Hai hay nhiều ngân hàng sáp nhập với nhau để hình thành ngân hàng cĩ quy mơ lớn hơn

Một phần của tài liệu Sáp nhập và mua lại Ngân hàng thương mại tại Việt Nam (Trang 75 - 77)

cĩ quy mơ lớn hơn

Đây là xu hướng cĩ nhiều khả năng xảy ra nhất ở Việt Nam. Lợi ích đạt được là giá trị cộng hưởng từ hai ngân hàng, nâng cao năng lực tài chính, giảm được các bộ phận, chi nhánh trùng lắp, khai thác được khách hàng của nhau, đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ, củng cố vị thế trên thị trường

Ở trường hợp này tùy theo quy mơ ngân hàng mà tính chất của thương vụ M&A sẽ cĩ đặc điểm riêng

* Sáp nhập giữa các ngân hàng quy mơ nhỏ với nhau: ởđây cĩ thể hiểu là các ngân hàng thuộc nhĩm 3 sáp nhập với nhau. Các ngân hàng này là nhĩm cĩ nguy cơ sáp nhập cao nhất

+ Thuận lợi:

- Các ngân hàng cĩ nhiều đặc điểm chung giống nhau như cách quản trị điều hành, tình hình hoạt động, đối tượng khách hàng, quá trình hình thành nên sẽ dễ dàng thích nghi sau khi sáp nhập với nhau

- Trở thành ngân hàng quy mơ lớn hơn đáp ứng được yêu cầu của nhà nước về vốn điều lệ, hoạt động ngân hàng ổn định và tạo được vị thế lớn hơn

+ Khĩ khăn:

- Vì hai ngân hàng cĩ quy mơ tương đương nhau nên sẽ cĩ sự khĩ phân định người quản lý ngân hàng sau khi sáp nhập, gây mất đồn kết nội bộ

- Các ngân hàng khơng tạo được biến chuyển lớn do khơng học hỏi được từ các ngân hàng lớn hơn

* Sáp nhập giữa các ngân hàng quy mơ trung bình và lớn với nhau:

Việc sáp nhập này sẽ hình thành nên ngân hàng quy mơ lớn cĩ khả năng cạnh tranh cao, mở rộng thị trường, đủ sức cạnh tranh với NHNNg. Đây là cách mà nhiều ngân hàng trên thế giới áp dụng khi sự phát triển thị trường tài chính ngân hàng tăng trưởng đến mức ổn định. Các ngân hàng cĩ thể sáp nhập với nhau hồn tồn hay theo từng mảng nghiệp vụ

+ Thuận lợi:

- Các ngân hàng cĩ quy mơ tương đồng nhau sẽ cĩ nhiều thuận lợi khi sáp nhập, khai thác được thế mạnh của nhau

- Giảm đối thủ cạnh tranh trên thị trường, trở thành ngân hàng lớn cĩ sức chi phối trên thị trường

+ Khĩ khăn:

- Việc đàm phán cũng nhưđiều hành hoạt động sẽ gặp nhiều khĩ khăn do khơng bên nào muốn mất vị thế mạnh vốn cĩ của mình

* Sáp nhập giữa các ngân hàng quy mơ trung bình và lớn với ngân hàng quy mơ nhỏ:

Đây là hình thức cĩ khả năng xảy ra nhất vì phù hợp với yêu cầu hiện tại khi ngân hàng quy mơ nhỏ muốn nâng cao năng lực hoạt động, tránh nguy cơ bị buộc sáp nhập từ NHNN trong khi các ngân hàng quy mơ lớn muốn mở rộng thị trường một cách nhanh nhất

+ Thuận lợi:

- Các ngân hàng nhỏ tránh được những bất ổn trong hoạt động ảnh hưởng đến hệ thống, được ‘‘nâng cấp’’ trong hoạt động

- Các ngân hàng lớn khai thác được tiềm năng phát triển của ngân hàng nhỏ, những phân khúc thị trường chưa cĩ được

+ Khĩ khăn:

- Do quy mơ khác nhau nên sản phẩm, đối tượng khách hàng, quy trình làm việc, cơng nghệ…khác nhau sẽ là vấn đề cần giải quyết khi sáp nhập

Việc sáp nhập theo hình thức này cĩ thể thực hiện một cách thuận lợi khi hiện nay các NHTM NN hay các ngân hàng quy mơ lớn ở nhĩm 1 và nhĩm 2 đang sở hữu cổ phần của các ngân hàng quy mơ nhỏ thuộc nhĩm 3 (bảng 2.6). Sau giai đoạn đối tác chiến lược và hiểu biết về nhau các ngân hàng cĩ thể tiến hành hoạt động sáp nhập hồn tồn

Một phần của tài liệu Sáp nhập và mua lại Ngân hàng thương mại tại Việt Nam (Trang 75 - 77)