn TDM để đáp ứng tốc độ 20 Mbps (radio) lớn Giải pháp IP RAN nhằm giải nhu cầu dịch vụ tương lai, nhằm tạo lợi nhuận tối đa cho nhà cung cấp họ đầu tư cho mạng Hình 3: Mơ hình mạng triển khai IP RAN 212 Trong giai đoạn đầu, nhà cung cấp dịch vụ di động chưa thể thay toàn hạ tầng mạng (tức xây dựng hạ tầng mạng phục vụ riêng cho mạng 3G) chi phí đầu tư chi phí vận hành lớn, mạng 3G chạy hạ tầng mạng cũ (hạ tầng mạng dùng chung cho 2G 3G) Khi đó, phương thức giả dây (Pseudowire) đóng vai trò quan trọng Pseudowire (PW) chế cho phép truyền tải thuộc tính cần thiết dịch vụ giả lập từ thiết bị cho nhiều thiết bị khác qua mạng chuyển mạch gói Hay nói cách khác m ột chế cho phép giao thức lớp TDM, Frame Relay, ATM ch ạy mạng chuyển mạch gói thơng qua chế đường hầm công nghệ L2TPv3 (Layer Tunelling Protocol version 3) chạy mạng MPLS thông qua chế đường hầm công nghệ AToM (Any Transport over MPLS) Có hai kiểu pseudowire dùng mạng 3G là:  ATM pseudowire: Được sử dụng cho mạng 3G, không hiệu cho tế bào (cell) gửi lưu lượng yêu cầu, sử dụng gói tế bào (cell packing) giảm chi phí với ảnh hưởng tối thiểu dựa độ trễ  TDM pseudowire: Được sử dụng cho mạng 2G 3G Giống kênh TDM thực, băng thơng bị lãng phí kênh khơng sử dụng hồn tồn Hình 4: Biểu diễn TDM pseudowire Đối với mạng 3G, ATM pseudowire đem lại nhiều lợi ích so với TDM pseudowire a Công nghệ L2TPv3 L2TPv3 công nghệ pseudowire cho phép cung cấp dịch vụ lớp qua mạng chuyển mạch gói L2TPv3 phát triển từ giao thức UTI cho chế đường hầm lớp Nó giao thức truyền tín hiệu có lựa chọn L2TPv3 mang tín hiệu gắn vào trạng thái mạch cho pseudowire điều chỉnh động giá trị Session Key giá trị định nghĩa trước router PE Giao thức L2TPv3 thực việc việc mở rộng điều khiển kênh tín hiệu L2TPv3 việc hỗ trợ thêm số thuộc tính phân tích dạng thông điệp tham chiếu cặp thuộc tính -giá trị ISBN: 978-604-911-001-6 Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ XXVII (năm học 2009-2010) ĐỒNG BỘ HÓA TRONG IP RAN Hình 5: Hoạt động L2TPv3 Trong hình 5, hai router PE1-AS1 PE2-AS1 kết nối thông qua mạng IP, L2TPv3 sử dụng để cung cấp dịch vụ Layer VPN giao diện kết nối tới PE1-AS1 PE2-AS1 khách hàng A Do đó, router CE1-A CE2-A kết nối với qua mạng nhà cung cấp dịch vụ L2TPv3 sử dụng để cung cấp đường hầm hay layer VPN hai router khách hàng b Công nghệ AToM (Any Transport over MPLS) AToM công nghệ pseudowire sử dụng mạng MPLS cho phép cung cấp dịch vụ lớp Các nhiệm vụ AToM bao gồm việc thực pseudowire router biên PE (provider edge) truyền tải gói tin lớp qua pseudowire Trong mạng MPLS cung cấp dịch vụ AToM, frame lớp nhận giao diện đầu vào router PE vào Frame lớp đóng gói gói tin MPLS sử dụng label stack router PE vào PE vào đóng gói frame MPLS label stack chuyển qua đường hầm tới PE Trong hệ thống viễn thông, đồng yếu tố quan trọng định độ xác thơng tin, liệu chuyển tải.Trong hệ thống di động, việc BTS nhận đồng từ BSC bắt buộc Với hạ tầng mạng TDM kết nối qua kênh E1/T1 đồng chuyện đơn giản luồng E1/T1 dành riêng time slot để chuyển tải liệu đồng Chuyển sang backhaul IP (kể 2G 3G) giao diện E1/T1 “circuit emulation” đòi hỏi thiết bị Pseudowire phải có khả nhận tín hiệu đồng từ BSC, chuyển tải lên mạng IP Phía BTS thiết bị Pseudowire lại phải tái tạo tín hiệu từ gói IP, sau đẩy qua giao diện E1/T1 để thực đồng cho BTS Ở trường hợp này, nguồn đồng lấy từ đồng hồ chủ Stratum mạng viễn thông truyền thống Hình 7: Đồng hóa mạng 2G Khi chuyển qua IP RAN tồn bộ, Node B khơng cịn cổng E1 mà IP, phát sinh phương thức để đồng bộ, SyncE (Synchronous Ethernet) IEEE 1588v2 hai công nghệ đời để giải vấn đề Cũng Pseudowire, thiết bị EDD (Ethernet Demacation Device) lại phải có khả nhận nguồn đồng từ nguồn chủ toàn mạng gửi tới node B Hình 6: Hoạt động AToM PE bóc gói tin khơi phục lại frame lớp dựa vào giao diện tương ứng Trong AToM framework, nhãn bên gọi nhãn đường hầm Nhãn bên quảng bá gói tin từ PE vào đến router PE Nhãn đường hầm sử dụng cho LSP, PE đến PE Nhãn thứ hai (nhãn bên trong), gọi nhãn VC, sử dụng router PE để chuyển tiếp gói tin giao diện tương ứng Hình 8: Đồng hóa mạng 3G ISBN: 978-604-911-001-6 213 Viện Công nghệ thông tin Truyền thông - trường Đại học Bách Khoa Hà Nội a Synchronous Ethernet (SyncE) SyncE đề cập kịch cho phép phân phối đồng hồ mạng di động Khơng giống giải pháp đồng hóa dựa vào gói tin, cơng nghệ hoạt động lớp vật lý, có hiệu thực cho nhiều chế đồng SDH dựa vào gói tin Hình 9: Đồng hóa dùng SyncE Việc đồng hóa thực đơn giản,SyncE thực khơi phục lại đồng hồ từ việc đồng hóa node nhận được, với đồng hồ này, tất node truyền đồng SyncE sử dụng lớp vật lý truyền tải đồng hồ để đảm bảo phân bổ tần số phạm vi thích hợp cho tín hiệu để đáp ứng yêu cầu hiệu mạng, đáp ứng độ xác tần số độ ổn định cao b Đồng hóa theo IEEE 1588v2 IEEE 1588v2 (hay đư ợc biết PTP: Precision Time Protocol) chuẩn giao thức cho phép việc truyền xác tần số thời gian để đồng đồng hồ qua mạng dựa gói tin Nó đ ồng hóa đồng hồ slave cục thiết bị mạng với đồng hồ hệ thống Grandmaster sử dụng truyền tải tem thời gian để cung cấp độ xác cao đồng hóa để đảm bảo ổn định tần số trạm Các tem thòi gian thiết bị master slave g ửi bên gói tin PTP cụ thể IEEE 1588v2 đư ợc xây dựng năm 2008 (thay IEEE 1588-2002), trội Ethernet NTP độ trễ jitter, cung cấp độ xác đến nano giây Các độ trễ giảm nhiều cách đo độ trễ roundtrip đồng hồ master slave, sử dụng kỹ thuật mà slave master giao tiếp thông điệp ngắn với để đo hủy bỏ độ trễ, độ không xác Các thành phần PTP:  Đồng hồ Grandmaster: Đây nguồn tham khảo miền PTP Đồng hồ Grandmaster có nguồn thời gian xác cao, tham chiếu GPS đồng hồ Atomic  Đồng hồ Boundary: Đồng hồ hiệu việc giảm độ jitter gói tin, đồng với đồng hồ chủ  Đồng hồ Transparent: Đồng hồ cung cấp trường 214 time-interval cho phép bù độ trễ với độ xác cao Có hai loại đồng hồ Transparent end-to-end peer-to-peer Hoạt động PTP dựa truyền thông điệp ngắn để xác định thuộc tính hệ thống truyền tải thơng tin thời gian Phương pháp đo độ trễ sử dụng để xác định đường trễ, dùng để điều chỉnh lại đồng hồ cục Có hai giai đoạn hoạt động giao thức PTP:  Giai đoạn 1: Thực phân cấp đồng hồ master-slave IEEE 1588 s dụng thuật toán BM C (Best Master Clock) để xác định đồng hồ có chất lượng tốt mạng để tạo phân cấp master/slave Node BMC (grandmaster clock) sau đồng tất node khác mạng Thuật toán BMC điều chỉnh thay đổi cấu hình mạng  Giai đoạn 2: Đồng hóa đồng hồ Việc đồng hóa đồng hồ với thực hai phương pháp:  Phương pháp 1: Sau phân c ấp master-slave thực hiện, việc đồng hóa đồng hồ khởi tạo Nó bao gồm việc trao đổi thơng điệp thời gian PTP dựa thông tin đường hai đồng hồ Có hai thành phần để đồng hóa phương pháp này, là: Đo ộđ trễ master slave Thực việc sử dụng chế delay request-reponse Thứ hai, thực việc hiệu chỉnh đồng hồ offset  Phương pháp 2: Sau phân ấp c master -slave thiết lập, việc đồng hóa khởi tạo Có hai phần để thực đồng hóa theo phương pháp này: Phần 1, cổng peer -to-peer trìđo việc truyền liên kết với sử dụng chế peer delay Phần 2, thực hiệu chỉnh đồng hồ offset Chúng ta kết hợp giải pháp đồng hóa SyncE IEEE 1588v2 số trường hợp Hình 10: Kêt hợp IEEE 1588 SyncE Trường hợp sử dụng liên kết pha yêu cầu tất node MEN Ethernet hỗ trợ đồng Một trường hợp khác việc kết hợp IEEE 1588 SyncE mạng di động backhaul triển khai từ hai nhiều ISBN: 978-604-911-001-6 Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ XXVII (năm học 2009-2010) TÀI LIỆU THAM KHẢO nhà khai thác MEN [1] Stefan Raab, Madhavi W.Chandra, Ph.D, “Mobile IP Technology and Applications” Publisher: Cisco Press [2] John Wiley & Sons Ltd 2001, “The UMTS Network and Radio Access Technology” [3] Dai Libin, Report “Building a Mobile IP RAN Transport Network” [4] Marco Centemeri “Bringing IP in the RAN”, Cisco Networkers 2007 [5] Wei Luo, Carlos Pignataro, Dmitry Bokotey, Anthony Chan, “Layer VPN Architectures”J Publisher : Cisco Press March 10, 2005 [6] “Radio Access Network Protocols and Signalling Analysis” Huawei Technologies Co., Ltd 2004 [7] Silvana Rodrigues,Report “Combining Synchronous Ethernet and IEEE-1588 in Telecom” [8] www.cisco.com [9] www.huawei.com [10] www.wikipedia.org Hình 11: Kết hợp đồng IEEE 1588 SyncE Trong trường hợp nhà khai thác B không hỗ trợ SyncE nhà khai thác A l ại hỗ trợ Vì node A nhà khai thác mà kết nối với mạng nhà khai thác B thực đồng hồ slave IEEE 1588 khôi phục đồng hồ sử dụng đồng hồ tham khảo cho mạng nhà khai thác A Đồng hồ sử dụng đồng hồ tham khảo cho việc thực SyncE MEN A Trong trình m ạng hoạt động, việc đồng khơng thể tránh khỏi Khi cách xử lý chuẩn hóa lại nguồn đồng thực thi load lại cấu hình HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Tích hợp mạng IP RAN với METRO, hình thành hệ thống mạng hội tụ dịch vụ mobile, adsl, fttf, video on demand LỜI TRI ÂN Trong q trình nghiên c ứu đề tài, tơi nhận sựhướng dẫn nhiệt tình PGS.TS, Nhà giáo ưu tú Đặng Văn Chuyết anh Phạm Công Tuấn – Giám đốc kỹ thuật công ty ITC-JSC Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Chuyết, anh Tuấn giúp tơi hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới công ty ITC-JSC tạo điều kiệ n thuận lợi để LAB Router thật Cisco ISBN: 978-604-911-001-6 215 Công ty Cổ phần Phần mềm FPT (FPT Software) Trung tâm ðào tạo Phát triển Nguồn Nhân lực FPT Software Tầng 3, tòa nhà Tiền Phong, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà nội ðiện thoại: 04 3795 1459 Fax: 04 3795 1460 Email: Recruitment@fsoft.com.vn Recruitment website: www.FPTSoftwareCareer.com FPT Software thành viên thuộc Tập đồn FPT, hoạt động lĩnh vực gia công xuất phần mềm Hiện tại, FPT Software có gần 3000 cán nhân viên làm việc cơng ty thành viên nước ngồi (Nhật bản, Singapore, Pháp, Mỹ, Malaysia, Úc, Thái Lan, Philippine), công ty thành viên Việt nam chi nhánh Hà nội, Tp HCM ðà nẵng Năm 2007, FPT Software bình chọn số 50 Nhà tuyển dụng hàng ñầu Việt nam Tập đồn Navigos - Vietnamworks, Cơng ty AC Nielsen báo Thanh niên phối hợp tổ chức Năm 2010, FPT Software có kế hoạch tuyển 1000 Kỹ sư phần mềm cho vị trí khác như: Lập trình viên (Java, dotNet, C/C++, PHP,…), Nhân viên Kiểm thử, Quản trị dự án, Trưởng nhóm, Cán Chất lượng, Kỹ sư cầu nối… HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XXVII NĂM HỌC 2009 - 2010 VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG - ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA - HÀ NỘI Số - Đại Cồ Việt - quận Hai Bà Trưng - Hà Nội ĐT: 04 38684569; 04 22410605; 04 22410608; Fax:04 38684570 Chịu trách nhiệm xuất bản: GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP: PHÙNG LAN HƯƠNG Chịu trách nhiệm nội dung: VIỆN CNTT&TT - TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI Biên tập: NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG Trình bày bìa: LÊ QUANG HIẾU TRẦN TRUNG HIẾU In 100 khổ 21 x 29.7 cm xưởng in Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch xuất số: 367-2010/CXB/01-77/BKHN, cục xuất cấp ngày 20/4/2010 In xong nộp lưu chiểu quý II năm 2010

Ngày đăng: 05/11/2016, 14:10

Xem thêm: HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XXVII NĂM HỌC 2009 - 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    full_CNPM_DoLeMinh_TichHopHeThongQuanLyPhienBanTuDongVaoEiffelStudio

    full_CNPMK50_BuiHoangDuc_KiemDinhTienTrinhBPELSuDungSPIN

    full_CNPMK50_DTYSK50_TranTuanAnh_NgoVanManh_PhamQuocVinh_HeThongSoHoaTuDuyMiMaS

    full_CNPMK50_LeMinhDuc_IDEchoKiNghePhanMemPhanTan

    full_CNPMK50_LeSyDuc_GiaiPhapMobileCommerce

    2. KHÓ KHĂN TRONG VIỆC TRIỂN KHAI DỊCH VỤ THANH TOÁN DI ĐỘNG

    3. GIẢI PHÁP VỀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐIỆN THOẠI

    3.1 Tại sao sử dụng công nghệ Java?

    3.3 J2ME là gì?

    4. GIẢI PHÁP VỀ BẢO MẬT

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w