Sáp nhập và mua lại ngân hàng trên thế giớ

Một phần của tài liệu Sáp nhập và mua lại Ngân hàng thương mại tại Việt Nam (Trang 27 - 31)

1.6.1.1.Thực trạng sáp nhập và mua lại ngân hàng trên thế giới

Sáp nhập và mua lại ngân hàng là xu thế lớn của ngành ngân hàng và tài chính trên thế giới trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Hằng năm trong các thương vụ M&A thì ngành tài chính chiếm tỷ trọng cao nhất về giá trị. Trên thế giới đã diễn ra nhiều làn sĩng sáp nhập và mua lại ngân hàng

Mỹ được xem là điển hình cho các vụ M&A ngân hàng trên thế giới.Vào những năm 50 diễn ra hơn 1.400 vụ sáp nhập thì vào những năm 60 và 70 giảm đi cịn dưới 1.400 vụ. Giai đoạn khủng hoảng ngân hàng xuất hiện năm 1981 vì cĩ quá nhiều khoản nợ xấu ở Châu Mỹ La Tinh và khu vực sản xuất dầu mỏ, cho vay bất động sản và tài trợ sáp nhập, mua lại. Đĩ cũng là thời điểm dẫn đến các cuộc sáp nhập ngân hàng lớn nhất thế giới diễn ra, đặc biệt là vào giữa năm 1982 và 1989, trong những năm 80 đã diễn ra 3.555 vụ sáp nhập, gấp hơn 2 lần các chỉ số của các thập niên trước đĩ. Thêm vào đĩ, vào năm 1994, Đạo luật Riegle-Neal được ban hành, hoạt động sáp nhập ngân hàng được nới rộng khơng cịn giới hạn trong phạm vi tiểu bang mà cĩ thể thực hiện xuyên tiểu bang. Trong thập niên 90 mỗi năm trung bình cĩ gần 400 vụ M&A, từ đĩ tạo ra các tập đồn tài chính- ngân hàng khổng lồ hoạt động trên phạm vi tồn cầu với sự chuyển hướng kinh doanh từ hoạt động cho vay sang hoạt động dịch vụ. Sau cuộc khủng hoảng tín dụng nhà đất tại Mỹ nổ ra vào giữa năm 2007, hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng xảy ra với tốc độ nhanh chưa từng thấy. Từ đầu năm 2009 đến đến 6/6/2009, đã cĩ 37 ngân hàng buộc phải đĩng cửa và phải bán tài sản của mình so với 25 ngân hàng bị đĩng cửa trong năm 2008. Tính đến hết quý 1/2009, FDIC (Quỹ Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang) đã đưa trên 300 ngân hàng Mỹ vào diện “cĩ vấn đề” so với 252 ngân hàng vào quý 4/2008 – cao hơn 21% so với cùng kỳ năm 2008 và cao nhất trong 15 năm.

Tại châu Âu, hoạt động sáp nhập và mua lại các ngân hàng ở châu Âu diễn ra mạnh mẽ vào những năm thập niên 1990 cùng với sự hình thành và phát triển của Liên minh tiền tệ châu Âu. Tuy nhiên, trong thời gian tới hoạt động này ở châu Âu vẫn diễn ra vì cần tạo ra những tổ chức tài chính lớn mạnh, đủ sức cạnh tranh trên thế giới đặc biệt là các ngân hàng ở Mỹ. Bên cạnh đĩ, mơi trường kinh doanh khơng đồng nhất giữa các quốc gia châu Âu vẫn cịn tồn tại, chính vì thế quá trình xây dựng cộng đồng châu Âu thành một thị trường duy nhất, gần gũi

hơn về mặt pháp lý và văn hĩa sẽ tạo điều kiện cho tiến trình sáp nhập diễn ra mạnh mẽ hơn.

Tại châu Á, vào giai đoạn những năm đầu thập niên 90 thế kỷ 20, nền kinh tế “bong bĩng” Nhật Bản bị vỡ do các khoản nợ xấu phát sinh từ các khoản đầu tư bất động sản và các khoản đầu tư kém hiệu quả. Để khắc phục tình hình yếu kém trên, chính phủ Nhật Bản và các ngân hàng thương mại đã thực hiện hàng loạt các hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng. Tuy nhiên, hiệu quả của hoạt động này khơng cao do nền kinh tế Nhật Bản đang vào giai đoạn suy thối. Đến những năm cuối thập niên 90 thế kỷ 20, các hoạt động M&A cịn tiếp tục diễn ra mạnh mẽ hơn với quy mơ lớn hơn nữa do tác động cộng hưởng từ nền kinh tế Nhật Bản yếu kém và cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực châu Á.

Tại các nước Đơng Nam Á, hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng cũng diễn ra dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực châu Á năm 1997-1998, hệ thống ngân hàng các quốc gia này đã lâm vào tình trạng thua lỗ và đứng trước nguy cơ phá sản. Các ngân hàng phải tiến hành sáp nhập và mua lại với nhau và với các đối tác nước ngồi. Ở Thái Lan, các ngân hàng nước ngồi, mà cụ thể là HSBC Anh Quốc và các ngân hàng Singapore vốn ít chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng, mua lại các tổ chức ngân hàng. Cụ thể ví dụ điển hình là tập đồn ngân hàng Singapore UOB mua lại ngân hàng đang thua lỗ Nakornthon (Thái Lan). Ở Indonesia, chính phủ khuyến khích tái cấu trúc các ngân hàng bằng cách đưa ra các tiêu chuẩn mà một ngân hàng phải đạt được như quy mơ về vốn, chỉ tiêu tài chính, thị trường, năng lực cạnh tranh. Nếu khơng đạt được ngân hàng Trung ương Indonesia sẽ cho các ngân hàng tiến hành sáp nhập và mua lại. Các vụ giao dịch M&A ngân hàng ấn tượng ở Indonesia trong giai đoạn này đã tạo nên 14 ngân hàng cĩ tầm cỡ chiếm đến 80% dư nợ tín dụng của cả nước. Tương tự như Indonesia, thơng qua hoạt động M&A các ngân hàng trong nước, Malaysia đã thành cơng trong việc sáp nhập 54 ngân hàng thành 10 tập đồn tài chính ngân hàng Anchor vào năm 2000. Mỗi tập đồn tài chính ngân

hàng Anchor cĩ ít nhất một ngân hàng thương mại, một cơng ty tài chính và một ngân hàng đầu tư.

Trong năm 2008, trước cuộc khủng hoảng tài chính ngày càng sâu rộng, nhà nước một số nước bỏ tiền ra quốc hữu hĩa một phần hoặc tồn bộ một số ngân hàng và tổ chức tài chính lớn. Bên cạnh đĩ là những vụ “giải cứu” Citigroup, AIG, hay các ngân hàng của Anh (RBS, HBOS, Lloyds), Iceland (Landsbanki, Glitnir, Kaupthing)… Ngân hàng trung ương phải bơm tiền vào để duy trì thanh khoản cho hệ thống, đĩng cửa tổ chức tài chính yếu, khuyến khích hay bắt buộc sáp nhập. Xu thế này làm làn sĩng sáp nhập và mua lại đang diễn ra sơi động hơn trong hệ thống ngân hàng, làm cho số lượng ngân hàng và tổ chức tín dụng giảm đi, sẽ cĩ nhiều tổ chức tài chính lớn hơn xuất hiện

Từ các hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng trên thế giới, cĩ thể thấy như sau:

- Khủng hoảng kinh tế, sự thay đổi mơi trường cạnh tranh làm nhiều ngân hàng đã gặp phải tình trạng khĩ khăn, thậm chí phá sản. Do đĩ cần phải thực hiện tái cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại. Một số chính phủ cấp thêm vốn cho các ngân hàng yếu kém, quốc hữu hĩa, hay sáp nhập các ngân hàng yếu kém với tổ chức khác.

- Cùng với xu hướng tồn cầu hĩa nền kinh tế thế giới là sự tự do hố trong dịch vụ tài chính. Các chính phủ huỷ bỏ những qui định cấm hoạt động ngân hàng xuyên quốc gia cũng đã tạo điều kiện cho các ngân hàng mở rộng phạm vi hoạt động

- Ở các nước phát triển, các ngân hàng đã phát triển đến mức bão hịa với quy luật lợi nhuận giảm dần do đĩ chúng cần sáp nhập với nhau để giảm chi phí nhờ quy mơ, mở rộng mạng lưới hoạt động, đa dạng hĩa sản phẩm, gia tăng quy mơ kinh doanh, tạo nên ngân hàng cĩ tính cạnh tranh cao hơn. Mơ hình cơng ty sở hữu ngân hàng mua lại các ngân hàng nhỏ và đưa chúng trở thành bộ phận của

các tổ chức ngân hàng đa trụ sở ngày càng phổ biến để trở thành những tập đồn siêu mạnh trên thế giới.

Ở các nước đang phát triển, hệ thống ngân hàng cịn non trẻ, qui mơ khơng lớn, kinh nghiệm kinh doanh chưa nhiều, sản phẩm cịn nghèo nàn, luật lệ kinh doanh chưa rõ ràng, đầy đủ nên lý do dẫn đến việc sáp nhập chủ yếu là do chính phủ muốn sắp xếp, củng cố hệ thống ngân hàng nhằm tăng cường qui mơ vốn, an tồn cho hệ thống ngân hàng

- Các hoạt động sáp nhập cho thấy tỷ lệ nắm giữ thị phần ngân hàng ngày càng cao đối với Mỹ, các nước Tây Âu, một vài nước Đơng Âu và châu Mỹ La tinh, song tỷ lệ này lại giảm ở châu Phi, Trung Á và một vài quốc gia ở các nước khu vực khác. Mức tăng khơng đồng đều này do mức độ phát triển khác nhau của các quốc gia, song phần nào chứng minh rằng xu hướng sáp nhập ngân hàng chỉ xảy ra ở một số khu vực và quốc gia chứ khơng phải mang tính tồn cầu. Những thương vụ mua bán quốc tế cho thấy ngân hàng nước ngồi thường là những ngân hàng lớn, cĩ lợi nhuận cao, cĩ trụ sở ở những nước phát triển, mua lại cổ phần của những ngân hàng tại nước cĩ tiềm năng phát triển.

Việc sáp nhập và mua lại để hình thành các ngân hàng lớn, những tập đồn lớn, những ngân hàng xuyên quốc gia, đa quốc gia đã trở thành một xu thế phổ biến trên thế giới. Những ngân hàng được hình thành cĩ quyền lực lớn chi phối khơng chỉ nền kinh tế của một quốc gia mà cịn của nhiều quốc gia.

Với những xu hướng quốc tế hố về lĩnh vực ngân hàng như vậy, khi tham gia hội nhập vào hệ thống ngân hàng thế giới cũng như vào thị trường tài chính tiền tệ quốc tế, các ngân hàng Việt Nam phải là những ngân hàng đủ mạnh, đủ sức cạnh tranh để cĩ thể được xếp hạng cùng các ngân hàng khác trong khu vực và trên thế giới

Một phần của tài liệu Sáp nhập và mua lại Ngân hàng thương mại tại Việt Nam (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)