Phong hóa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010địa phần2 (Trang 75 - 79)

- Phương pháp đàm thoại gợi mở với bản đồ giáo khoa

2.Phong hóa ở Việt Nam

Thiên nhiên Việt Nam là thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, năng lượng bức xạ

lớn, nhiệt độ tương đối cao, lượng mưa dồi dào, có 2 mùa rõ rệt, ba phần tư lãnh thổ

nước ta là đồi núi…làm cho quá trình phong hóa diễn ra mạnh mẽ. Kết quả của quá

trìnhđó là tạo ra kiểu vỏ phong hóa (9 kiểu vỏ phong hóa). Trong đó xu hướng laterit

diễn ra rất phổ biến.

3. Đá ong

3.1. Mối quan hệ giữa đá ong và lớp vỏ phong hóa feralit.

Đá ong là một sản phẩm của quá trình phong hoá mà cụ thể làđược xếp vào kiểu

vỏ phong hóa feralit (phụ kiểu laterit đá ong), vì vậy quá trình thành tạo đá ong có mối

quan hệ không thể tách rời với lớp vỏ phong hóa feralit.

3.2. Quá trình thành tạo đá ong

Quá trình này gắn liền với quá trình tích tụ sắt, nhôm đôi khi còn là mangan titan… diễn ra ở những nơi cóđiều kiện thuận lợi chủ yếu theo phương thức thấm đọng

nhờ qúa trình phong hóa hóa học là chủ yếu song phong hóa cơ học cũng có vai trò quan trọng. Quá trình này vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu.

3.3. Các yếu tố tạo đá ong

Sự thành tạo đá ong chịu tác động cuả nhiều nhân tố:đá gốc địa hình, khí hậu,

thực vật. Trong đó đá gốc được coi là thực thể vật chất ban đầu để yếu tố phong hóa tác

động vào và xu hướng là tích tụ ngày càng nhiều Fe, Al trong giai đoạn cuối. Địa hình giữ vai trò quan trọng hàngđầu, khí hậu sẽ khống chế quá trình hình thànhđá trong một

số điều kiện, thực vật cũng có những ảnh hưởng nhất định trong quá trình tạo đá.

3.4. Cấu tạo, thành phần hóa học và khoáng vật của đá Cấu tạo của đá gồm 2 phần chính là :

- Khung xương có kết cấu vững chắc.

- Sét loang lổ nằm ở phần không gian trong khung.

Thành phần hóa học chủ yếu của đá ong là Fe, Al và một số chất khác.

Khoáng vật chính của đá gồm geothit, kaolinit, hydromica ngoài ra còn có một số

khoáng vật khác.

3.5. Phân bố của đá ong trên lãnh thổ Việt nam và đặc điểm của chúng trên một số vùng lãnh thổ nước ta.

những địa hình gò đồi thấp vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng và gò đồi cao, rìa vùng trũng giữa núi. Ở mỗi vùngđá ong có những đặc điểm khác nhau.

3.6. Những ứng dụng của đá ong

Đá ong mặc dù gây khó khăn cho canh tác nhưng lại có ứng trong một số lĩnh vực

đặc biệt là xây dựng, đây là lọai vật liệu có độ bền cao, rắn chắc vẻ ngoài xù xì, thô ráp…đã tạo nên những không gian nghệ thuật khá độc đáo. Đá ong còn là một “máy lọc nước” tư nhiên. Những ứng dụng trênđã và đang được ứng dụng ngày càng phổ biến.Hiện nay đá

ong vẫn tiếp tục được nghiên cứu để đưa những ứng dụng vào trong thực tế.

KẾT LUẬN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việt Nam có rất nhiều điều kiện thuận lợi cho sự thành tạo đá ong nên loại đá

này rất phổ biến ở nước ta. Chúng phân bố nhiều nơi trên lãnh thổ Việt Nam đặc biệt là những nơi cóđịa hình gò đồi thấp, những vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng và gòđồi

cao, các vùng trũng của thung lũng…

Đá ong là một sản phẩm điển hình của lớp vỏ phong hóa feralit (phụ kiểu laterit

đá ong). Sự thành tạo đá ong chịu tác động của nhiều nhân tố: đá gốc, địa hình, khí hậu,

thảm thực vật…Đá gốc được coi là thực thể vật chất ban đầu để các yếu tố phong hóa

tácđộng vào, xu hướng tích tụ ngày càng nhiều Fe, Al trong sản phẩm phong hóa cuối

cùng. Khí hậu khống chế quá trình hình thànhđá ong trong một số điều kiện. Địa hình đóng vai trò quan trọng hàngđầu trong quá trình hình thànhđá. Thảm thực vật tác động

vào quá trình phong hóa feralit bằng cách giữ hài hòa chế độ ẩm.

Đá ong - một sản phẩm của tự nhiên, vẻ ngoài xù xì, lỗ rỗ, thô ráp …nhưng chính chúng đã tạo nên những tác nghệ phẩm khá độc đáo, đá ong chứa nhiều sắt và nhôm, khung xương rất rắn chắc, chúngcó thể coi là sản phẩm cuối cùng của quá trình phong hóa, chúng không thể phong hóa thêmđược nữa vì vậy đá ong có độ bền cao,rắn

chắc nên chúngđược ứng dụng vào trong xây dựng. Ngoài rađá ong còn là một “máy

lọc nước” tự nhiên đã vàđangđược ứng dụng vào trong thực tế. Cho tới nay các công

dụng của loại đá này vẫnđangđược tiếp tục nghiên cứu

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Trương Cam Bảo,1983,Địa chất học đại cương, NXB Giáo dục

[2]. Trần Anh Châu,1992,Địa chất đại cương, NXB Giáo dục

[3]. Phùng Ngọc Đĩnh-Lương Hồng Hược, 2004, Giáo trìnhđịa chất đại cương vàđịa chất lịch sử,NXBĐại học sưphạm

[4].Đặng Vũ Khúc, 1999, Thưmục địa chất Việt Nam, NXB Cục địa chất và khoáng sản.

[5]. Tống Duy Thanh, 2002, Giáo trìnhđịa chất cơsở,NXBĐại học Quốc GiaHà Nội

[6]. Phùng Ngọc Đĩnh-Lương Hồng Hược, 2004, Giáo trìnhđịa chất đại cương vàđịa chất lịch sử,NXBĐại học sưphạm.

BƯỚCĐẦU TÌM HIỂU VỀ TÌNH HÌNH KHAI THÁCDẦU KHÍ VIỆT NAM DẦU KHÍ VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện: Đặng Tiên Dung - K59TN Vũ Thị Tuyết Ngân- K59TN Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Lương Hồng Hược

ĐẶT VẤNĐỀ

Dầu khí là một nguồn nguyên liệu và năng lượng quý giá, và Việt Nam tự hào là một trong 52 quốc gia có dầu khí. Xuất phát từ lòng say mê nên nghiên cứu, chúng tôi đã lựachọnđề tài: “Bướcđầu tìm hiểu về tình hình khai thác dầu khí Việt Nam” vừađể

có thêm hiểu biết về ngành khai thác dầu khí, cũnglà để tích lũy thêm kinh nghiệm cho công tác nghiên cứu khoa học.

NỘI DUNG

1. Khái quát về dầumỏ và khí tự nhiên

1.1. Dầu mỏ

Dầumỏ hay dầu thô là một chấtlỏng sánhđặc màu nâu hoặcngả lục. Dầumỏ là

một hỗn hợp hóa chất hữu cơ ở thể lỏng đậm đặc, phần lớn là những hợp chất của hydrocarbon thuộc gốc alkane, thành phần rấtđadạng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.Khí tự nhiên

Khí tự nhiên, hỗn hợp chất khí cháyđược, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóahọc chứa cacbon và hydro).

1.3. Nguồn gốc hình thành dầu khí

Dầu khí được hình thành từ các vật liệu còn sót lại sau quá trình phân rã xác động vật và tảo biểnnhỏ trong quá khứ địa chất, theo thời gian vật chất hữu cơnày và bùnbị chôn sâu dưới các lớp trầm tích dày. Kếtquả là khi tăng nhiệtđộ và áp suất khiến cho những thành phần nàybị biến hóađầu tiên là kerogen, sauđó là catagenesis. Sự tập trung hydrocarbons bên trong một bẫy hình thành nên một giếng dầulỏng có thể khai thác bằng cách khoan và bơm.

2. Tiềm năng dầu khí của biển Đông 2.1.Đặcđiểm chungcủa biểnĐông 2.1.1.Vị trí địa lý

Biển Đông Việt Namkhoảng gần 1 triệu km2, tiếp giáp với các vùng biển của Trung Quốc, Philippin, Indonesia, Brunei, Malaysia và Campuchia.

BiểnĐông có thềmlụcđịa rộng lớn vàoloại nhất thế giới. Trong biểnĐông có hai vịnh lớn: Vịnh Bắc Bộ và Vịnh Thái Lan. Thềm lục địa biển Đông rộng và không sâu (không quá 100 m), dưới đó là kho tài nguyên giàu có về dầu mỏ và khí đốt trong các bể Hoàng Sa, Trường Sa, bể sông Hồng, bể Phú Khánh, bể Nam Côn Sơn, bể Cửu Long, bể Malay - Thổ Chu…

2.1.2.Đặcđiểm tự nhiên

Khí hậu biển Việt Nam phân ra thành 4 vùng khí hậu biển ven bờ:

- Vùng Bắc Vịnh Bắc Bộ là vùng khí hậu biển nhiệt đới gió mùa có mùa đông

lạnhbị ảnh hưởng nhiềucủa gió mùaĐông Bắc.

- Vùng Nam Vịnh Bắc Bộ (từ vĩ độ 17050’ đến 16030’B) là vùng khí hậu biển nhiệtđới gió mùa có mùađônglạnh vừa,có ảnh hưởng ít nhiềucủa gió mùaĐông Bắc.

- Vùng biển ven bờ Miền Trung (từ vĩ độ 16030’ xuống 10020’B) là vùng biển nhiệtđới gió mùa có mùađôngấm, ítbị ảnh hưởngcủa gió mùaĐông Bắc.

- Vùng biển ven bờ phía Nam – Vịnh Thái Lan từ 10020’B trở xuống phía Nam và từ 1070Đvàođất liền.Đây là vùng khí hậu biển nhiệtđới gió mùađiển hình.

2.1.3.Địa chất biểnĐông với sự hình thành dầu khí

Từ Bắc xuống Nam có thể phân chia thành 4 khu vực và có các bể nhưsau: - Phần thềmlụcđịa Bắc Bộ (Vịnh Bắc Bộ);

- Phần thềmlụcđịa Trung Bộ;

- Phần thềmlụcđịaĐông Nam Bộ và vùng nước sâu phía Nam; - Phần thềmlụcđịa Tây Nam Bộ.

2.2. Các bể dầu khí quantrọng 2.2.1.Tiềm năng dầu khí Việt Nam

Theođánh giá của PetroVietNam cho đến 31/12/2007 trữ lượng tiềm năng dầu

khí của Việt Namđạtkhoảng 4,6tỷ m3quy dầu (trongđó khí chiếmkhoảng 55 – 60 %). Theo quy mô, 7mỏ dầu (tập trungchủ yếuở mỏ Cửu Long) có trữ lượng trên 13 triệu tấn chiếm 70 % trữ lượng dầu thuộc mỏ dầu có quy mô khổng lồ, trong đó có

mỏ Bạch Hổ – mỏ dầu lớn nhất Việt Nam và 27mỏ khí với trữ lượngđáng kể.

2.2.2. Các bể dầu khí quantrọng

- Bể trầm tích Cửu Long: nằmchủ yếu trên thềmlụcđịa phía Nam Việt Nam và một phần đất liền thuộc khu vực cửa sông Cửu Long có diện tích khoảng 36.000 km2. Cấu trúcđịa chấtđược chia ra gồm Trũng phândị Bạc Liêu, Trũng phândị Cà Cối,Đới nâng Cửu Long, Đới nâng Phú Quý, Trũng chính bể Cửu Long. Đây được đánh giá là bể dầu lớncủacả nước.

- Bể trầm tích Nam Côn Sơn: Có diện tích gần 100.000 km2 nằm trongkhoảng giữa 6000’ - 9045’B, 1060- 1090Đ. Cấu trúcđịa chất gồmĐới phândị phía Tây (C),Đới phândị chuyển tiếp (B), Đớisụt phía Đông (A). Bể có tiềm năng dầu khíđáng kể với tổng trữ lượng là 90 triệu tấn quy dầu trongđó tiềm năngkhí là chủ yếu.

- Bể trầm tích Malay - Thổ Chu: Có diện tíchkhoảng 100.000 km2, nằmở Vịnh Thái Lan. Về cấu trúc bể có dạng kéo dài theo hướng Tây Bắc –Đông Nam, tiếp giáp bể Pattani phía Tây Bắc, bể Penyu phía Nam và bể Natuna phíaĐông Nam, còn phíaĐông làđới nâng Khorat - Natuna. Tiềm năng thu hồi dấukhí của bể khoảng 380 triệu tấn quy dầu.

- Bể trầm tích Phú Khánh: Nằmdọc theo bờ biển miền Trung Việt Nam, giớihạn bởi vĩ tuyến 140– 110B và kinh tuyến 109020’ – 1110Đ. Cấu trúcđịa chất của bể được phân chia thành thềm Đà Nẵng, thềm Phan Rang, Đới nâng Tri Tôn, Trũng sâu Phú Khánh,Đới cắt trượt Tuy Hòa. Tiềm năng dầukhí của bể khoảng 400 triệu tấn quy dầu.

- Bể trầm tích sông Hồng: nằm trong khoảng 105030’ - 110030’Đ, 14030’ - 21000’B, có diện tích là 200.000 km2. Cấu trúcđịa chất phân thành 3 vùngđịa chất là: vùng Tây Bắc; vùng Trung tâm và vùng Phía Nam Biển Đông. Tiềm năng dầu khí hiện nay là 225 triệu m3quy dầu,chủ yếu là khí.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010địa phần2 (Trang 75 - 79)