Các giải pháp giảm thiểu

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010địa phần2 (Trang 99 - 101)

- Các khu vực còn lại có lượng mưa ít đặc biệt là vùng có lượng mưa < 250mm hình thành cảnh quan chủ yếu là hoang mạc và bán hoang mạc:hoang m ạc Atacama,

4.Các giải pháp giảm thiểu

4.1. Các nước thượng nguồn và trung lưu

Các quốc gia muốn xây dựngđập thuỷđiện cần tuân thủ7 nguyên tắc chiến lược khi xây dựngđập do Uỷban Thếgiới vềđập.

4.2. Nước hạlưu sông Mê Kông (Việt Nam)

Đẩy mạnh hoạt động trên các diễn đàn của các tổ chức quốc tế, chủ động có

nhiều giải pháp, biện pháp đối phó thích hợp với những nguy cơ từ các đập thuỷ điện

cũng như đối phó với biến đổi khí hậu.

Đẩy mạnh xây dựng và phát triển các công trình thuỷ lợi ở vùng cửa sông nhằm

giữ nước ngọt, ngăn mặn mùa khô, tiến hành thau chua rửa mặn cho các vùng đất bị

nhiễm mặn, nhiễm phèn.

KẾT LUẬN

Các quốc gia muốn phát triển kinh tế trên sông luôn luôn phải coi sông là một

thể thống nhất mà chỉ cần một tác động nhỏ không tốt cũng sẽ tác động dến toàn bộ hệ

thống lưu vực của con sông. Từ đó, có những chính sách đầu tư, khai thác và phát triển

kinh tế phù hợp nhằm đạt tới những lợi ích tối ưuđối với con người và sinh cảnh, tối ưu về tuần hoàn vật chất và cân bằng năng lượng trong môi trường tự nhiên, đảm bảo sử

dụng hợp lý và tái sản xuất mở rộng. Muốn vậy, các quốc gia có liên quan phải tăng

cường hợp tác, trao đổi thông tin dể có được những chính sách phát triển hữu hiệu nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Văn Âu, 1997, “Sông ngòi Việt Nam”,NXBĐại họcQuốc gia.

[2] Phạm Quang Hạnh, Nguyễn Viết Phổ, Đỗ Đình Khôi, Hoàng Niêm, 1981, “Dòng chảy sông ngòi Việt Nam”,NXB Khoa học – kỹ thuật.

[3] Lê Bá Thảo, 1960, “Đời sống con sông”,NXB Khoa học

[4] Nguyễn Viết Thịnh, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 1998, “Nghiên cứu tác động môi trường và kinh tế - xã hội của việc tái định cưvùng hồ thủy điện Hòa Bình”.

[5] Trần Tuất, Trần Thanh Xuân, Nguyễn Đức Nhật, 1987, “Địa lý thủy văn sông ngòi Việt Nam”, NXB Khoa học – kỹ thuật.

TIỀM NĂNG SINH VẬT VÀ VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÁT BÀ (HẢI PHÒNG) VỮNG Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÁT BÀ (HẢI PHÒNG)

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hằng (15/8/1990) - K58TN Cán bộhướng dẫnkhoa học: PGS.TSĐặng Duy Lợi

ĐẶT VẤN ĐỀ

Khu dự trữ sinh quyển Cát Bàđược biết đến như“hònđảo ngọc”của Hải Phòng và của cả nước. Nơi đây hội tụ đầy đủ các hệ sinh thái trên cạn, dưới nước mang đến

cho Cát Bà một vẻ đẹp độc đáo, hoang sơ,đầy bí ẩn. Du lịch đã và đang trở thành thế

Bà ngày càngđông, trongđó có cả khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế. Bên cạnh đó, vấn đề khai thác và sử dụng tài nguyên ở Cát Bà vẫn đang gặp nhiều bất cập.

Chính vì lẽ đó em mạnh dạn chọn đề tài “Tiềm năng sinh vật với việc phát triển du lịch

sinh thái bền vững ở đảo Cát Bà (Hải Phòng )”.

NỘI DUNG (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Khái niệm tiềm năng sinh vật và du lịch sinh thái

- Tiềm năng sinh vật là sự đa dạng các loài động vật, thực vật sinh sống trong

khu dự trữ sinh quyển. Đây cũng được đánh giá là một trong những tiêu chí trở thành khu dự trữ sinh quyển. Khu dự trữ sinh quyển hội tụ đầy đủ các loài sinh vật trên thế

giới có cả sinh vật trên cạn, dưới nước, đặc biệt là những sinh vật được liệt vào sáchđỏ

thế giới. Đây là một nguồn lợi vô cùng to lớn cho các khu dự trữ sinh quyển. Nó vừa

đảm bảo cơ sở cho sự phát triển, vừa tạo nên tính đa dạng sinh thái trong khu dự trữ

sinh quyển.

- Có nhiều định nghĩa khác nhau về du lịch sinh thái, song khái quát lại các khái

niệm trên nhưsau: du lịch sinh thái là loại hình du lịch thiên nhiên, có sự giáo dục và giải thích về môi trường tự nhiên, hỗ trợ các hoạt động bảo tồn và được quản lí bền

vững về mặt sinh thái. Du khách sẽ được tham quan,hiểu biết, đánh giá và thưởng thức

các vùng tự nhiên và văn hóa mà không gây nên những tác động phá hủy không thể

chấp nhận được đối với các hệ sinh thái và văn hóađịa phương. Một số tên khác của du

lịch sinh thái như: du lịch dựa vào thiên nhiên, du lịch tự nhiên, du lịch xanh, du lịch

thân thiện với môi trường, du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm…

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010địa phần2 (Trang 99 - 101)