Chính sách khai thác thủy điện và nguy cơ từ các nhà máy thủy điện trên sông Mê Kông

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010địa phần2 (Trang 98 - 99)

- Các khu vực còn lại có lượng mưa ít đặc biệt là vùng có lượng mưa < 250mm hình thành cảnh quan chủ yếu là hoang mạc và bán hoang mạc:hoang m ạc Atacama,

3.Chính sách khai thác thủy điện và nguy cơ từ các nhà máy thủy điện trên sông Mê Kông

3.1. Chính sách khai thác và phát triển thủy điện trên dòng chính sông Mê Kông

Đầu thập niên 70, Trung Quốc bắt đầu xây dựng con đập thủy điện lớn đầu tiên trong dự án. Tính đến nay, toàn sông Mê Kông có 14 con đập trên thềm cao nguyên Vân Nam. Đây là nguồn sản sinh thủy điện vô cùng lớn cho Trung Quốc trong tương lai. Trung Quốc không phải là nước duy nhất khai thác thủy điện trên sông Mê Kông. Cùng với Trung Quốc còn có Lào, Thái Lan và Campuchia.

3.2. Tácđộng của việc xây dựng các đập thủy điện trên sông Mê Kông

* Tácđộng tích cực: Hệ thống các bậc thang thủy điện sẽ sản sinh ra một lượng

điện vô cùng lớn thúc đẩy sinh hoạt đặc biệt là hoạt động sản xuất của các quốc gia xây đập.

* Tácđộng tiêu cực: Sự biến đổi độtngột và đáng lo ngại của mực nước sông;

sự cạn kiệt và suy giảm tài nguyên sinh vật; sự thay đổi chất lượng nước; tình trạng xâm

nhập mặn vào sâu trongđất liền; động đất và biến động địa chất...

3.3. Nguy cơtừcác nhà máy thủyđiện trên sông Mê Kông 3.3.1.Độngđất kích thích trong quá trình tích nước

Phát triển thuỷ điện buộc phải có quá trình tích nước vào trong các hồ chứa. Hồ

nước càng lớn, áp lực nước càng tăng, nguy cơ rạn nứt càng cao, khiến cho khả năng

3.3.2. Thayđổi đặc tính thủy hóa của nước hồ

Lượng DO, độ Ph ngày càng giảm. Ngược lại, lượng clo trong nước lại tăng lên nhanh chóng.

3.3.3. Thayđổi của mực nước hồ

Minh chứng cho sự suy giảm nguồn nước sông Mê Kông là sựkiện mực nước sôngđột ngột tụt thấp xuốngởvùng hạlưu tới tận Biển Hồtrong hai năm 1993 và 2003 mà không phải mùa khô trùng với thờiđiểm Trung Quốc bắt đầu lấy nước vào hồchứa của haiđập lớn là Mạn Loan (1993) và Đại Triều Sơn (2003) trên Vân Nam - thượng nguồn sông Mê Kông

3.3.4. Suy giảm đa dạng sinh học sông Mê Kông

Các nhà khoa học cảnh báo: 11 dự án thủy điện được dự kiến xây dựng trên sông Mê Kông sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến 70% nguồn cá tự nhiên và hàng năm, các nước lưu vực sông Mê Kông sẽmất 70000đến 16 triệu tấn thủy sản /năm doảnh hưởng của việc xâyđập, từđó gây áp lực lớn cho vấnđềan ninh lương thực.

3.3.5. Các nguy cơkhác

- Phải di dân, làng bản, mồmảtổtiên...

- Suy giảm nghiêm trọng lượng nước, lượng phù sa.

3.4. Nguy cơ đối với đồng bằng sông Cửu Long 3.4.1. Mực nước lũ tăng cường

Trong những năm gần đây, cùng với biến đổi khí hậu, lũ lụt ở Đồng Bằng sông

Cửu Long cũng khá phức tạp mà một trong những nguyên nhân chính là sự xuất hiện

của các đập thủy điện trên sông Mê Kông. Từ đó chúng ta thấy rằng nếu nhưcác dự án

xây dựng đập thủy điện trên sông Mê Kông được thực hiện thì Đồng Bằng sông Cửu

Long sẽ đứng trước những nguy cơto lớn về khả năng tiềm ẩn bị lũ lụt đe dọa.

3.4.2. Mùa khô kéo dài

Việc sửdụng nguồn nước sông Mê Kông tại các nước thượng nguồn chắc chắn sẽlà nhiều hơn, các nước hạlưu lại muốnđẩy mạnh thâm canh, tăng vụtrong khi đã có những dự báo về sự hạ thấp mực nước trong tương lai. Điều này sẽ làm suy giảm nghiêm trọng nguồn nước hiện tại của sông Cửu Long, nhất là khi sông Cửu Long là nơi cung cấp nước ngọt duy nhất cho toàn bộđồng bằng vào mùa khô.

Việc xây dựng hàng loạt các đập thuỷ điện trên sông Mê Kông dẫn tới hiện tượng

ngập mặn cho toàn bộ vùngđồng bằng sông Cửu Long. Phần nước giữ lại để tưới ruông

tại vùng cao sẽ làm giảm lưu lượng nước tại dòng chảy của vùng hạ lưu khiến nước biển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tràn ngập vào sâu trongđất liền và phá huỷ mùa màngở đây.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010địa phần2 (Trang 98 - 99)