Áp dụng phương pháp khảo sát, điều tra để tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong dạy học Địa lý lớp 12 (Ban cơbản) ở Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010địa phần2 (Trang 65 - 69)

- Phương pháp đàm thoại gợi mở với bản đồ giáo khoa

2.Áp dụng phương pháp khảo sát, điều tra để tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong dạy học Địa lý lớp 12 (Ban cơbản) ở Bắc Ninh

2.1. Tổ chức hoạt động ngoại khóa qua mônĐịa lý

và thời gian cho phép.

- Nội dung ngoại khóa phải cố gắng kết hợp chặt chẽ với nội khóa, vừa bổ sung được nội khóa, vừa phát huy được năng khiếu sở trường của HS.

- Tuy HĐNK có tính tự nguyện, tự giác nhưng HS vẫn cần thực hiện có nề nếp, đề cao tinh thần kỉ luật.

- HĐNK cần tranh thủ được sự giúp đỡ của các nhàĐịa lí, của nhà trường của tổ chức phụ huynh HS và của các cơsở sản xuất ở địa phương.

HĐNK phải được tiến hành theo quy trình sauđây: -Bước 1: Chuẩn bị hoạt động.

-Bước 2: Tiến hành hoạt động

-Bước 3:Đánh giá kết quả hoạt động.

2.2. Sử dụng phương pháp khảo sát, điều tra để tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong dạy học Địa lý lớp 12 (BCB)

* Tác dụng :

- Trong việc dạy học Địa lí ở trường phổ thông, khảo sát địa phương cũng là một hình thức dạy học ngoài lớp rất quan trọng. Khảo sát địa phương có mục đích và nhiệm vụ rõ ràng. Nó làm cho HS quen với việc tìm hiểu những hiện tượng tự nhiên và kinh tế xã hội ở địa phương. Đồng thời nó cũng là một biện pháp tích lũy cho HS những tri thức banđầu về Địa lí.

- Việc khảo sát địa phương còn tập dượt cho các em làm quen với công tác nghiên cứu khoa học của môn Địa lí.

* Các bước tiến hành

Bước 1: Giáo viên xácđịnh mục đích, yêu cầu, đối tượng khảo sát điều tra.

Bước 2: Giáo viên cần vạch rõ kế hoạch khảo sát, điều tra.

Bước 3: Giáo viên phân tích nội dung học tập chính khóa sau đó xác định nội dung khảo

sát cho HĐNK, xácđịnh phương pháp khảo sát điều tra và thông báo với học sinh.

Bước 4: Giáo viên tiến hành phân công công việc cụ thể cho từng em, nhắc nhở các em

chuẩn bị những dụng cụ cần thiết.

Bước 5: Giáo viên hướng dẫn hoạt động, học sinh tích cực chủ động tìm hiểu, đánh giá...

Bước 6: Giáo viên tổng kết, bổ sung các kết quả mà học sinh đã tìmđược và hướng dẫn các em viết báo cáo chuyến khảo sát điều tra.

2.3. Một số tuyến khảo sát, điều tra tại tỉnh Bắc Ninh có thể áp dụng trong tổ chức HĐNK cho HS lớp 12

* Tuyến thành phố Bắc Ninh - Phong Khê - Khu công nghiệp Tiên Sơn

Mục đích:

trường tại những địa điểm trên tuyến khảo sát.

- Phân tích nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường tại những địa điểm khảo sát (chủ yếu là tại các nhà máy giấy Phong Khê).

- Tìm hiểu về các mặt hàng sản xuất tại khu công nghiệp Tiên Sơn.

- Tìm hiểu sự phân bố dân cưkhi di chuyển từ trung tâm thành phố đến các vùng ngoại vi

- Tìm hiểu về ảnh hưởng của quá trìnhđô thị hóa đến đời sống nhân dân trong khu vực khảo sát

* Tuyến thành phố Bắc Ninh - Bồ Sơn - Nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi

Mục đích: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tìm hiểu về việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất, nước, ô nhiễm môi trường tại những địa điểm trên tuyến khảo sát.

- Phân tích nguyên nhân làm ô nhiễm môitrường tại những địa điểm khảo sát (chủ yếu là tại các nhà máy giấy Phong Khê).

- Tìm hiểu về các mặt hàng sản xuất tại khu công nghiệp Tiên Sơn.

- Tìm hiểu sự phân bố dân cưkhi di chuyển từ trung tâm thành phố đến các vùng ngoại vi

- Tìm hiểu về ảnh hưởng của quá trìnhđô thị hóa đến đời sống nhân dân trong khu vực khảo sát

* Hoạt động điều tra khảo sát tiến hành tại thưviện tỉnh Bắc Ninh

Mục đích:

- Tìm hiểu vị trí địa lý, ranh giới vàđánh giá những thuận lợi, khó khăn trong sự phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa của tỉnh Bắc Ninh.

- Tìm hiểu dạng địa hình, đặc điểm khí hậu của Bắc Ninh thông qua bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Tìm hiểu đặc điểm dân số tỉnh Bắc Ninh thông qua các tài liệu liên quan có tại thưviện

KẾT LUẬN

Vấn đề nâng cao chất lượng dạy học đang là vấn đề được quan tâm hiện nay, thayđổi phương pháp dạy học để tạo được hiệu quả cao trong dạy học là một công việc cần phải làm. Nhận thức được vấn đề đó, đề tàiđã nghiên cứu việc áp dụng một phương phápđặc trưng trong dạy học Địa lí là phương pháp khảo sát, điều tra để tổ chức hoạt

động ngoại khóa cho HS lớp 12. Với hy vọng việc kết hợp giữa lý thuyết với thực tế sẽ là một gợi ý về đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học mônĐịa lí ở trường phổ thông.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Dược, 2007. Nguyễn Trọng Phúc. Lý luận dạy học Địa lí. NXBĐại học Sưphạm [2]Đặng Văn Đức, 2007. Nguyễn Thu Hằng. Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng

tích cực. NXBĐại học Sưphạm

[3]Đặng Văn Đức. Lý luận dạy học Địa lí.NXBĐại họcSưphạm

[4] Nguyễn Thị Thu Ngân, 2008. Vận dụng phương pháp làm việc hợp tác theo nhóm nhỏ vào dạy học Địa lí lớp 11-THPT (Ban cơbản). Khóa luận tốt nghiệp

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010địa phần2 (Trang 65 - 69)