Giải pháp đối với các NHTM

Một phần của tài liệu Sáp nhập và mua lại Ngân hàng thương mại tại Việt Nam (Trang 85 - 86)

3.4.1.Quy trình thực hiện hoạt động sáp nhập và mua lại NHTM Việt Nam

Để cĩ một thương vụ sáp nhập và mua lại hiệu quả các ngân hàng cần cĩ một hoạch định và thực hiện các bước một cách phù hợp 3.4.1.1. Lựa chọn đối tác, xác định loại sáp nhập và mua lại dự định tiến hành  Đối với ngân hàng mục tiêu: -Xác định mục tiêu của việc bán cổ phần (lợi ích cộng hưởng, cách thức thanh tốn, quyền kiểm sốt…)

- Xác định tiêu chí bên mua (năng lực tài chính, khả năng cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý, đối tượng khách hàng, xếp hạng trên thế giới…), cĩ thể chọn nhiều hơn một ngân hàng để cĩ cơ sở so sánh. Các ngân hàng Việt Nam khi bán cổ phần cho đối tác nước ngồi cần tìm kiếm các ngân hàng cĩ hoạt động quốc tế, tồn cầu, cĩ thương hiệu nổi tiếng và uy tín cao trên thị trường tài chính - ngân hàng, cĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực hợp tác quốc tế và cĩ khả năng hỗ trợ ngân hàng phát triển tối đa, khơng cạnh tranh trực tiếp với ngân hàng Việt Nam dưới các hình thức

- Đảm bảo việc bán cổ phần phải phù hợp pháp luật và được sựđồng ý của các bên liên quan

 Đối với ngân hàng thu mua:

- Xác định mục đích (mở rộng thị phần, tăng quy mơ vốn, đa dạng hĩa sản phẩm…)

- Tìm kiếm các ứng viên phù hợp theo tiêu chí đặt ra (quy mơ, đối tượng khách hàng, nhân sự, năng lực tài chính, vị thế cạnh tranh, tiềm năng …), tìm hiểu thơng tin từ khách hàng, các cơng ty tư vấn, các ngân hàng khác. Ngân hàng thu mua cần cĩ kỹ năng trong việc nhìn thấy những giá trị tiềm ẩn mà người khác khơng nhìn thấy

- Xác định loại M&A tiến hành căn cứ mục đích, pháp luật để xác định cách thực hiện

- Hoạch định chiến lược kinh doanh đúng đắn - Đánh giá năng lực tài chính để thực hiện

Trong giai đoạn này các bên cần đạt được các thỏa thuận bảo mật và thỏa thuận nguyên tắc

Một phần của tài liệu Sáp nhập và mua lại Ngân hàng thương mại tại Việt Nam (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)