Tác động của Mặt Trăng đối với Trái Đất

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010địa phần2 (Trang 94 - 98)

- Các khu vực còn lại có lượng mưa ít đặc biệt là vùng có lượng mưa < 250mm hình thành cảnh quan chủ yếu là hoang mạc và bán hoang mạc:hoang m ạc Atacama,

2. Tác động của Mặt Trăng đối với Trái Đất

2.1. Tácđộng về mặt tự nhiên 2.1.1. Hiện tượng thuỷ triều

Cách đây chỉ mấy tiếng đồng hồ, cồn cát còn nhô lên giữa lòng sông cạn nước.

Thế mà nay, nước đã mấp mé bờ. Trời không hề mưa, vậy nước bằng cách nàođã dồn

tới? Đó chính là do thuỷ triều.

- Có nhiều nguyên nhân sinh ra hiện tượng thuỷ triều nhưkhí tượng, địa chất,

thiên văn. Trong đó, lực hấp dẫn của Mặt Trăng là lớn hơn cả; ngoài ra các nhân tố

khác cóảnh hưởng nhưng khôngđáng kể…

- Khi ba thiên thể Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất ở trên cùng một đường thẳng,

thuỷ triều sẽ lớn do sự cộng hưởng của các lực tạo triều của Mặt Trăng và Mặt Trời.

Ngược lại, khi ba thiên thể ở vị trí của một góc vuông, thuỷ triều sẽ giảm do sự triệt tiêu của hai lực tạo triều.

- Các chu kỳ thuỷ triều: chu kỳ ngày(bán nhật triều đều, bán nhật triều không

đều, nhật triều không đều, nhật triều đều) và chu kỳ năm (một năm thuỷ triều có sự

- Phân bố thuỷ triều: Về biên độ triều, nhìn chung ở biển và đại dương không lớn lắm. Biên độ triều lớn chỉ xảy ra trong các vịnh biển hay cửa sông lớn…Về chế độ

thuỷ triều, thường không phức tạp lắm; chế độ bán nhật triều phổ biến ở Bắc Băng

Dương, bờ đông Đại Tây Dương. Chế độ nhật triều đều xảy ra hạn chế ở Vịnh Thái

Lan, Java, nhất là Vịnh Bắc Bộ Việt Nam…

- Thuỷ triều vùng cửa sông: gây ra mặn hoá nước sông, sóng thành…

2.1.2. MặtTrăng với khí hậu Trái Đất

Mặt Trăng tác động lên sự sống qua sự điều hoà khí hậu: tương tác thuỷ triều với

Mặt Trăng, giúp cho trục quay của Trái Đất có thể ổn định mà không hỗn loạn, khí hậu

được điều hoà…Trăng mờ hay tỏ là biểu hiện của sự thay đổi của trạng thái tầng khí

quyển, liên quan với sự thay đổi của tình hình thời tiết.Dân gian đã dựa vào Trăng mờ

hay tỏ màđoán biết được trời nắng hay mưa.

2.1.3. Nhật thực - nguyệt thực

Nhật thực là hiện tượng Mặt Trời, Mặt Trăng và TráiĐất thẳng hàng khiđó Mặt

Trăng nằm ở giữa Trái Đất và Mặt Trời nênđứng trên TráiĐất ta quan sát Mặt Trăng

che khuất một phần hoặc toàn bộ Mặt Trời

Nguyệt thực là hiện tượng Mặt Trăng bị Mặt Trời che khuất do Mặt Trăng, Mặt

Trời và TráiĐất thẳng hàng, Mặt Trời nằm giữa Mặt Trăng - TráiĐất và che khuất một

phần hoặc toàn bộ Mặt Trăng.

2.2. Tácđộng về mặt kinh tế - xã hội

Mặt Trăng không chỉ tác động đến tự nhiên mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến

mọi mặt của đời sống con người.

- Chu kì quay của Mặt Trăng là cơsở để xây dựng Âm lịch: Âm lịch là loại lịch

rất phức tạp được tính toán dựa trên sự phối hợp các chu kì chuyển động của cả Mặt

Trăng và TráiĐất.Một năm trong Âm lịch có 12 tháng, mỗi tháng có 29 - 30 ngày phù hợp với các tuần trăng, nhưng năm nhuận có tới 13 tháng…

- Chu kì Mặt Trăng ảnh hưởng đến tâm lí con người: Vào những đêm Trăng rằm các vụ phạm tội, tai nạn cũng tăng vọt, gây nên hiện tượng “thuỷ triều máu”, “thuỷ

triều sinh học”. Mặt Trăng còn có liên quan đến nhiều thiên tai và biến động thời tiết

thất thường đặc biệt làđộng đất.

- Du lịch Mặt Trăng: Các hãng du lịch lớn, có uy tín đã bắt tay vào việc tiến

hành dự án đưa khách du lịch lên Mặt Trăng, mở ra một hướng du lịch mới giàu tiềm

năng - du lịch vũ trụ.

2.3.Đối với nghiên cứu khoa học 2.3.1. Bắn phá Mặt Trăng

- Những hiểu biết chung nhất về nước trên Mặt Trăng là cơsở cho việc bắn phá

- Cách thức bắn phá:bằng các lò phản ứng hạt nhân hay các trạm điện Mặt Trời.

- Kế hoạch bắn phá Mặt Trăng được triển khaichủ yếu ở khu vực cực Nam Mặt Trăng…

2.3.2.Đưa người lên Mặt Trăng

- Chuẩn bị toàn diện: Bao gồm chuẩn bị toàn bộ máy móc, hành trang và con người…

- Chính thức đưa người lên Mặt Trăng: Năm 1969 được coi làđỉnh cao của cuộc

chạy đua vũ trụ khi Neil Amstrong trở thành người đầu tiênđặt chân lên Mặt Trăng với

tưcách chỉ huy phi vụ Apollo 11 của Hoa Kì…

2.3.3. Hiểu biết về khoáng sản trên Mặt Trăng

Một trong những tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn nhất trên Mặt Trăng là Helium-3. Ngoài ra còn nhiều khoáng sản quá hiếm khác như Silic, Titan, nhôm, sắt,

Mangan,đồng…

KẾT LUẬN

Như vậy, nghiên cứu Mặt Trăng góp phần làm phong phú thêm hiểu biết của

loài người về “người anh em song sinh” với Trái Đất nói riêng và vũ trụ bao la nói

chung. Và bài tập nghiên cứu khoa học đã kết lại song lại mở ra những vấn đề mới cần

hoàn thiện, quan tâm làm giàu thêm kho tưliệu về vệ tinh tự nhiên số một của Trái Đất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Hữu Danh, 1998. Tìm hiểu hệ Mặt Trời, Nxb Giáo dục.

[2] Trần Kim Thạch, 1972.Tìm hiêủ Mặt Trăng, Nxb Lửa Thiêng.

[3] Lê Bá Thảo(chủ biên), 1987.Cơsở Địa lí tự nhiên tập I, Nxb Giáo dục.

[4] Lê Bá Thảo (chủ biên), 1983.Cơsở Địa lí tự nhiên tập II, Nxb Giáo dục.

[5] Hoàng Hữu Triết, 1973. Bước đầu tìm hiểu về khí tượng dân gian Việt Nam, Nxb

Giáo dục

[6] Phạm Viết Trinh, 1997. Thiên Văn phổ thông, Nxb Giáo dục.

[7] Trang Web Winkipedia.

ĐẶC TRƯNG, NGUỒN LỢI TỪ SÔNG MÊ KÔNG VÀ NHỮNG NGUY CƠTỪ VIỆC XÂY DỰNG CÁC ĐẬP THUỶ ĐIỆN TRÊN SÔNG MÊ KÔNG VIỆC XÂY DỰNG CÁC ĐẬP THUỶ ĐIỆN TRÊN SÔNG MÊ KÔNG

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hảo - K58TN Thạc Thị Quyên - K58A Cán bộ hướng dẫnkhoa học: Th.S Trần Thị Hồng Mai

ĐẶT VẤN ĐỀ

Sông ngòi là một trong năm thành phần quan trọng củamôi trường tự nhiên, là nhân tố quan trọng đảm bảo cho việc tuần hoàn và traođổi vật chất, năng lượng. Vai trò đặc biệt của sông ngòi càngđược thể hiện rõ ràngđối với một số hệ thống sông lớn trên thế giới, trong đó có sông Mê Kông của châu Á. Sông Mê Kông là một món quà vô giá

mà thiên nhiênđã trao tặng cho hàng chục triệu dân ven sông. Tuy nhiên, hiện nay, việc

đẩy mạnh khai thác tài nguyên thiên nhiên trên sông,đặc biệt là việc xây dựng các đập

thuỷ điện trên sông đang đe doạ nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên cũng như đời

sống nhân dân trên toàn lưu vực sông Mê Kông.

NỘI DUNG

1. Khái quát hệ thống sông Mê Kông

1.1 Hình thái vàđặc trưng lưu vực

Là một trong những hệ thống sông lớn nhất Thế giới. Diện tích lưu vực là 795000 km2, chiều dài dòng chính là 4500 km. Sông bắt nguồn từ miền núi cao Tây

Tạng cao 5000m chảy theo hướng chủ yếu Bắc – Nam qua 6 nước là Trung Quốc,

Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam. Đến PhnômPênh, sông chia thành 3 nhánh là Tonle Sap, Tiền Giang, Hậu Giang đổ vào Việt Nam và chảy ra biển Đông của

Việt Nam theo 9 cửa sông.

1.2 Cácđặc trưng dòng chảy

* Dòng chảy nước: Tổng lưu lượng nước của sông là khoảng 475 triệu

km3/năm. Lưu lượng nước trung bình khoảng 13200 m3

/s. Phần sông Mê Kông trên lãnh thổ Việt Nam thuộc 2 nhánh sông lớn là sông Tiền và sông Hậu vàđổ ra biển Đông

theo 9 cửa (Cửu Long). Sông Mê Kông nhận được lượng nước trung bình từ

Phnompenh là 430,6.109m3/năm và rađến của sông là 507.109/năm

* Dòng cát bùn:Độ đục bình quânở sông Cửu Long khoảng 100-150 g/m3tổng

lượng dòng chảy khoảng 67.106

tấn/năm, hệ số xâm thực khoảng 25 nghìn tấn/năm-km2. * Dòng chảy ion: Dòng chảy ion ở sông Cửu Long không phong phú lắm. Tổng

lượng dòng chảy năm vào khoảng 57,29.109

tấn/năm và modul dòng chảy bình quân khoảng 81.8 tấn/năm-km2.

* Dòng chảy nhiệt: Nhiệt độ bình quân hàng nămở sông Tiền tại Cao Lãnh là 27,8oC và sông Hậu tại Đại Ngãi là 290C nên tổng lượng dòng chảy vào khoảng 14,715

kcal/năm và modul dòng chảy sẽ là 28,9.109kcal/năm –km2. 2. Nguồn lợi của sông Mê Kông.

2.1. Tiềm năng thủy điện

Sông Mê Kông là nơi ẩn chứa nhiều nguồn thủy năng to lớn để phát triển thủy

điện. Các quốc gia ven sông đang đẩy mạnh khai thác tiềm năng thủy điện. Đi đầu là Trung Quốc với 11 công trình thủy điện đã đang xây dựng, trong đó lớn nhất là Tiểu

Loan ( Xiao Wan) (42000MW)… Tiếp theo là Lào dự kiến xây dựng 23 đập thủy điện,

Ban Kon lớn nhất (2000 MW). Thái Lan có 2 đập là Sakamen 1 và 3, CPC nghiên cứu

2.2.Điều tiết dòng chảy

Sông Mê Kông chảy qua nhiều vùng lãnh thổ cùng với biển Hồ CPC, sông có

vai trò điều tiết lượng dòng chảy giữa mùa lũ và mùa khô. Tại Đồng bằng sông Cửu

Long, vai tròđiều tiết của sông Tiền và sông Hậu ngày càng tăng.

2.3. Bồi tụ phù sa

Hàng năm, sông Mê Kông đổ ra biển Đông trung bình 475-500 tỉ m3

nước với

tổng lượng phù sa lên đến 1 con số khổng lồ. Lượng phù sa này đã bồi đắp nên một

vùngđồng bằng rộng lớn ở phía nam của tổ quốc.

2.4. Tiềm năng thủy sản

Sông Mê Kông là nơi cư trú của nhiều loài thủy sản có tổng cộng 1245 loài cá, thứ 2 trên thế giới về lượng tôm cá sau Amazon.

2.5 Giao thôngđường thủy

Nhưcác con sông khác trên thế giới, sông Mê Kông có giá trị lớn về giao thông

đường thủy. Bằng đường sông, chúng ta có thể đi từ địa phương nàyđến địa phương khác, tỉnh nàyđến tỉnh kia, thậm chí sang cả nước bạn Lào và Campuchia.

2.6. Các nguồn lợi khác

- Cấp nước sinh hoạt

- Cấp nước sản xuất

- Du lịch, dưỡng bệnh, nghỉ ngơi

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010địa phần2 (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)