VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 10 ( BAN CƠBẢN) THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010địa phần2 (Trang 56 - 57)

- Phương pháp đàm thoại gợi mở với bản đồ giáo khoa

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 10 ( BAN CƠBẢN) THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC

Sinh viên thực hiện: Phan Thị Anh Thơ- K57B Cán bộhướng dẫnkhoa học: ThS Trần Thị Thanh Thủy

ĐẶT VẤN ĐỀ

Nhà trường không chỉ là nơi trang bị cho học sinh những kiến thức, kĩ năng loài người đã tích lũy mà còn là nơi bồi dưỡng cho học sinh năng lực tự học, năng lực sáng tạo để chiếm lĩnh những tri thức mới, cách giải quyết vấn đề phù hợp với thực tiễn. Cùng với nghị quyết của Trung Ương 2 khóa VIII, thì ngày nay phương pháp dạy học

đangđược đổi mới toàn diện. Tuy nhiên, trong thực tế thì việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học Địa lí còn kém hiệu quả và chưa phát huy hết tiềm năng. Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề là phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh không chỉ nắm được nội dung kiến thức của bài học mà còn nắm được cả con đường, cách thức tiến hànhđể dẫn tới những kết quả đó. Qua đó tạo hướng thú học tập, tiết học sôi nổi hơn.

NỘI DUNG

1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề vào dạy học Địa lí lớp 10 (Ban cơbản) theo hướng dạy học tích cực

1.1. Quanđiểm dạy học tích cực

Phương pháp tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học. Thông qua việc sử dụng phương pháp tích cực học sinh không bị động tiếp thu kiến thức có sẵn do thầy truyền đạt mà còn tự tìm ra kiến thức bằng hoạt động học cuả chính mình dưới sự hướng dẫn của thầy.

Phương pháp dạy học tích cực có những dấu hiệu đặc trưng như: Dạy học thông qua hoạt động của học sinh; Dạy học phải chú trọng rèn luyện phương pháp tự học; Tăng cường học tập cá thể, phối hợp học tập hợp tác; Kết hợp đánh giácủa thầy và tự đánh giá của trò.

1.2. Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề

Dạy học giải quyết vấn đề là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra trước học sinh một (hay hệ thống) vấn đề nhận thức, chuyển học sinh vào tình huống có vấn đề, sau đó giáo viên phối hợp cùng học sinh (hoặc hướng dẫn, điều khiển học sinh) giải quyết vấn đề, đi đến những kết luận cần thiết của nội dung học tập.

Vấn đề quan trọng trong phương pháp giải quyết vấn đề là chia quá trình dạy học giải quyết vấn đề thành những bước khác nhau, để tiếp cận với PPDH giải quyết vấn đề một cách dễ dàng hơn, trong phạm vi đề tài em xin chia quá trình dạy học thành 2 giaiđoạn nhưsau:

Cấu trúc của một bài học theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề phải thực hiện theo các trình tự sau:

+Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức. + Giải quyết vấn đề đặt ra.

+ Kết luận

Dạy học giải quyết vấn đề có 4 mức độ khác nhau vàđược mô tả qua bảng sau:

Các mức Đặt vấn đề Nêu giả thuyết Lập kế hoạch Giải quyết vấn đề Kết luận 1 2 3 4 GV GV GV + HS HS GV GV HS HS GV HS HS HS HS HS HS HS GV GV + HS GV + HS GV + HS

1.3.Đặc điểm tâm lí và trìnhđộ nhận thức của học sinh

Học sinh THPT (16 – 18 tuổi) đã có sự phát triển cả về thể chất lẫn tâm lý khác với lứa tuổi trung học cơsở rất nhiều,ở lứa tuổi này các em có sự chuyển biến mạnh về mặt tâm lí, sinh lí, bộ não gần đạt tới sự hoàn thiện. Học sinh ở tuổi này có sự chuyển biến tâm lí từ trẻ em sang người lớn. Hoạt động trí tuệ của học sinh có những đặc điểm nổi bật như: Tính chủ động trong quá trình nhận thức đã phát triển, sự tri giác có mục đích đã

đạt mức độ cao, sự ghi nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo, tưduy luận trừu tượng, hứng thúđối với các môn học đã phân hóa rõ, bước đầu hình thành khuynh hướng nghề nghiệp

1.4. Quá trình dạyhọc Địa lí ở trường phổ thông

Trong thực tiễn dạy học Địa lí hiện nay giáo viên bộ môn ở các trường đã tiếp cận với thông tin về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh tuy nhiên phần lớn giáo viên chưa sử dụng phương pháp dạy học này bởi họ gặp những khó khăn sau: Chưa nắm được quy trình thực hiện, chưa có kinh nghiệm,

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010địa phần2 (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)