Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn THPT, rèn kĩ năng chọn dẫn chứng và phân tích

64 873 0
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn THPT, rèn kĩ năng chọn dẫn chứng và phân tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THPT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .4 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .5 Phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu .7 4.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp .7 4.2 Phương pháp so sánh 4.3 Phương pháp liên ngành .7 4.4 Phương pháp mơ hình hóa 4.5 Phương pháp quan sát sư phạm Kết cấu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Văn nghị luận 1.1.1 Khái quát văn nghị luận 1.1.1.1 Định nghĩa, phân loại 1.1.1.2 Đặc trưng văn nghị luận 10 1.1.2 Sơ lược nghị luận văn học 11 1.2 Dẫn chứng 13 1.2.1 Khái niệm dẫn chứng 13 1.2.2 Dẫn chứng nghị luận văn học .13 1.3 Phân tích dẫn chứng .16 1.3.1 Thao tác phân tích dẫn chứng 16 1.3.2 Vai trị việc phân tích dẫn chứng văn nghị luận văn học…… .17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC ĐƯA DẪN CHỨNG TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CỦA HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY .20 2.1 Chọn dẫn chứng chưa xác 20 2.2 Chọn dẫn chứng chưa chọn lọc 24 2.3 Sắp xếp dẫn chứng chưa theo trình tự hợp lý 27 2.4 Thiếu phân tích dẫn chứng 29 CHƯƠNG 3: KĨ NĂNG CHỌN DẪN CHỨNG TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 33 3.1 Nguồn dẫn chứng 33 3.2 Chọn dẫn chứng xác, làm bật vấn đề nghị luận 36 3.3 Chọn dẫn chứng tiêu biểu 38 3.4 Số lượng dẫn chứng .42 CHƯƠNG 4: KĨ NĂNG PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN .45 4.1 Kĩ phân tích dẫn chứng trữ tình 45 4.2 Kỹ phân tích dẫn chứng tự .52 4.3 Kĩ phân tích dẫn chứng kịch .59 CHƯƠNG 5: THỰC HÀNH CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG MỘT SỐ BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN… ………70 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn nghị luận thể loại có tính nghệ thuật tính ứng dụng cao, có vai trị quan trọng đời sống Văn nghị luận có đặc trưng lập luận chặt chẽ; lí lẽ sắc bén; dẫn chứng xác, chân thực, giàu sức thuyết phục Văn nghị luận giúp học sinh vận dụng tổng hợp tri thức văn học, tri thức xã hội đời sống trình tạo lập văn bản; rèn luyện kĩ diễn đạt ngôn ngữ đặc biệt giúp HS vào việc phát triển tư khoa học, tư lí luận tư phản biện Từ đó, giáo viên thấy rõ góc nhìn, cách ứng xử học sinh qua tác phẩm văn học tượng, vấn đề xã hội Trong nhà trường, văn nghị luận chiếm vị trí quan trọng mơn Ngữ Văn: Văn nghị luận kiểu quan trọng tất kì kiểm tra, đánh giá lực học sinh THPT nói chung học sinh giỏi nói riêng Hầu hết, đề thi chọn HS giỏi Ngữ văn cấp tỉnh, khu vực, quốc gia có hai phần: nghị luận xã hội nghị luận văn học Vì thế, nhà trường phổ thông nay, đặc biệt trường chuyên, việc rèn luyện kĩ viết văn nghị luận yêu cầu quan trọng trình học tập môn Ngữ văn Không dừng lại trường THPT, văn nghị luận cịn chiếm vị trí đặc biệt đời sống Các vấn đề từ đề văn nghị luận xã hội đặt theo sát vấn đề thực tế, vấn đề xảy xã hội vấn đề tư tưởng đạo lý – rèn học, trải nghiệm, kinh nghiệm sống cho học sinh Nếu nghị luận xã hội gắn bó trực tiếp với đời sống nghị luận văn học lại gắn bó với đời sống thông qua phương thức thể khác - qua hình tượng tác phẩm văn học Nghị luận văn học gắn bó thiết thực với đời sống thông qua chức năng: nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ, giao tiếp, giải trí Người đọc cần có kiến thức, vốn sống định nhìn nhận gắn bó tác phẩm văn học với đời sống Khi tiếp nhận văn học đòi hỏi lực tiếp nhận người đọc, người nghe Khi HS lĩnh hội văn chương tác phẩm văn học phương tiện giúp học sinh phân tích, cảm nhận, đánh giá người, việc sống Văn nghị luận có vai trị quan trọng thực tế, học sinh chưa ý thức vai trò văn nghị luận chưa thực hành viết tốt nghị luận văn học Chính học sinh chưa có kĩ tốt tạo lập văn nghị luận nên việc rèn luyện kĩ làm văn nghị luận đóng vai trị quan trọng để cải thiện kĩ viết cho học sinh Nhưng cơng trình nghiên cứu lâu nay, nhà nghiên cứu thường tập trung vào kĩ như: phân tích đề, lập dàn ý; kĩ lập luận, trình bày lí lẽ; kĩ viết đoạn văn nghị luận nhiên chưa ý nhiều đến kĩ chọn phân tích dẫn chứng văn nghị luận nói chung nghị luận văn học nói riêng, đặc biệt cho học sinh giỏi Ngữ văn – đối tượng ln phải chịu địi hỏi cao chất lượng làm văn nghị luận Một văn nghị luận người học sinh giỏi Ngữ văn phải đảm bảo hai yêu cầu là: hay Muốn vậy, học sinh giỏi phải vận dụng thật tốt tất kiến thức kĩ làm Bài văn nghị luận cần tính thuyết phục cao, để tạo nên tin cậy cần có hệ thống dẫn chứng phù hợp, làm sáng rõ vấn đề nghị luận Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy trường phổ thông, nhận thấy phần lớn học sinh, dù học sinh chuyên Văn, học sinh giỏi Ngữ văn, gặp nhiều khó khăn việc chọn phân tích dẫn chứng trình tạo lập văn nghị luận văn học Chính lí mà chúng tơi định chọn chuyên đề: “KĨ NĂNG CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Thứ nhất, học sinh giỏi Ngữ văn: Các nguồn tài liệu để học sinh tham khảo phân tích, bình giảng tác phẩm đa dạng, phong phú, nhiên tài liệu để tham khảo phương pháp học văn, kĩ viết văn phần hạn chế Đề tài cung cấp cho học sinh đầy đủ từ lý thuyết đến thực hành kĩ chọn phân tích dẫn chứng văn nghị luận Học sinh hiểu dẫn chứng, hiểu rõ lí thuyết kĩ chọn phân tích dẫn chứng văn nghị luận: vai trị, vị trí từ có “cơng cụ” đắc lực để dễ dàng thực hành chọn phân tích dẫn chứng văn nghị luận văn học cách thục Từ việc hiểu xác vận dụng thục kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học, HS tạo tạo độ rộng độ sâu nghị luận văn học, góp phần nâng cao chất lượng viết kì kiểm tra, đặc biệt kì thi tuyển chọn học sinh giỏi Ngữ văn vòng tỉnh, olympic, quốc gia - Thứ hai, người giáo viên: Chuyên đề hội để thầy giáo nhìn lại, suy ngẫm kinh nghiệm thân, hội trao đổi với đồng nghiệp chuyên môn, đặc biệt phân môn làm văn kĩ chọn phân tích dẫn chứng văn nghị luận văn học:  Chỉ cần thiết việc đưa dẫn chứng văn nghị luận văn học  Kĩ chọn phân tích dẫn chứng văn nghị luận văn học cho học sinh giỏi Ngữ văn  Mơ hình hóa bước chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học thành sơ đồ  Vận dụng lý thuyết thành thực hành mẫu chọn phân tích dẫn chứng số đề nghị luận văn học cho học sinh giỏi Ngữ văn - Thứ ba, nghiệp giảng dạy:  Đóng góp vào nghiệp phát triển kĩ làm văn, môn phương pháp dạy học, chuyên đề tài liệu tham khảo cho việc dạy học môn Ngữ Văn nhà trường phổ thông  Thông qua thực nghiệm lớp dạy để đánh giá hiệu việc rèn kĩ đưa dẫn chứng văn nghị luận văn học cho HS giỏi Ngữ văn, góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn trường chuyên nói riêng trường THPT nói chung Phạm vi nghiên cứu Văn nghị luận chia làm hai loại: Nghị luận xã hội Nghị luận văn học Chuyên đề tập trung nghiên cứu kĩ đưa dẫn chứng văn nghị luận văn học Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp Chúng tơi sử dụng phương pháp q trình phân tích, tổng hợp sở lí luận thực tiễn, phân tích số liệu - tổng hợp kết quả, đánh giá khả chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học học sinh giỏi Ngữ văn 4.2 Phương pháp so sánh Phương pháp dùng để so sánh đối chiếu kết làm học sinh trước sau rèn luyện kĩ chọn phân tích dẫn chứng văn nghị luận Từ đó, giúp người viết rút nhận xét, đánh giá tính hiệu phạm vi áp dụng chuyên đề 4.3 Phương pháp liên ngành Việc phân tích dẫn chứng văn nghị luận đòi hỏi học sinh khơng nắm vững kiến thức văn học mà cịn phải có hiểu biết lĩnh vực: lịch sử, trị, xã hội, văn hóa…Vì vậy, ngồi phương pháp kể trên, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp liên ngành để nghiên cứu tổng hợp tài liệu thuộc ngành khoa học có liên quan, nhằm rèn luyện củng cố kĩ chọn phân tích dẫn chứng văn nghị luận văn học học sinh 4.4 Phương pháp mơ hình hóa Mơ hình hóa phương pháp nghiên cứu tượng, q trình giáo dục dựa vào mơ hình chúng nghiên cứu gián tiếp đối tượng giáo dục Chúng sử dụng phương pháp để mơ hình hóa lý thuyết thành cấu trúc đơn giản dễ đưa vào thực tiễn sử dụng trình tạo lập văn nghị luận văn học học sinh 4.5 Phương pháp quan sát sư phạm Chúng sử dụng phương pháp quan sát sư phạm phương pháp thu thập thông tin thực tế giảng dạy, thực trạng việc đưa dẫn chứng văn nghị luận học sinh trung học phổ thơng kinh nghiệm suốt q trình giảng dạy từ khái quát rút điểm tồn nguyên nhân, hướng khắc phục việc đưa dẫn chứng nghị luận văn học học sinh Kết cấu Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Thực trạng việc đưa dẫn chứng văn nghị luận học sinh giỏi Ngữ văn trung học phổ thông Chương 3: Kĩ chọn dẫn chứng nghị luận văn học cho học sinh giỏi Ngữ văn Chương 4: Kĩ phân tích dẫn chứng nghị luận văn học cho học sinh giỏi Ngữ văn Chương 5: Thực hành chọn phân tích dẫn chứng đề nghị luận văn học cho học sinh giỏi Ngữ văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Văn nghị luận 1.1.1 Khái quát văn nghị luận 1.1.1.1 Định nghĩa, phân loại Văn nghị luận có từ lâu đời, có nhiều định nghĩa văn nghị luận Trong giới hạn chuyên đề, điểm qua số cách định nghĩa văn nghị luận nói chung nghị luận văn học nói riêng Khái niệm văn nghị luận định nghĩa theo nhiều cách khác nhau: Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh định nghĩa cơng trình nghiên cứu Muốn viết văn hay: “văn nghị luận nói chung dùng lí lẽ, lập luận, bàn bạc làm sáng tỏ vấn đề để thuyết phục người đọc, người nghe (Nguyễn Đăng Mạnh, 1998, tr.7) - Phó Giáo sư Đỗ Ngọc Thống định nghĩa Tài liệu tham khảo hướng dẫn giảng dạy Tập làm văn cấp phổ thông: “Văn nghị luận thể loại văn học dùng lí luận (bao gồm lí lẽ dẫn chứng) để làm sáng tỏ vấn đề thuộc chân lý sống nhằm làm cho người đọc, người nghe thấu hiểu tin vấn đề để họ có nhận thức đúng, có thái độ có hành động đúng” (Nguyễn Lộc, 1980, tr.5) Phó Giáo sư Đỗ Ngọc Thống định nghĩa Giáo trình Làm văn: “Văn nghị luận loại văn người viết đưa lí lẽ, dẫn chứng vấn đề thơng qua cách thức bàn luận mà làm cho người đọc hiểu, tin tán đồng ý kiến hành động theo điều mà đề xuất (Đỗ Ngọc Thống, 2007, tr.37) Như vậy, khái niệm văn nghị luận nhìn chung loại văn mà người viết đưa lí lẽ dẫn chứng, bàn bạc để làm sáng tỏ vấn đề Văn nghị luận mang tính thuyết phục người nghe, người đọc theo quan điểm, nhận định mà đề xuất Dẫn theo Phó Đỗ Ngọc Thống, chúng tơi thống chia văn nghị luận thành hai loại: Nghị luận văn học nghị luận xã hội Trọng tâm chuyên đề nghiên cứu sâu nghị luận văn học Chúng đưa khái niệm, đặc điểm văn nghị luận nói chung nghị luận văn học nói riêng để làm tảng sở lí thuyết vững để nghiên cứu sâu nghị luận văn học 1.1.1.2 Đặc trưng văn nghị luận − Tính lập luận chặt chẽ: Văn nghị luận đưa lí lẽ, lập luận, lập luận cần có lơgic hệ thống tính chặt chẽ Chặt chẽ hiểu hệ thống lập luận: luận điểm, luận cứ, luận chứng phải thống Từng yếu tố lập luận không mâu thuẫn với nhau, tất phải phục vụ cho luận điểm để làm sáng tỏ vấn đề Thêm chặt chẽ cách hành văn, văn nghị luận cần có cứng mềm định nghệ thuật lập luận để thuyết phục − Tính thuyết phục cao: Đây đặc trưng then chốt, từ khóa quan trọng văn nghị luận Trong văn nghị luận, cần có nhào nặn ngơn từ, vận dụng tư xếp ý tưởng, dẫn chứng để tạo nên văn nghị luận đạt tính thuyết phục cao − Tính trang trọng, cơng khai: Ngồi đặc trưng tính chặt chẽ, tính thuyết phục cao tính trang trọng, công khai đặc trưng thiếu văn nghị luận Chúng điểm qua số văn nghị luận xưa: Bình Ngơ đại cáo, Phú sông Bạch Đằng, Hịch tướng sĩ văn trở nên bất hủ dòng chảy văn học nói chung văn hóa người Việt Nam nói riêng Trong văn ấy, tính trang trọng, cơng khai tạo nên khơng khí thời đại hoàn cảnh tác phẩm đời khoảnh khắc tác phẩm đến với người đọc vào thời điểm thiêng liêng dân tộc ta Không dừng lại đó, khơng có văn nghị luận xưa có đặc trưng trang trọng cơng khai mà đến tận ngày hơm tính trang trọng cơng khai đặc trưng cần có viết văn nghị luận Đặt chung với đặc trưng tính chặt chẽ tính thuyết phục cao, dễ dàng nhận rằng: Nếu khơng cơng khai có đủ để thuyết phục? Thuyết phục đâu với người, nhóm người mà rất nhiều nguời Chính cần có cơng khai định văn nghị luận, công khai dẫn chứng, lập luận, lí lẽ…Để làm tất điều người viết cần có trang trọng định hành văn Trang trọng thái độ lập luận thuyết phục, trang trọng việc sử dụng ngôn ngữ để nghị luận Khi lập luận để thuyết phục cần có thái độ lắng nghe trao đổi, khơng nên áp đặt suy nghĩ lên suy nghĩ người nghe, người đọc Khi hành văn cần sử dụng ngôn ngữ bác học, ngôn ngữ viết tránh lối ngơn ngữ nói, khơng nên dùng ngữ, cần có trau chuốt ngôn từ 1.1.2 Sơ lược nghị luận văn học - Khái niệm: Nghị luận văn học gì? Trong số định nghĩa văn nghị luận, Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh có nhận định đầy đủ nghị luận nói chung nghị luận văn học nói riêng: “Văn nghị luận nói chung dùng lí lẽ, lập luận, bàn bạc làm sáng tỏ vấn đề để thuyết phục người đọc, người nghe” (Nguyễn Đăng Mạnh, 1998, tr.7) Đối tượng văn nghị luận văn học phải vấn đề phạm vi tác phẩm văn học như: tác phẩm, tác giả, trào lưu, xu hướng, giai đoạn văn học, chức năng, nhiệm vụ văn học (Nguyễn Đăng Mạnh, 1998, tr.18) “Đối tượng nghị luận văn học tất vấn đề văn học có nghĩa phong phú đa dạng.” (Nguyễn Đăng Mạnh, 1998, tr.21) Như nghị luận văn học dùng lí lẽ, lập luận, bàn bạc làm sáng tỏ vấn đề để thuyết phục người đọc, người nghe vấn đề văn học như: tác phẩm, tác giả, trào lưu, xu hướng, giai đoạn văn học, chức năng, nhiệm vụ văn học - Phân loại: Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh chia nghị luận văn học thành ba loại: + Loại yêu cầu hiểu cảm thụ tác phẩm văn học + Loại yêu cầu nắm vấn đề văn học sử + Loại yêu cầu hiểu vấn đề lí luận văn học Có thể nói cách chia nghị luận văn học thành loại giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh có lý giải riêng Trên sở kế thừa quan điểm giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh, sở khung chương trình Bộ giáo dục phân chia chương trình sách giáo khoa theo kinh nghiệm giảng dạy, chia dạng nghị luận văn học sau: + Nghị luận thơ đoạn thơ + Nghị luận tác phẩm đoạn trích văn xi + Nghị luận ý kiến bàn văn học - Đặc trưng: Nghị luận văn học nhánh lớn văn nghị luận, nghị luận văn học bao hàm đặc trưng văn nghị luận có đặc trưng riêng: + Tính lập luận chặt chẽ + Tính thuyết phục cao + Tính trang trọng, cơng khai + Tính truyền cảm + Tính cá thể hóa Văn nghị luận loại văn thuyết phục cần có đối tượng, mục đích rõ ràng Ngồi ra, người viết cần đảm bảo đặc trưng văn nghị luận: tính thuyết phục, chặt chẽ, cơng khai Bên cạnh đó, người viết cần sử dụng đến đặc trưng: tính truyền cảm cá thể hóa để văn nghị luận trở nên gần gũi hơn, thuyết phục có tình có lý có dấu ấn riêng người viết 1.2 Dẫn chứng 1.2.1 Khái niệm dẫn chứng Xét kết cấu đoạn văn, để có lập luận sâu sắc cần có hệ thống: luận điểm, luận cứ, luận chứng Về dẫn chứng, có nhiều cách định nghĩa khác dẫn chứng có nhiều cách định nghĩa khác nhau:  Trong cơng trình nghiên cứu Từ điển Hán Việt, Phan Văn Các định nghĩa luận chứng sau:  Nghĩa 1: Là chứng cớ làm chỗ dựa cho lập luận (Luận chứng đầy đủ xác)  Nghĩa 2: Sự chứng minh phán đốn hay khơng, dựa phán đốn biết (Bản luận chứng)  Trong tài liệu Làm văn 12, Phó Giáo sư Đỗ Ngọc Thống định nghĩa:“Luận chứng phối hợp, tổ chức lí lẽ dẫn chứng để 10 đại thần, hoàng hậu, cung nữ y vạ lây; Đan Thiềm bị bắt, Kinh thành điên đảo Khi quân khởi loạn đốt Cửu Trùng Đài thành tro, Vũ Như Tô tỉnh ngộ Chàng trơ trọi, đau đớn vĩnh việt cửu trùng đài bình thản pháp trường  Ấn tượng nhận xét hành động kịch: Hành động nhân vật liên tiếp, đẩy mâu thuẫn lên cao trào Hành động nhân vật kịch đoán, dứt khoát dẫn đến mâu thuẫn từ lợi ích đến hành động tạo tính kịch cao  Cơ sở/ ý nghĩa đánh giá: Những hành động kịch dẫn đến Ơng vơ tình gây tai hoạ cho nhân dân: Để xây dựng Cửu Trùng Đài, triều đình lệnh tăng thêm sưu thuế, bắt thêm thợ giỏi, tróc nã, hành hạ người chống đối Dân căm phẫn vua làm cho dân cùng, nước kiệt; thợ oán Vũ Như Tơ nhiều người chết tai nạn, ơng cho chém kẻ chạy trốn Cơng xây dựng gần kề thành cơng mâu thuẫn tập đoàn thống trị sống xa hoa, truỵ lạc với tầng lớp nhân dân nghèo khổ, Vũ Như Tô với người thợ lành nghề người dân lao động mà ông yêu mến căng thẳng, gay gắt (hồi II, III, IV) Lợi dụng tình hình rối ren mâu thuẫn ấy, Quận công Trịnh Duy Sản – kẻ cầm đầu phe đối lập triều đình – dấy binh loạn, lơi kéo thợ làm phản, giết Lê Tương Dực, Vũ Như Tô, Đan Thiềm Cửu Trùng Đài bị người thợ loạn đập phá, thiêu huỷ - Nhân vật kịch: Luôn trạng thái căng thẳng (xúc động, xao xuyến, chờ đợi, lo lắng), xây dựng ngơn ngữ Ví dụ: Nhân vật Đan Thiềm kịch Vĩnh biệt Cửu Trùng đài  Tái dẫn chứng: Nhân vật Đan Thềm trạng thái căng thẳng: Nguy đến nơi rồi…Ơng Cả!/ Ơng trốn đi, mau lên khơng khơng kịp./ Ơng nghe tơi! Ơng trốn đi! Ơng nghe tơi! Ơng phải trốn  Ấn tượng, nhận xét: Nhân vật Đan Thiềm người yêu đẹp,hy sinh bảo vệ đẹp, trân trọng người tài Ln tìm cách bảo vệ Vũ Như Tơ Khi gặp tình nguy cấp Đan Thiềm người tỉnh táo, u lẽ phải Chính mà nàng có bi kịch đời  Cở sở/ ý nghĩa đánh giá nhân vật: Thúc đẩy xung đột kịch đến cao trào, tăng thêm kịch tính, lơi hấp dẫn Làm bật tài 50 năng, khát vọng bi kịch vỡ mộng Vũ Như Tô Giúp tác giả thể tư tưởng chủ đạo tác phẩm - Ngơn ngữ kịch:  Ðối thoại: nói với nhau, lời đối đáp qua lại nhân vật Ðây dạng ngôn ngữ chủ yếu kịch Các lời đối thoại kịch phải sắc sảo, sinh động có tác dung hỗ tương với nhằm thể kịch tính  Ðộc thoại: lời nhân vật tự nói với mình, qua bộc lộ dằn vặt nội tâm ý nghĩa thầm kín Ðây biện pháp quan trọng nhằm biểu nội tâm nhân vật biện pháp Ðể biểu nội tâm, bên cạnh độc thoại, người ta thay phút yên lặng, tiếng vọng, tiếng đế  Bàng thoại: nói với khán giả, có đối đáp với nhân vật khác, dưng nhân vật tiến gần đến hướng khán giả nói vài câu để phân trần, giải thích cảnh ngộ, tâm trạng cần chia sẻ, điều bí mật: loại chiếm tỉ lệ thấp ngôn ngữ kịch Ví dụ: Ngơn ngữ kịch giàu chất triết lí, giọng điệu tranh biện  Tái dẫn chứng: Lời thoại hàng thịt - triết lí thán xác: “Tơi bình để chứa linh hồn Những vị chữ nhiều sách ông hay vin vào cớ tâm hồn quý, khuyên người ta sống phần hồn, để bỏ bề thân xác họ khổ sở, nhếch nhác Mỗi bữa địi ăn tám, chín bát cơm, tơi thèm ăn thịt, hồi có gìlà tội lỗi nào? Lỗi chỗ khơng có đủ tám, chín bát cam cha tơi ăn chứ?” Lời thoại hồn Trương Ba với Đế Thích - triết lí thống nhất, hài hịa hồn xác người: “Không thể bên dàng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn.”  Ấn tượng, nhận xét: Ngơn ngữ nhân vật cá thể hóa rõ nét, đặc biệt hai nhân vật Trương Ba anh hàng thịt Hai nhân vật có lúc tách ra, đối diện, đối đáp với Lời thoại nhân vật kịch mang triết lý, thông điệp sống mà tác giả muốn gửi gắm Vở kịch Lưu Quang Vũ lấp lánh vấn đề triết lí nhân sinh Vì ngơn ngữ kịch giàu chất triết lí Chất triết lí thấm đượm lời thoại, đặc 51 biệt lời đối đáp hồn Trương Ba xác anh hàng thịt, hồn Trương Ba với Đế Thích  Cơ sở/ ý nghĩa nhận xét: Anh hàng thịt người thơ lỗ, nóng nảy, ngơn ngữ thơ lậu Trương Ba người nho nhã, ngôn ngữ lịch Đồng thời Trương Ba người thẳng thắn, dám đấu tranh với thân xác (cái xác vay mượn anh hàng thịt), đấu tranh với (tâm hồn Trương Ba) ngơn ngữ Trương Ba có lúc sắc sảo, thâm thúy Đặc biệt đoạn đối thoại với Đế Thích (Lớp 3), lời lẽ, lập luận Trương Ba chứng tỏ người biết suy nghĩ chín chắn, biết nhìn xa trông rộng, thẳng thắn tự trọng Tiểu kết: Khi phân tích dẫn chứng: trữ tình, tự sự, kịch, người viết phân tích từ phương diện nghệ thuật từ khai thác khía cạnh nội dung: tâm trạng, tâm lý nhân vật, mối quan hệ nhân vật tác phẩm Chung quy lại để phơi bày giá trị nội dung sau: - Giá trị thực: Các tác giả sáng tác văn học thông qua chất liệu đời sống thực Hiện thực sống tác giả phản ánh thông qua lăng kính Ở tác phẩm, tùy vào thời đại sáng tác, khuynh hướng sáng tác tác giả phản ánh đặc điểm riêng giai đoạn Ở loại thể giá trị thực phản ánh khác Nếu văn xuôi chủ yếu phản ánh thực, thể loại trữ tình lại thực tâm trạng Như vậy, dẫn chứng trích dẫn tác phẩm thành phần để xây dựng nên nội dung chỉnh thể tác phẩm Ví dụ: Xã hội văn học Trung đại kỉ XIX: xã hội phong kiến suy thối: nhân tình thái đầy nhiễu nhương, chiến tranh loạn lạc, số phận bất hạnh người phụ nữ…Hay tâm trạng cô đơn, buồn tủi người chinh phụ Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ - Giá trị nhân đạo: Từ phương diện nghệ thuật, tác giả làm bật lên giá trị nội dung Nhân đạo khía cạnh quan trọng nội dung Dường tác phẩm nào, giá trị nhân đạo thể hiện, người đọc phải đọc kĩ, đào sâu, nghiền ngẫm nhận Khi phân tích dẫn chứng khía cạnh giá trị nhân đạo cần phân tích ý sau:  Phơi bày, tố cáo điều gì?  Xót thương, đồng cảm?  Trân trọng, ngợi ca?  Có niềm tin vào điều tương lai? 52 Ví dụ: Dẫn chứng nhân vật Liên An Hai đứa trẻ Thạch Lam Khi phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm Hai đứa trẻ  Giá trị nhân đạo thể tình cảm xót thương tác giả người sống phố huyện nghèo:  Ơng xót xa trước cảnh nghèo đói người nơi đây:  Những "đứa trẻ nhà nghèo ven chợ", "chúng nhặt nhạnh nứa, tre hay dùng người bán hàng để lại" Thương mẹ chị Tí, thương bà cụ Thi xuất với tiếng cười khanh khách, với dáng điệu lảo đảo, động tác uống rượu khác lạ "Cụ ngửa cổ đàng sau, uống cạn sạch" Thương bác phở Siêu bán phở gánh, thu nhập ỏi phở q xa xỉ phẩm, hàng bác thật ế ẩm…Thương chị em Liên Cuộc sống chị em Liên chẳng sống người Cửa hàng tạp hoá chị em Liên "nhỏ xíu" Hàng hố lèo tèo mà khách hàng người nghèo khó Thạch Lam cảm thương cho sống quẩn quanh, tẻ nhạt, tù túng người nơi phố huyện nghèo  Giá trị nhân đạo thể phát Thạch Lam phẩm chất tốt đẹp người lao động nghèo nơi phố huyện Họ người cần cù, chịu thương, chịu khó: Hai chị em Liên thay mẹ trơng coi gian hàng tạp hố Mẹ chị Tí ngày mị cua bắt ốc, chiều tối dọn hàng nước Bác phở Siêu chịu khó bán phở gánh Họ người giàu lòng thương yêu Liên thương đứa trẻ nhặt nhạnh thứ người ta bỏ lại lúc chợ tàn, ân cần quan tâm mẹ chị Tí, sợ khơng xa lánh bà cụ Thi, e ngại cho bác Siêu, xót xa cho gia đình bác Xẩm  Giá trị nhân đạo thể trân trọng nhà văn trước ước mơ người dân nghèo sống tốt đẹp Ơng trân trọng hồi niệm, mơ ước chị em Liên: Hai chị em mong ước thấy ánh sáng đoàn tàu, nhớ khứ tươi đẹp gia đình cịn sống Hà Nội Đoàn tàu đem đến cho hai chị em Liên "một chút giới khác" Ông muốn thức tỉnh người phố huyện nghèo, hướng họ tới sống tốt đẹp Trong kĩ phân tích dẫn chứng nghị luận văn học học sinh giỏi Ngữ văn, học sinh không dừng lại thao tác phân tích dẫn chứng theo dạng hay theo đặc trưng thể loại Mà thao tác bình giảng, đồng sáng tạo cho tác phẩm văn học Khi phân tích dẫn chứng cần có 53 đánh giám nhìn nhận riêng thân người viết Từ đó, thấy phân hóa việc đánh giá lực học sinh qua văn nghị luận văn học Nếu dừng lại thao tác phân tích chưa thể lực cảm nhận bình luận vấn đề để đánh giá lực học sinh giỏi Ngữ văn Trao đổi vấn đề nghị luận văn học nói riêng việc học văn chương nói riêng lực cảm nhận, tiếp nhận tác phẩm tức việc đồng sáng tạo tác giả Nó thể lực đánh giá, bàn luận tác phẩm, phát mới, cảm nhận riêng, nhìn tác phẩm chủ động học sinh từ giáo viên áp đặt lên học sinh Như đề cập trên, bình luận văn học nói chung bình luận dẫn chứng văn nghị luận văn học nói riêng hình thức tiếp nhận văn học – tiếp nhận tác phẩm cách chủ động Học sinh đưa cảm nhận, đánh giá câu thơ, thơ, chi tiết, đoạn trích, tác phẩm văn xi lực văn chương thân Nó kênh tiếp nhận phản hồi với tác giả Bàn luận – trao đổi với tác phẩm – tác giả, đơi trao đổi với người đọc văn Chính đột phá đánh giá lực học sinh giỏi Ngữ văn Bình luận dẫn chứng văn nghị luận thể lực tư duy, lực cảm thụ giá trị thẩm mĩ Một đặc trưng văn chương, chất “văn” mà người yêu thích mơn văn cần có Sự tinh tế với đẹp, nhìn cảm nhận đẹp văn chương, sống Như để đánh giá, nâng cao dẫn chứng, học sinh cần thực tiếp thao tác tác dụng: Khẳng định vai trị đóng góp đoạn thơ thành công tác phẩm, tác giả, văn học dân tộc, sống (Tùy trường hợp cụ thể) Tức đặt dẫn chứng trích dẫn tổng thể tác phẩm để đánh giá Đồng thời đánh giá riêng thân – đồng sáng tạo với tác giả  Bước 1: Tái dẫn chứng (trích dẫn trực tiếp gián tiếp)  Bước 2: Những ấn tượng, đánh giá dẫn chứng  Bước 3: Cơ sở cho đánh giá (Cái hay, độc đáo toát nên nội dung nào, nhờ phương diện nghệ thuật nào?)  Bước 4: Tác dụng: Khẳng định vai trị đóng góp đoạn thơ thành công tác phẩm, tác giả, văn học dân tộc, sống (Tùy trường hợp cụ thể) Như vậy, đánh giá nâng cao dẫn chứng lực cần rèn luyện cho học sinh giỏi Ngữ Văn để học sinh có khả phát hay, đẹp văn chương, có cảm nhận đánh giá riêng 54 tác phẩm văn học nói chung dẫn chứng văn nghị luận văn học nói riêng Cuối kĩ phân tích dẫn chứng khâu chốt ý Nếu phân tích bình luận dẫn chứng giúp làm cho dẫn chứng có sức nặng cho lập luận bước chốt ý, bám sát dẫn chứng với luận điểm chất keo thần kì kết dính vấn đề làm rõ vị trí dẫn chứng đoạn văn nghị luận nói riêng văn nghị luận văn học nói chung Việc phân tích, bình luận có hướng lập luận thống với chủ đề đoạn văn – luận điểm, việc chốt ý làm rõ mối quan hệ dẫn chứng luận điểm, luận lập luận Nó giúp vấn đề hồn thiện hơn, rõ ràng có tính thống Thêm nữa, theo bố cục lôgic đoạn văn, với cấu trúc mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn phần chốt bám sát với luận điểm trở thành kết đoạn cho đoạn văn hồn thiện hình thức cấu trúc đầy đủ, sâu sắc nội dung 55 CHƯƠNG 5: THỰC HÀNH CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG MỘT SỐ BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Trong phạm vi giới hạn chuyên đề, đưa hai ví dụ hai đề Thứ đề có nêu rõ phạm vi dẫn chứng đề Thứ hai đề với dẫn chứng mở rộng, tức khơng có phạm vi dẫn chứng Qua việc đưa hai ví dụ cụ thể qua hai dạng đề để hệ thống lại bước đưa dẫn chứng nghị luận thực hành cụ thể cho phần lý thuyết đưa bên  Đề 1: Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên viết: Thị Nở cần cho Chí Phèo nhà văn cần cho chúng sinh… Anh/ chị có suy nghĩ ý kiến (Đề khảo sát đội tuyển học sinh giỏi Quốc gia, lần 1, 2018, trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha) Bước 1: Chọn dẫn chứng - Đọc phân tích đề: Xác định yêu cầu đề phạm vi dẫn chứng o Yêu cầu đề:  Thị Nở cần cho Chí Phèo: làm chuyển hóa, thay đổi người Chí tình người, hành động  Nhà văn cần cho chúng sinh: thiên chức nhà văn lắng nghe đau khổ, tình yêu thương, mắt tình thương => Nội dung nhận định: Vai trò nhân vật Thị Nở cốt truyện, nhân vật Chí Phèo Từ thấy vai trị nhà văn chân o Huy động kiến thức, phạm vi dẫn chứng Tiêu chí Huy động kiến thức Văn văn học - Đề tài, chủ đề nào? - Một tác phẩm hay nhiều tác phẩm? - Sẽ chọn chi tiết nào? Dẫn chứng Các chi tiết, hành động, lời nói Thị Nở Chí Phèo: bát cháo hành, đêm trăng vườn chuối, Chí Phèo thức dậy sau ốm, Thị Nở Một số dẫn chứng tác phẩm khác tình thương: Truyện Kiều - Nguyễn Du, Lão Hạc Nam Cao, Hai đứa trẻ - Thạch Lam,… Huy động kiến thức Văn Vai trị Nam Cao, vị trí tác phẩm Chí học sử Phèo dịng chảy văn học (giai đoạn văn học, văn học) 56 Huy động kiến thức Lí Nhà văn q trình sáng tác: vai trò bổn luận văn học phận nhà văn đời sống Thể loại truyện ngắn Mảng văn xi Kiến thức văn học ngồi Những người khốn khổ (Victo Huygo), Chiếc chương trình cuối (Ohenry)… - Tìm ý lập dàn bài: Hệ thống luận điểm, luận cứ, dẫn chứng cụ thể: Mở bài: Giới thiệu vấn đề vấn đề cần nghị luận Thân bài: Giải thích: - Thị Nở cần cho Chí Phèo làm chuyển hóa, thay đổi người Chí tình người, hành động - Nhà văn cần cho chúng sinh: thiên chức nhà văn lắng nghe đau khổ, tình yêu thương, mắt tình thương => Nội dung nhận định: Vai trò nhân vật Thị Nở cốt truyện, nhân vật Chí Phèo Từ thấy vai trị nhà văn chân Chứng minh, làm sáng tỏ vấn đề - Luận điểm 1: Thị Nở cần cho Chí Phèo o Luận chứng 1: Thị Nở người, đối xử với Chí Phèo mối quan hệ “người với người”: Nhờ Thị Nở mà Chí Phèo tỉnh dậy, cảm nhận sống người: cảm nhận mặt trời lên cao, nghe tiếng chim ríu rít, tiếng cười nói người chơ, anh thuyền gõ mái chèo đuổi cá Chao ôi buồn! Chí Phèo cảm nhận sống người: lòng mơ hồ buồn, lại nao nao buồn, có thời ao ước có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải, Hắn thấy đơn độc đến nửa bên đời  Thị đối xử với Chí người: thằng liều lĩnh kể đáng thương, cịn đáng thương đau ốm mà nằm còng queo  Mình bỏ bạc o Luận chứng 2: Thị Nở nhìn Chí Phèo đơi mắt tình thương: Thị Nở nhìn hắn, lắc đầu thương hại Ôi mà hiền, dám bảo thằng Chí Phèo đập đầu, rạch mặt mà đâm chém người? 57 o Luận chứng 3: Thị quan tâm Chí Phèo: Thị Nở dìu vào lều, đặt lên chõng, đắp chiếu co về…Bát cháo hành Thị Nở nấu cho Chí Phèo vừa sáng thị chạy tìm gạo o Luận chứng 4: Thị Nở từ chối -> đường – chết: Chờ thị lâu lại uống rượu chửi Khi bị Thị nở chửi Chí Phèo: Hắn đuổi theo thị, nắm lấy tay Thị gạt ra, lại giúi thêm cho -> muốn đập đầu, rạch mặt ăn vạ, đâm chết bà cô Thị Nở Uống rượu -> Hắn ơm mặt khóc rưng rức -> Cái chết - Luận điểm 2: Nhà văn Thị Nở: o Yêu thương, chia sẻ, đồng cảm trước nỗi đau khổ bất hạnh, kể nỗi đau người khác nước mắt o Phát trân trọng vẻ đẹp khuất lấp tâm hồn, nâng niu phần nhân tính o Thực nhà nhân đạo chủ nghĩa, thực thiên chức nhân đạo hóa người Đánh giá, mở rộng: - Nhận định sứ mệnh – thiên chức nhà văn, vừa chạm đến giá trị quan trọng tác phẩm văn chương – giá trị nhân văn - Để làm tròn thiên chức ấy, nhà văn phải trau dồi vốn sống, bồi dưỡng tâm hồn, để có trái tim nhân ái, trái tim mở rộng để dễ rung động trước nỗi đau đẹp người - Nhà văn phải có lĩnh “khác người”, chấp nhận đơn nhìn nhân kiến giải để có tác phẩm có giá trị vượt thời gian Kết bài: Tổng kết khẳng định lại vấn đề Bước 2: Phân tích dẫn chứng: Dẫn chứng tác phẩm văn xuôi, cần phân tích theo đặc trưng tác phẩm văn xi, đặc biệt ý đến đặc trưng thể loại truyện ngắn phân tích dẫn chứng theo bước đưa kĩ phân tích dẫn chứng  Đề 2: Cuộc đời đầy nỗi buồn phải thiên chức nhà văn lắng nghe làm vơi nỗi buồn người? Bằng trải nghiệm văn học mình, anh (chị) trả lời câu hỏi (Đề khảo sát đội tuyển học sinh giỏi vòng tỉnh lần 1, năm học: 2018-2019, trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha) Bước 1: Chọn dẫn chứng: Xác định yêu cầu đề phạm vi dẫn chứng 58 - Đọc phân tích đề: o “Cuộc đời đầy nỗi buồn”: bi kịch, khổ đau, bất hạnh người Nếu nói khái quát đời niềm vui nỗi buồn nỗi buồn chiếm nửa kiếp người Nhất người lao động - giai cấp cần lao o “Thiên chức nhà văn”: trách nhiệm o “Lắng nghe”: xót thương, đồng cảm, chia sẻ o Không “lắng nghe” mà quan trọng “làm vơi nỗi buồn người” - Phạm vi dẫn chứng: Đối với dạng đề này, đề không yêu cầu dẫn chứng cụ thể: “Bằng trải nghiệm văn học mình” Người viết cần tự hình dung đưa số tiêu chí để chọn dẫn chứng dựa vào ý phần phân tích đề Tiêu chí Dẫn chứng Huy động kiến thức Văn - Những nỗi buồn, nối khổ đau văn học nhân vật văn học: Truyện Kiều, - Đề tài chủ đề nào? Chinh Phụ Ngâm, Nỗi buồn nhà - Một tác phẩm hay thơ phong Trào Thơ Mới, nỗi buồn nhiều tác phẩm? xã hội tha “chó đểu”, nỗi buồn - Sẽ chọn chi tiết văn học sau Cách mạng nào? - Chi tiết: + Văn học trung đại: Thân phận làm kĩ nữ tự nhận thức nhơ nhuốc thân Nỗi cô đơn, buồn tủi, khát khao hạnh phúc người chinh phụ + Văn học đại: Huy Cận, Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Nam Cao, Thạch Lam, Ngô Tất Tố, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh… Huy động kiến thức Lí Nhà văn q trình sáng tác: vai trị bổn luận văn học phận nhà văn đời sống Thể loại truyện ngắn Mảng văn xuôi Kiến thức văn học Những người khốn khổ (Victo Huygo), chương trình - Tìm ý lập dàn  Mở bài: Giới thiệu vấn đề vấn đề cần nghị luận  Thân bài: Giải thích: 59 - “Cuộc đời đầy nỗi buồn”: + Đó thực đời, tranh chân thực đời sống người với tất mặt đối lập, mảng sáng tối + Nỗi buồn cần hiểu theo nghĩa rộng: bi kịch, khổ đau, bất hạnh người Nếu nói khái quát đời niềm vui nỗi buồn nỗi buồn chiếm nửa kiếp người Nhất người lao động - giai cấp cần lao - “Thiên chức nhà văn”: + Là trách nhiệm “Trời” giao phó, nhà văn sinh để làm công việc + Thiên chức xuất phát từ “cuộc đời đầy nỗi buồn”- sứ mệnh người cầm bút xã hội - “Lắng nghe”: + Lắng nghe - đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểu phản ánh đau khổ, bi kịch, bất hạnh người Văn chương thực chất đồng cảm, tiếng nói đồng điệu, tri âm + “Văn học nhân học” - khoa học người, khám phá người phương diện tâm hồn, tình cảm, niềm vui nỗi buồn Những buồn đau người trở thành nguồn cảm hứng cho sáng tạo nghệ thuật - Không “lắng nghe” mà quan trọng “làm vơi nỗi buồn người”: + Con người gặp buồn đau lắng nghe, chia sẻ phần làm vơi…Văn chương thứ thuốc xoa dịu nỗi đau + Nhà văn hình tượng văn học để lý giải nguyên nhân nỗi khổ, đề xuất giải pháp, lên tiếng bênh vực kẻ bất hạnh, kẻ yếu; đấu tranh chống ác, phản nhân văn Văn học tồn người, văn học thờ ơ, làm ngơ trước đau thương, mát, bi kịch người Chứng minh, làm sáng tỏ nhận định qua tác phẩm văn học: dẫn chứng tác phẩm minh họa, thí sinh linh hoạt lựa chọn cho tiêu biểu phù hợp, đảm bảo yêu cầu: văn học cổ - kim, đông - tây, văn học Việt Nam nước ngoài, thể loại  Dẫn chứng 1: Văn học Trung đại: Truyện Kiều  Dẫn chứng 2: Văn học đại: Chí Phèo Nam Cao  Dẫn chứng 3: Những người khốn khổ Victo Huy-go Đánh giá, mở rộng: 60 - Để thực sứ mệnh ấy, nhà văn phải sống gần gũi, sống nhân dân; phải có tâm hồn rộng mở, tinh tế nhạy cảm,dễ xúc động trước niềm vui nỗi đau người - Nhà văn cần có ý thức trách nhiệm trang viết, phải nhà nhân đạo từ cốt tủy Câu hỏi không đặt vấn đề thiên chức nhà văn mà cịn ý nghĩa sống cịn, sứ mệnh thiêng liêng văn học - Không nói nỗi buồn, văn chương phải hướng người tới niềm vui, truyền cảm hứng cho người hướng tới tương lai tươi sáng - Người đọc cần dùng trái tim để đồng cảm, chia sẻ với nhà văn, chia sẻ với người nói chung Bước 2: Phân tích dẫn chứng Đối với dạng đề này, tùy vào người viết chọn dẫn chứng Trong gợi ý dẫn chứng, đưa dẫn chứng trải dài giai đoạn văn học Việt Nam vừa có dẫn chứng giai đoạn văn học Trung đại (Truyện Kiều), vừa có tác phẩm giai đoạn văn học Hiện đại (Chí Phèo) có mở rộng dẫn chứng với tác phẩm văn học nước (Những người khốn khổ) Trong dẫn chứng liệt kê, vừa có dẫn chứng thuộc thể loại: trữ tình, tự sự, kịch Chính người viết cần phân tích dẫn chứng dựa đặc trưng thể loại Trong phân tích dẫn chứng, người viết cần ý yêu cầu đề, để làm bật vấn đề nghị luận: lắng nghe nỗi buồn - tức người viết cần tác giả lắng nghe nỗi buồn gì? Nỗi buồn cho thời cuộc? Nỗi buồn cho thân nhân vật? Vì nhân vật buồn? Và nhà văn làm để vơi nỗi buồn người? 61 KẾT LUẬN Qua thực tiễn dạy học, người viết nhận thấy chương trình biên soạn Bộ Giáo dục hướng đến trang bị cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết kĩ làm văn, có nghị luận văn học Song từ lí thuyết đến thực tiễn đường xa, nhiều học sinh lúng túng, mơ hồ vận dụng, biểu rõ kiểm tra, thi cấp Với suy nghĩ “Trăm hay không tay quen”, nghiên cứu tìm cơng cụ để trao cho học sinh “hướng dẫn sử dụng”, giúp học sinh rút ngắn khoảng cách “con đường xa” học sinh làm chủ “hành trình” Cụ thể, giúp người học có kĩ làm nghị luận văn học, đặc biệt làm chủ kĩ thuật chọn phân tích dẫn chứng, vận dụng tốt vào trình học tập, kiểm tra, thi cử Đó lí chia sẻ chuyên đề: KĨ NĂNG CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Chuyên đề hệ thống lại lý thuyết kĩ làm văn nói chung làm rõ vấn đề kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học cho học sinh giỏi: Dẫn chứng gì? Cách chọn dẫn chứng để làm sáng rõ vấn đề nghị luận? Cách triển khai phân tích đánh giá nâng cao dẫn chứng Như thế, khả mình, chúng tơi cố gắng tiếp cận dẫn chứng hai bình diện lý thuyết thực hành vào số đề nghị luận văn học theo bước sau: Bước 1: Chọn dẫn chứng: - Kĩ chọn dẫn chứng trọng tâm vấn đề nghị luận - Kĩ lựa chọn chi tiết (Dẫn chứng tiêu biểu) - Số lượng dẫn chứng phù hợp Bước 2: Phân tích dẫn chứng - Tái dẫn chứng (trực tiếp gián tiếp) - Đánh giá dẫn chứng hay dở chỗ nào(nếu hay xúc động tình cảm, tư tưởng gì?) - Cơ sở đánh giá (Cái hay, độc đáo toát nên nội dung nào, nhờ phương diện nghệ thuật nào? - Tác dụng: Khẳng định vai trị đóng góp đoạn thơ thành công tác phẩm, tác giả, văn học dân tộc, sống (Tùy trường hợp cụ thể) Đối với chuyên đề này, nhiều hướng phát triển xa ứng dụng vào kĩ làm văn nghị luận văn học cho học sinh giỏi Ngữ văn Nếu nghiên cứu sâu vào chuyên đề, hướng phát triển chúng tơi kế thừa hệ 62 thống lí thuyết ứng dụng vào dạng đề khai quát nghị luận văn học thành việc ứng dụng chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học học sinh giỏi Ngữ văn số giai đoạn đặc biệt quan trọng số vấn đề lí luận văn học thường xuất kì thi chọn học sinh giỏi Từ định hướng cho học sinh từ chọn lọc dẫn chứng cho nghị luận văn học theo dạng đề lí luận văn học, giai đoạn văn học…Hình thành “gia tài” dẫn chứng để tạo tâm vững vàng trước áp lực kì thi chọn học sinh giỏi Ngữ văn Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy/cơ để chúng tơi hồn thiện chun đề, đưa chun đề vào thực tế giảng dạy đạt hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Quyến, Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục, 2007 Đỗ Ngọc Thống ( chủ biên) – Nguyễn Thành Thi - Phạm Minh Diệu Làm văn ( Giáo trình CĐSP), NXB ĐHSP Hà Nội, 2007 Đỗ Ngọc Thống, Tài liệu chuyên Văn, NXB Giáo dục, 2012 Hà Thị Mỹ Trinh, Đề tài, Rèn kĩ huy động kiến thức, tập hợp tài liệu văn nghị luận cho học sinh giỏi ngữ văn, 2019 Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2011 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên): Từ điển thuật ngữ Văn học – NXB Đại học Quốc gia, 1999 Ngơ Đình Qua, Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2013 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) – Đỗ Ngọc Thống, Văn bồi dưỡng học sinh khiếu trung học sở, NXB Giáo dục, 1997 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) – Đỗ Ngọc Thống, Lưu Đức Hạnh, Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục, 1998 10.Nguyễn Lộc, Nguyễn Quốc Túy, Tài liệu tham khảo hướng dẫn giảng dạy tập làm văn cấp phổ thông (tập 1), NXB Giáo dục, 1980 63 11.Nguyễn Thị Ly Na, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Từ thực tế viết văn nghị luận học sinh trung học phổ thông xây dựng hệ thống tập sửa lỗi rèn luyện kĩ làm văn, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2008 12.Nguyễn Văn Thọ, Đề tài, Cách tìm luận điểm phân tích dẫn chứng văn nghị luận văn học, 2009 13.Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học Tác phẩm văn chương, NXB Đại học Sư phạm, 2015 14.Trần Đăng Suyền, Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục, 2014 15.Trần Đình Sử (chủ biên) – Phan Trọng Luận – Nguyễn Minh Thuyết, Làm Văn 12, NXB Giáo dục, 2000 16.Trần Thị Nguyệt, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Rèn luyện kĩ lập luận văn nghị luận cho học sinh 11 trung học phông thông, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2014 Tài liệu internet “Chiêu” làm sâu sắc phân tích https://baomoi.com/chieu-lam-sau-sac-bai-van-phantich/c/19682632.epi Điểm nhìn nghệ thuật thuyền xa Nguyễn Minh Châu https://butnghien.com/threads/diem-nhin-nghe-thuat-trong-tac-phamchiec-thuyen-ngoai-xa-cua-nguyen-minh-chau.65351/ Khái niệm dẫn chứng https://vi.wiktionary.org/wiki/d%E1%BA%ABn_ch%E1%BB %A9ng#Ti%E1%BA%BFng_Vi%E1%BB%87t Một vài suy nghĩ việc dạy văn nghị luận chương trình phổ thơng http://utb.edu.vn/elib/Van%20hoc/Mot%20vai%20suy%20nghi%20ve %20viec%20day%20Van%20nghi%20luan%20trong%20chuong %20trinh%20pho%20thong%20(Bui%20Thi%20Vui).pdf Những dạng đề phân tích tác phẩm văn xi https://www.facebook.com/notes/mai-m%C3%ADt/nh%E1%BB %AFng-d%E1%BA%A1ng-%C4%91%E1%BB%81-ph%C3%A2n-t %C3%ADch-v%C4%83n-xu%C3%B4i/282757978558473/ Tản mạn cấu tứ https://phebinhvanhoc.com.vn/tan-man-ve-tu-va-cau-tu/ 64 ... đưa dẫn chứng văn nghị luận học sinh giỏi Ngữ văn trung học phổ thông Chương 3: Kĩ chọn dẫn chứng nghị luận văn học cho học sinh giỏi Ngữ văn Chương 4: Kĩ phân tích dẫn chứng nghị luận văn học. .. thiết việc đưa dẫn chứng văn nghị luận văn học  Kĩ chọn phân tích dẫn chứng văn nghị luận văn học cho học sinh giỏi Ngữ văn  Mơ hình hóa bước chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học thành sơ... học sinh, dù học sinh chuyên Văn, học sinh giỏi Ngữ văn, cịn gặp nhiều khó khăn việc chọn phân tích dẫn chứng q trình tạo lập văn nghị luận văn học Chính lí mà định chọn chuyên đề: “KĨ NĂNG CHỌN

Ngày đăng: 27/03/2022, 13:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 4.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp

    • 4.2. Phương pháp so sánh

    • 4.3. Phương pháp liên ngành

    • 4.4. Phương pháp mô hình hóa

    • 4.5. Phương pháp quan sát sư phạm

    • 5. Kết cấu

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

    • 1.1. Văn nghị luận

      • 1.1.1. Khái quát về văn nghị luận

        • 1.1.1.1. Định nghĩa, phân loại

        • 1.1.1.2. Đặc trưng của văn nghị luận

        • 1.1.2. Sơ lược về nghị luận văn học

        • 1.2. Dẫn chứng

        • 1.2.1. Khái niệm dẫn chứng

          • 1.2.2. Dẫn chứng trong nghị luận văn học

          • 1.3. Phân tích dẫn chứng

            • 1.3.1. Thao tác phân tích dẫn chứng

            • 1.3.2. Vai trò của việc phân tích dẫn chứng trong bài văn nghị luận văn học

            • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC ĐƯA DẪN CHỨNG TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CỦA HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY

            • 2.1. Chọn dẫn chứng chưa chính xác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan