- Phương pháp đàm thoại gợi mở với bản đồ giáo khoa
4. Phương hướng phát triển ngành khai thác dầu khí Việt Nam
4.1. Phương phápgiải quyết chung
Nhằm phát huy những lợi thế vốn có, khắc phục phần nào những tồn tại tăng cường khả năng thu hút đầu tưnước ngoài một số giải pháp được đề ra là: Đẩy mạnh công tác lưu trữ thông tin; quảng cáo về ngành dầu khí Việt Nam; chủ động và đẩy
mạnh công táckhảo sát;đẩy mạnh khai thácthị trường; cải thiện hệ thốngthủ tục hành chính; nghiên cứuđiềuchỉnh chính sách mềm dẻo,ưuđãi, linhhoạt; phát triển các lĩnh vựcdịchvụ công nghiệp liên quanđến thăm dò khai thác dầu khí.
4.2. Cácgiải pháp phát triểnmỏ cận biên
Để khai thác có hiệuquả cácmỏ cận biên cần có nhữnggiải pháp thiết yếu.
- Giải pháp kinh tế và quản lý: cần có sự linhhoạt hệ thống tính thuế và chiasản phẩm lãi theo thangsản lượng nhằmthỏa mãn các bên tham gia PSC,đồng thờigiảm thuế
nhập khẩu một số thiếtbị dầu khí, tăng giá bán gas,tạothị trường tiêuthụ khí ổnđịnh. - Giải phápkỹ thuật - công nghiệp: gồm 2 nhóm chính:
+Cải hoán các thiếtbị truyền thông cho phù hợp vớiđiều kiện kinh tế - kỹ thuật đặcthù củamỏ cận biên.
4.3. Phát triển bền vững với môi trường
Muốn phát triển bền vững lâu dài,điều quantrọng là luôn ý thứcđược việc khai thácđiđôi với an toàn về môi trường. Thời gian gầnđâyđã có nhiều phương án nghiên cứu khai thác bền vững. Một trong số đó là phương án xây dựng cơsở xử lý chất thải dầukhí tại khu vựcĐông Nam Bộ – nơi tập trungchủ yếu hoạtđộng dầu khí, việc xây dựng một cơsở xử lý chấtthải dầukhí tại khu vực này là hết sức cần thiết.
Các khảo sát được tiến hành nhằm xác định khối lượng, thành phần tính chất nguyhại hoặc không nguyhạicủa cácloại chấtthải phát sinh trong ngành dầu khí trong khu vực, đồng thời với việckhảo sát lựachọnđịa điểm từ đóđưa ra phương án xây và đánh giá hiệuquả kinh tế của cơsở xử lý chấtthải dầu khí khu vựcĐông Nam Bộ.
KẾT LUẬN
Có thể nói dầu khí là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá. Với tiềm năng có
được Việt Nam đã, đang và sẽ phát triển ngành khai thác cũng như chế biến dầu khí, đem lại một nguồn lợi nhuận lớn cho quốc gia (trong những năm qua ngành khai thác dầu khí đóng góp 1/4 ngân sách nhà nước ). Tuy nhiên, ngành khai thác dầu khí Việt Namđangđứng trước thời cơvà thách thức lớn. Vì vậy các nhà lãnhđạo, các tậpđoàn khai thác dầu khí Việt Nam cần cóđược cái nhìn chiến lượcđể phát huy tiềm năng dầu khí nước nhà, hạn chế đến mức tối đa yếu điểm, với định hướng phát triển bền vững không chỉ đối với ngành dầu khí mà còn đảm bảo sự ổn định đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung.
TÀI LIỆU THAMKHẢO
[1] Bộ Kế hoạch vàđầu tư, 2005. Báo cáoTình hìnhđầu tưnước ngoài vào Việt Nam.
[2] HoàngThị Phượng, Phạm Kiều Quang, 2009. Tổng kết,đánh giá hoạt độngđầu tư nước ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí Việt Nam,Viện Dầu Khí Việt Nam.
[3] Lê Hồng Quân, 2009. Khảo sátvà đề xuất phương án xây dựng cơsở xử lí chấtthải dầu khí khu vựcĐông Nam Bộ.Viện Dầu khí Việt Nam.
[4] Lê PhướcThảo, Bùi Tử An, 2005.Phát triển cácmỏ cận biểnở Việt Nam. Cơhội và Thách thức. Hội nghị khoa học và công nghệ lần thứ 9, Trường Đại học Bách Khoa
Tp.HCM.
[5] Lê Thông (Tổngchủ biên), 2008.Địa lí 12 Ban nâng cao. Nxb Giáo Dục, Hà Nội.
[6] Phan Huy Xu, Mai Phú Thanh, 2005. Tìm hiểu Địa lý kinh tế Việt Nam, Nxb Giáo
CÁC TAI BIẾN ĐỊA CHẤT Ở TÂY BẮC VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Dung - K59 TN
Đặng Thị Mai - K59 TN Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Lương Hồng Hược
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, ở lục địa châu Á, tai biến địa chất phát triển với chiều
hướng gia tăng và gây nhiều thiệt hại không nhỏ về người và của cải vật chất. Ở nước ta,
mức độ thiệt hại do tai biến địa chất cũng không nhỏ. Có thể hiểu tai biến địa chất như định nghĩa của các nhà nghiên cứu thuộc Sở địa chất Mỹ năm 1987: “Tai biếnđịa chất là cácđịa chất, hiện tượng địa chất có liên quan đến địa chất xuất hiện tự nhiên hoặc do con người gây ra, gây nguy hiểm hoặc có tiềm năng gây nguy hiểm cho tính mạng và tài sản con người”.
Nhằm cập nhật thông tin về các tai biến địa chất, từ đóđưa ra một số giải pháp
kìm hãm, giảm thiểu các tai biến địa chất và hậu quả mà chúng gây ra cho người dân
Tây Bắc nói riêng và cho toàn bộ đất nước ta nói chung, chúng tôi đã lựa chọn đề tài tìm hiểu các tai biến địa chất ở Tây Bắc Việt Nam.
NỘI DUNG
1. Khái quátđiều kiện tự nhiên vùng Tây Bắc
1.1. Vị trí địa lý
Tây Bắc là vùng lãnh thổ rộng lớn của Việt Nam, chiếm khoảng 12 % tổng diện
tích toàn quốc, gồm 6 tỉnh: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai và Yên Bái. Tọa độ địa lý của vùng: vĩ độ từ 190
05’B - 22058’B, kinh độ từ 1020 29’Đ - 105052’Đ, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây và tây nam giáp Lào, phíađông nam giáp đồng bằng Bắc Bộ vàđồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh, phía nam giáp Bắc Trường Sơn.
1.2.Đặc điểm các thành phần tự nhiên 1.2.1. Cấu trúc địa chất và lịch sử phát triển
Khu cực Tây Bắc gồm một hệ thống phức nếp lồi và phức nếp lõm dạng dải, hẹp
ngang, sắp xếp xen kẽ nhau theo hướng tây bắc -đông nam (Hoàng Liên Sơn - sôngĐà - sông Mã - Sầm Nưa - Pu Hoạt - sông Cả), nằm trong kiến trúc uốn nếp Inđoxini. Khu
vực này còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của sự đụng độ, xiết ép mạnh giữa hai mảng
thạch quyển lục địa Ấn Độ và Á - Âu làm nâng cao dãy núi Himalaya, các dãy núi thuộc
vùng Tây Bắc được nâng lên với biênđộ lớn.
1.2.2.Địa hình
Tây Bắclà khu địa hình núi cao, mở rộng đồ sộ nhất so với các khu địa lý khác ở Việt Nam. Bao bọc ba mặt bắc, đông, tây là những dãy núi, khối núi lớn và giữa là hệ
thống các mạch núi xen sơn nguyên, cao nguyênđá vôi, các bồn địa, vùng trũng nhỏ và địa thế thấphẳn xuống. Địa hình Tây Bắc điển hình chođịa hình nhiệt đới được trẻ hóa.
1.2.3. Khí hậu
Khí hậu Tây Bắc đặc trưng cho khí hậu vùng cao, tuy nhiên, vẫn mang tính chất
chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa.
1.2.4. Thủy văn
Tây Bắc có mạng lưới sông ngòi khá dàyđặc nhưng không có nhiều sông lớn.
Nhìn chung, sông suối trùng với hướng kiến trúc, còn các sông nhỏ thẳng góc với sông
chính. Toàn vùng Tây Bắc nằm trong hệ sông chính: Sông Đà, sông Mã và sông Đáy. Trongđó hệ thống sông Đà lớn nhất.
1.2.5. Thổ nhưỡng
Thổ nhưỡng là sản phẩm của sự tác động tương hỗ giữa các thành phần vô cơ với các thể thành phần hữu cơthông qua các vòng tuần hoàn. Do khu vực này trải qua
lịch sử phát triển địa chất lâu dài và phức tạp, nhiều lần biển tiến, biển thoái làm cho nền địa chất nói chung và nền vật chất tạo đất rất phức tạp.
1.2.6. Sinh vật
Tây Bắc tồn tại đầy đủ các kiểu thảm thực vật. Bên cạnh các giống loài nhiệt đới ẩm còn thấy nhiều loại chịu khô hạn, rụng lá di cưtừ miền nam lên, hay từ phía tây sang.
Nhìn chung, hệsinh thái khá phong phú, songđang bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích rừng
suy giảm một cách nhanh chóng. Những năm gần đây, rừng đang được phục hồi dần.