1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích (văn mẫu) các tác phẩm ngữ văn 9 (phần truyện)docx

151 4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Nhân Vật Vũ Nương Trong Tác Phẩm “Chuyện Người Con Gái Nam Xương”
Tác giả Nguyễn Dữ
Thể loại Nghị Luận
Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 224,25 KB

Nội dung

DÀN Ý CHI TIẾT PHÂN TÍCH CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT NGỮ VĂN (CHẤT LƯỢNG) CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Nguyễn Dữ Nghị luận tác phẩm truyện - Khái niệm: Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể - Yêu cầu: + Về nội dung: Những nhận xét đánh giá truyện phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách, số phận nhân vật nghệ thuật tác phẩm người viết phát khái quát Các nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện (hay đoạn trích) nghị luận phải rõ ràng, đắn, có luận lập luận thuyết phục + Về hình thức: Bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm Mở bài: Giới thiệu tác phẩm (tùy theo yêu cầu cụ thể đề bài) nêu ý kiến đánh giá sơ Thân bài: Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm, có phân tích, chứng minh luận tiêu biểu xác thực Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung tác phẩm truyện đoạn trích Đề 1: Phân tích nhân vật Vũ Nương tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Dàn ý tham kháo Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Viết người phụ nữ - Một đề tài khơng cịn lạ văn học, ta kể đến tác tiếng Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm… bút tiêu biểu cho mảng đề tài Bên cạnh Nguyễn Dữ gương mặt tiêu biểu ngòi bút nhân văn ông hướng người phụ nữ Tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” tác phẩm đặc sắc nhà văn Nguyễn Dữ Qua câu chuyện, nhà văn xây dựng hình ảnh Vũ Nương với đời đầy bất hạnh, đau khổ 2, Thân a Khái quát chung - Hoàn cảnh đời - Tóm tắt Nhà văn Nguyễn Dữ bút văn xuôi xuất sắc văn học kỷ XVI Ông sống thời kỳ chế độ phong kiến bắt đầu bước vào giai đoạn suy vong, chiến tranh tập đoàn phong kiến kéo dài liên miên gây đau khổ cho nhân dân Vốn khơng đồng tình với chế độ phong kiến bất cơng, thối nát, ơng thể kín đáo tình cảm qua tác phẩm Truyền kì mạn lục gồm hai mươi truyện ngắn Chuyện người gái Nam Xương hai mươi truyện b Phân tích * Luận điểm 1: Vũ Nương người phụ nữ đẹp người, đẹp nết - Ngay từ đầu truyện Vũ Nương giới thiệu người phụ nữ đẹp người đẹp nết “tính thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” - Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ đẹp phải hội tụ đủ yếu tố: “tam tòng, tứ đức”, “cơng, dung, ngơn, hạnh” Trong đó, dung vẻ bề nàng mà Trương Sinh xin mẹ “đem 100 lạng vàng cưới về” Chi tiết tô đậm vẻ đẹp nhan sắc phẩm chất nàng => Nhân vật Vũ Nương tác giả khắc hoạ với nét chân dung người phụ nữ mang vẻ đẹp toàn vẹn xã hội phong kiến Song hiểu thật chi tiết Vũ Nương, cần phải đặt nhân vật hoàn cảnh mối quan hệ khác nhau: Luận 1: Trong mối quan hệ với chồng:Nàng người vợ thủy chung, yêu thương chồng * Trong sống vợ chồng bình thường: nàng hiểu chồng có tính “đa nghi”, “phịng ngừa q mức” nên Vũ Nương khéo léo cư xử mực, nhường nhịn, giữ gìn khn phép nên khơng lúc vợ chồng thất hòa => Nàng người phụ nữ hiểu chồng, biết mình, người phụ nữ đức hạnh Qua ta thấy lộ mâu thuẫn tính cách hai người đầy tính dự báo * Khi xa chồng: - Vũ Nương người vợ thủy chung yêu thương chồng Nỗi nhớ chồng năm tháng: “mỗi bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi”, nàng lại “thổn thức tâm tình, buồn thương da diết” - Nàng mơ tương lai gần lại bên chồng hình với bóng: Dỗ con, nàng bóng vách mà cha Đản - Tiết hạnh khẳng định câu nói minh, phân trần sau nàng với chồng: “Cách biệt ba năm giữ gìn tiết Tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót” => Qua tâm trạng bâng khuâng, nhớ thương, đau buồn Vũ Nương, Nguyễn Dữ vừa cảm thơng vừa ca ngợi lịng son sắc, thủy chung nàng Và nỗi nhớ ấy, tâm trạng tâm trạng chung người phụ nữ thời loạn lạc, chiến tranh * Khi bị chồng nghi oan: - Nàng phân trần để chồng hiểu rõ lịng trinh bạch mình: + Trước hết, nàng nhắc đến thân phận để có tình nghĩa vợ chồng: “Thiếp kẻ khó nâng tựa nhà giau” + Thiếp theo, nàng khẳng định lòng thủy chung, trắng, vẹn nguyên chờ chồng: “Cách biệt ba năm giữ gìn tiết” + Cuối cùng, nàng cầu xin chồng đừng nghi oan : “Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ Mong chàng đừng mực nghi oan cho thiếp” => Nàng hết lời tha thiết, hết lòng nhún nhường để cứu vãn, hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy bị tan vỡ Qua lời nói thiết tha đó, cịn cho ta thấy thái độ trân trọng chồng gia đình nhà chồng nàng - Khi khơng cịn hi vọng, nàng nói đau đớn thất vọng: + Hạnh phúc gia đình, “thú vui nghi gia, nghi thất” niềm khát khao tơn thờ đời tan vỡ + Tình yêu nàng cụ thể hình ảnh ước lệ: “bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió.” + Đến nỗi đau chờ chồng dến hóa đá “cổ nhân” nàng khơng có được: “đâu cịn lại lên núi Vọng Phu nữa” => Vậy tình yêu, hạnh phúc gia đình vốn sở tồn người vợ trẻ không cịn có ý nghĩa - Cuối cùng, bị cự tuyệt quyền yêu, quyền hạnh phúc đồng nghĩa với việc nàng bị cự tuyệt quyền tồn Nàng tìm đến chết sau cố gắng không thành => Hành động trẫm tự nàng hành động liệt cuối để bảo vệ phẩm giá Đối với người gái đức hạnh giàu đức hi sinh, phẩm giá cao sống * Những năm tháng sống thủy cung - Ở chốn mây, cung nước nàng lòng hướng chồng con, quê hương khao khát đoàn tụ + Nàng nhận Phan Lang người làng + Nghe Phan lang kể chuyện gia đình mà ứa nước mắt xót thương - Nàng khao khát trả lại phẩm giá, danh dự: Gửi thoa vàng, nhờ Phan Lang nói với TS lập đàn giải oan cho - Nàng người trọng tình, nghĩa: Dù thương nhớ chồng con, khao khát đoàn tụ giữ lời hứa sống chết bên Linh Phi => Với vai trò người vợ, VN người phụ nữ chung thủy, mẫu mực, lí tưởng xã hội phong kiến Trong trái tim người phụ nữ có tình u, lịng bao dung vị tha Luận 2: Trong mối quan hệ với mẹ chồng: Nàng người dâu hiếu thảo - Vũ Nương thay TS làm tròn bổn phận người con, người trụ cột gia đình nhà chồng: Chăm sóc mẹ chồng già yếu, ốm đau “Nàng thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời ngào khuyên lơn” - Mẹ chồng mất, nàng hết lịng thương xót, lo liệu ma chay chu đáo cha mẹ đẻ - Lời trăn trối bà mẹ chồng trước khẳng định lịng hiếu thảo, tình cảm chân thành công lao to lớn Vũ Nương: “Xanh chẳng phụ nàng chẳng phụ mẹ” Luận 3: Trong mối quan hệ với con: Nàng người mẹ yêu thương - Thiếu vắng chồng, nàng sinh con, nuôi dạy khôn lớn - Không vai trị sinh con, ni dạy khơn lớn Khơng vai trị người mẹ, nàng cịn đóng vai trị người cha hết lịng u thương con, khơng để phải thiếu thốn tình cảm - Nàng cịn người mẹ tâm lí, khơng chăm lo cho vật chất, mà lo cho mặt tinh thần: Bé Đản sinh chưa biết mặt cha, lo thiếu thốn tình cảm cha nên vào bóng vách mà bảo cha Đản Hơn hết, nàng sớm định hình cho mái ấm, gia đình hồn chỉnh => VN khơng hồn thành tốt trách nhiệm người vợ, người con, người mẹ, người cha mà người trụ cột gia đình Nàng xứng đáng hưởng hạnh phúc, tuyệt vời Thế trớ trêu thay hạnh phúc không mỉm cười với nàng * Luận điểm 2: Vũ Nương người phụ nữ có số phận oan nghiệt - Số phận bi kịch: + Chồng lính trở - nghe - mực nghi oan - đánh đuổi + Hết lời minh, bày tỏ nỗi lòng qua lời than => tự -Cái chết nàng: + Tắm gội chay + Than => Hành động có suy tính => Phản kháng chế độ phong kiến nam quyền bất công - Nguyên nhân: + Trực tiếp: lời nói ngây thơ bé Đản + Gián tiếp: TS đa nghi, hay ghen, gia trưởng, thô bạo, thiếu niềm tin tôn trọng phụ nữ Hôn nhân khơng bình đẳng: rẻ rúng nhà hào phú với nhà kẻ khó XHPK hà khắc, trinh tiết mạng sống Chiến tranh phi nghĩa Kết thúc: Chi tiết kì ảo - vũ nương trở - tạ từ - biến mất: hoàn thiện vẻ đẹp VN, khơng giảm tính bi kịch Thân phận Vũ Nương thân phận người phụ nữ xã hội xưa: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” c Đánh giá nghệ thuật - Nhân vật VN đặt vào nhiều tình huống, từ đó, thể số phận bất hạnh phẩm chất tốt đẹp nhân vật - Chi tiết chọn lọc, ngôn ngữ đối thoại tự bạch phù hợp, yếu tố hoang đường, kì ảo mang đặc trưng thể loại truyền kì thể ước vọng nhân dân kết thức có hậu cho số phận nhân vật Kết bài: - Khái quát lại vấn đề nghị luận - Cảm xúc thân Đề 2: Phân tích giá trị bóng Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm “ Người gái Nam Xương” ( Giống đề 1) - Đọc tác phẩm người đọc không ấn tượng với Truyện ngắn Nguyễn Dữ sử dụng chi tiết hoang đường, kỳ ảo mà thực ấn tượng với chi tiết bóng, chi tiết ẩn chứa ý nghĩa văn chương sâu sắc Thần Trong tác phẩm tự chi tiết yếu tố vô quan trọng, chi tiết bóng với chi tiết khác tạo nên hấp dẫn “Chuyện Người gái Nam Xương” Trong tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương”, Chi tiết bóng xuất lần bóng Vũ Nương tường vào ban đêm bé Đản nhớ lại kể chuyện với Trương Sinh, bóng xuất thường xuyên vào ban đêm thời gian Trương Sinh lính, bóng xuất lần thứ hai bóng Trương Sinh tường xuất vào ban đêm sau Vũ Nương Trong suy nghĩ bé Đản bóng tường hai hồn cảnh cha + Giá trị bóng: Ở hai hồn cảnh xuất chi tiết bóng có ý nghĩa nghệ thuật nội dung Ở lần xuất thứ bóng xuất bóng Vũ Nương, bóng xuất lần qua lời kể ngày thơ bé Đản có giá trị đặc sắc nghệ thuật gió thổi bùng lên ghen lòng anh chàng Trương sinh khiến bao lần khiens Trương Sinh vốn đa nghi liền tin Vũ Nương thất tiết, khiến Vũ Nương phải đối mặt với nỗi oan tày trời, minh trước ghen Trương Sinh, cuối nỗi đau tuyệt vọng nàng phải chọn chết để giải thoát Nỗi đau thể xác, lẫn tinh thần Bên cạnh giá trị nghệ thuật chi tiết bóng xuất lần thứ cịn có giá trị nội dung lớn việc Vũ Nương bóng tường nói với bé Đản cha cho người đọc hiểu tình yêu thương nàng hành động nàng khơng muốn đứa nhỏ bị tổn thương mặt tinh thần, muốn cho hiểu lớn lên hồn gia đình có cha lẫn mẹ Việc coi bóng tường Trương Sinh, cịn cho ta thấy Vũ Nương người vợ có tình u thương chồng tha thiết, chiến tranh khiến nàng xa chồng không gian, thời gian chia cắt tình nghĩa vợ chồng vơ tình mà bền chặt, nàng hình Trương Sinh bóng, bóng hình ln quấn qt bên khơng thể tách Việc sử dụng chi tiết bóng xuất lời kể bé Đản nhằm tố cáo chiến tranh phi nghĩa, bất Cuộc chiến tranh khiến cho bao người phụ nữ phải chịu nỗi khổ người chinh phu xa chồng, lo lắng cho nguy nan chồng, gánh vác cơng việc gia đình ln phải sống trông chờ, khao khát -Việc Vũ Nương coi bóng tường chồng cịn phản ánh niềm hi vọng, niềm khao khát đáng người chinh phụ nữ khát vọng đồn tụ Điều giúp ta hiểu Nguyễn Dữ thấu hiểu thật sâu sắc nỗi lòng người phụ nữ có chồng đánh trận Mặt khác chi tiết bóng xuất lần thứ cịn nhằm gửi gắm tâm Nguyễn Dữ xã hội phong kiến xưa ẩn khuất quanh người phụ nữ, đặc biệt người phụ nữ bình dân ập xuống đời họ lúc mà họ khơng thể lường trước Ngồi ý nghĩa nói chi tiết bóng xuất lần thứ cịn thể tình cảm ngây thơ hồn nhiên bé Đản đứa trẻ tin lời người mẹ + Nỗi oan Vũ Nương xoay quanh chi tiết bóng lần thứ (một tình chồng nghi oan thất tiết) cho ta liên tưởng tới nỗi oan nhân vật chị kính chèo “Quan Âm Thị Kính” Họ người phụ nữ thật đáng thương, khơng có hội minh đối mặt với nỗi oan, Sau Vũ Nương tự Trương Sinh bé Đản sống lặng lẽ, vào đêm khuya bên đèn dầu bé Đản trỏ bóng Trương Sinh tường nói “cha Đản lại đến kìa” Trương Sinh nhìn theo hướng bé Đản lúc anh anh hiểu nỗi oan vợ Thì người cha trước thường đến vào ban đêm, kè kè bên cạnh Vũ Nương bóng nàng tường giống người cha suy nghĩ bé Đản bóng Trương Sinh tường mà thôi, + Cũng giống bóng xuất lần thứ bóng lần có ý nghĩa sâu sắc nội dung nghệ thuật + Về nghệ thuật: Chiếc bóng lần có ý nghĩa mở nút câu chuyện, giúp Trương Sinh hiểu nỗi oan vợ giúp cho tức tối, hờn ghen đọngj lại tâm trí, trái tim tan biến Lúc hiểu rõ người cha trước bé Đản “Tại đến vào ban đêm, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi, chẳng bé Đản cả” lúc hiểu người vợ xinh đẹp lại hết lời minh nước mắt Chiếc bóng lần thực giải oan cho Vũ Nương chắn khiến cho linh hồn Vũ Nương thản +Về nội dung: Chi tiết bóng xuất lần thứ hai giúp người đọc hiểu tình cảm ngây thơ hồn nhiên bé Đản, mặt khác bóng lần giúp Vũ Nương giải oan lại giúp người đọc nhận thực tế phũ phàng người phụ nữ bình dân Việt Nam xã hội xưa mắc oan khó có hội giải oan cho thân phận tiếng nói họ đâu có Và có hội may mắn giải oan rơi vào tình cảnh “Cởi vạ má xưng” =>Đánh giá: Có thể khẳng định chi tiết bóng yếu tố nghệ thuật đặc sắc góp phần tạo nên giá trị tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Việc sử dụng chi tiết bóng vừa thể tài năng, nghệ thuật, vừa thể lòng nhân đạo cao nhà văn Nguyễn Dữ Kết - Khẳng định đóng góp tác giả - Khẳng định giá trị tác phẩm - Khẳng định lại chi tiết bóng Có thể thấy “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ tác phẩm xuất sắc Và chi tiết “cái bóng” yếu tố góp phần làm nên điều ấy.Quả “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” Chi tiết bóng góp phần thể tư tưởng nhà văn Nguyễn Dữ Một tư tưởng chưa đựng giá trị thực nhân đạo sâu sắc Đề 3: Cảm nhận số phận bi kịch nhân vật Vũ Nương Mở Nguyễn Dữ nhà văn tiêu biểu bền văn học trung đại Việt Nam Tên tuổi ông gắn liền với tác phẩm “Truyền kỳ mạn lục” “Chuyện người gái Nam Xương” thuộc 16/20 tập truyện Tác giả Nguyễn Dữ thành công xây dựng hình tượng nhân vật Vũ Nương Thơng qua đời số phận đầy bi kịch, khổ đau nhân vật Vũ Nương tác giả phơi bày mặt xấu xa, bất nhân xã hội phong kiến đương thời chà đạp lên số phận người Đặc biệt thân phận người phụ nữ Thần - Nêu vài nét tác giả, tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” xây dựng dưạ câu chuyện có thật “Vợ chàng Trương” vốn lưu truyền dân gian Trên sở câu chuyện cổ tích, Nguyễn Dữ có hư cấu sáng tạo tình tiết kì ảo để “Chuyện người gái Nam Xương” trở thành văn hấp dẫn, đặc sắc, giàu giá trị nhân văn “Chuyện người gái Nam Xương” xoay quanh đời số phận bi thảm Vũ Nương Đọc tác phẩm người đọc nhận thấy Vũ Nương người phụ nữ hội tụ phẩm chất cao đẹp người phụ nữ Việt Nam, người vợ chung thủy, người mẹ yêu con, người dâu hiếu … Lẽ nàng xứng đáng hưởng sống yên bình, hạnh phúc Thế nàng phải chịu đời bất hạnh, khổ đau Luận điểm 1: Trước hết Vũ Nương phải chịu số phận bất hạnh khổ đau nạn nhân chiến tranh phong kiến Cuộc sum vầy nàng với Trương Sinh chưa chiến tranh xảy Trương Sinh nhà hào phú học phải lính từ đợt đầu Khi Trương Sinh lính nàng có mang, Trương Sinh chưa đầy tuần nàng sinh con, cơng việc nàng gánh vác gia đình, từ chăm sóc thơ, phụng dưỡng mẹ già, ngày tháng dần trôi năm, năm, năm …nàng sống tâm trạng chờ mong khắc khoải lo lắng cho an nguy chồng nơi chiến trận Nỗi nhớ thương khắc khoải với người chồng nơi biên ải dâng tràn theo thời gian: “Mỗi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời khơng thể khơng ngăn được” Hình ảnh” bướm lượn” thấy lúc vui, hay lúc buồn Vũ Nương cồn cào nỗi nhớ thương chồng.Để an ủi lịng Vũ Nương bóng Trương Sinh Suy nghĩ giúp người đọc hiểu niềm khao khát đoàn tụ Trương Sinh với Vũ Nương lớn Sau năm dài đằng đẵng chàng Trương Sinh nàng may mắn bình an trở v, tưởng gia đình nhỏ đầy ắp tiếng cười ngày đoàn viên, tưởng vất vả mà nàng trải qua năm tháng Trương Sinh lính bù đắp, sau giây phút buồn vui ngắn ngủi bi kịch trời giáng suốt đời Vũ Nương nàng bị nghi ngờ thất tiết Chiến tranh chia lìa nàng chồng để đứa thơ hỏi nàng cha nàng bóng tường nói cha Đản Bé Đản ngây thơ tin lời nàng nói, nên không công nhận Trương Sinh cha ngây thơ kể với Trương Sinh rành rọt người cha trước mình, “ Thường có người đàn ông đêm đến, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi, chẳng bế Đản cả”, nghe lời con, tin lời trẻ mà ghen tng bùng lên lịng Nếu khơng có chiến tranh Vũ Nương đâu phải xa chồng bé Đản đâu phải xa cha, khơng có chiến tranh gia đình nhỏ bé Vũ Nương đâu phải đối diện với nghịch cảnh, bóng oan khuất Từ nỗi khổ chiến tranh Vũ Nương hi sinh cha ông ta chiến tranh bảo vệ sau này, người đọc nhận thấy chiến tranh muôn đời hành động phi lý, hành động tội ác kẻ hiếu chiến Luận điểm 2: Vũ Nương không khổ đau bất hạnh nàng nạn nhân chiến tranh phong kiến mà làm cịn khổ nạn nhân tư tưởng Nam quyền - Cuộc hôn nhân Vũ Nương khơng tình u đơi lứa, mà mang tình cảm gả bán, Trương Sinh người làng nhận thấy Vũ Nương người gái thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp, xin mẹ 100 lạng vàng cưới nàng Trương Sinh nhà hào phú Vũ Nương nhà nghèo khác biệt đẳng cấp khiến cho Vũ Nương mặc cảm với thân phận mình, cịn Trương Sinh coi gia cảnh để có đặc quyền với vợ - Ngay từ nhà chồng Vũ Nương phải đối mặt với đa nghi, phịng ngừa q Trương Sinh, biết phận nên nàng ln nhường nhịn, giữ gìn khn phép để gia đình khơng thất hịa xảy - Nếu chiến tranh xảy ra, Vũ Nương khổ nỗi khổ người chinh phụ, Trương Sinh trở nàng phải chịu nỗi khổ tư tưởng nho giáo phong kiến, chế độ phong kiến nam quyền, Trương Sinh nghe lời bé Đản nói “người cha” Trương Sinh nghi vợ thất tiết Vũ Nương phải đón nhận ghen từ chồng, gặp lại Vũ Nương sau mộ mẹ Trương Sinh la lên cho giận, Vũ Nương minh nước mắt “Thiếp vốn kẻ khó, nương tựa nhà giàu, sum họp chưa thỏa tình chăn gối,chia phơi động việc lửa binh” , lời phân trần nàng thấu tình đạt lí, đâu có cởi bỏ mối nghi ngờ đầu óc Trương Sinh nói chồng chuyện tày trời nói tương sinh độc đốn đa nghi hồ đồ khơng nói câu chuyện bé Đạt Nếu vừa mắng nhiếc vừa nói người đàn ơng xuất vào ban đêm thời gian lính Vũ Nương phải tải oan cho Vũ Nương nỗi khổ chiến tranh gây Chẳng thấm vào đâu so với nỗi khổ chồng bị nghi oan thất thiết bị đánh đuổi trước nỗi oan tày trời.Khổ nhục nàng bày tỏ nỗi tuyệt vọng đau đớn thiếp Sở dĩ nương tựa vào chàng có thú vui nghi thức bị rơi giấy Xem thất vọng đau đớn nàng chẳng làm lung lay ý chí mù quáng Trương Sinh - Bà hang xóm biện bạch giúp nàng Trương Sinh chẳng tin Nàng trực tiếp nói chuyện tày đình nói, Trương Sinh độc đốn, đa nghi, hồ đồ khơng nói câu chuyện bé Đản Nếu vừa mắng nhiếc, vừa nói có người xuất vào ban đêm thời gian lính Vũ Nương giải oan cho Đối với Vũ Nương nỗi khổ chiến tranh chả thấm vào đâu so với nỗi khổ bị chồng nghi oan thất tiết bị đánh đuổi đi.Trước nỗi oan tày trời, trước nỗi khổ nhục nàng bày tỏ nỗi tuyệt vọng đau đớn “ Thiếp nương tựa vào chàng, có thú vui nghi gia, nghi thất Nay bình rơi tram gẫy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió, khóc tuyết bong hoa rụng cuống, kêu xuân cánh én lìa cành…” Khơng bị chồng mắng nhiếc, mà cịn bị chồng đánh đuổi Vũ Nương phải tìm đến chết bên bến Hồng Giang để giải đời đau khổ mình, suy cho chết Vũ Nương Trương Sinh tử Vũ Nương nạn nhân thói hồ đồ, đa nghi, độc đoán, vũ phu Luận điểm 3: Mở rộng nâng cao Số phận bất hạnh Vũ Nương tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương” tiêu biểu cho số phận người phụ nữ bình dân xã hội phong kiến, họ đâu có quyền định số phận đời mình, 10 Trường Sơn Cơng việc “Khi có bom nổ chạy lên, đo khối lượng đất đá lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom Phá bom cơng việc ngày Có ngày lần, ngày lần Và LMK tái lại cách cụ thể sinh động lần Phương Định phá bom để từ làm bật vẻ đẹp tâm hồn cô b Cảm nhận Phương Định đoạn trích *Phương Định gái trẻ trung xinh đẹp có chút kiêu kì Ba cô gái Nho, Thao, Phương Định ,mỗi người vẻ khác nhau,nhưng có lẽ gây ấn tượng mạnh mẽ với bạn đọc nhân vật phương Định Ấn tượng nhân vật trẻ trung xinh đẹp có chút kiêu kì.Cũng bao cô gái khác,Phương Định theo tiếng gọi quê hương đất nước.Vốn sinh lớn lên chốn thành đô sầm uất sôi động phải sống làm việc cao điểm đầy khó khăn nguy hiểm PĐ giữ vẻ hồn nhiên vui tươi,vẫn chiêm ngưỡng , đánh giá dung nhân cảm thấy hãnh diện :" Nói cách khiêm tốn tơi gái Hai bím tóc dày tương đối mền,một cổ cao kiêu hãnh đài hoa loa kèn " đơi mắt ln nhìn xa xăm Chỉ thơi đủ cho ta thấy cô gái xinh đẹp duyên dáng quyến rũ Cơ gái mà chẳng muốn xinh đẹp Và Phương Định tự hào vẻ đẹp chuyện bình thường.Cơ tự nhận gái cảm thấy thích thú tự hào điều Và xinh đẹp nên cô thường anh pháo thủ hỏi thăm viết thư dài gửi đường dây giống cách xa hàng nghìn số Tuy nhiên đáp lại yêu mến họ cô thường tỏ không vồn vã Nghe qua ta thấy kiêu kì điều lại tạo nên vẻ riêng đáng yêu cho nhân vật không gây phản cảm *Phương Định cô gái hồn nhiên yêu đời Không trẻ trung, xinh đẹp, Phương Định đoạn trích cịn gái hồn nhiên, yêu đời Trong hoàn cảnh khốc liệt chiến tranh vang lên tiếng hát cô Ta nghe cô tâm sự:"Tôi mê hát.Thuộc điệu nhạc bịa lời mà hát Đơi bị cười mình" Hình ảnh phương Định lên đáng yêu quá! Sự xuất cô làm làm mền hoá chiến tranh vốn khốc liệt Cô giống ca sĩ kiêm nhạc sĩ đời sống chiến tranh.Cô hát đâu cần nhạc lời mà ta cảm thấy thích thú ,vẫn đắm say tiếng hát từ trái tim người lạc quan yêu đời.Tiếng hát có sức mạnh át tiếng bom đạn Tác giả Xuân Giao viết hình ảnh cô gái mở đường : " Đi trời khuya đêm lấp lánh Tiếng hát vang động rừng" Thế biết tuổi trẻ VN thời đánh Mĩ đẹp Họ vào chiến tranh mà vào ngày hội 137 *Phương Định người có suy nghĩ quan niệm đẹp Phương Đinh khơng có hình thức đẹp mà cịn có suy nghĩ,quan niệm đẹp Với Những người đẹp ,thông minh can đảm cao thượng người mặc qn phục có ngơi mũ Như có nghĩa với hình ảnh anh đội cụ Hồ hình ảnh đẹp đẹp đến mức lí tưởng Cơ cho anh đội người thông minh dũng cảm cao thượng Các anh đội mũ có ngơi hay tâm hồn anh sáng ánh sao? Phương Định yêu vẻ đẹp ,cái vẻ đẹp giản dị mà lung linh Các anh người đồng chí đồng đội cô Từ suy nghĩ ta thêm yêu mến, trân trọng nhân vật cảm thấy tự hào về người lính hai kháng chiến trường kì dân tộc 3.Đánh giá - Như vậy, hàng cách kể chuyện tự nhiên, chân thực; kết hợp tự với miêu tả, đoạn trích giuớ người đọc cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Phương Định – cô gái trẻ trung, yêu đời, hồn nhiên, mơ mộng, lãng mạn… Phương Định hình ảnh đại diện cô gái niên xung phong tuyến lửa Trường Sơn Xây dựng nhân vật này, LMK muốn gửi gắm vào lời ngợi ca hệ trẻ VN thời kì chống Mĩ cứu nước Đó người không nhớ mặt đặt tên họ góp phần làm nên đất nước C.Kết bài: - Đánh giá chung đoạn trích - Đoạn trích khơi gợi em tình cảm, trách nhiệm gì? Em học học gì? Đề 3: Vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước qua hai nhân vật: anh niên Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) Phương Định Những xa xôi (Lê Minh Khuê) Hướng dẫn làm bài: - Nêu vấn đề nghị luận: Giới thiệu tác giả, tác phẩm luận đề: + Giới thiệu Nguyễn Thành Long truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa; Lê Minh Khuê truyện ngắn Những xa xôi + Giới thiệu nhân vật anh niên Phương Định, từ khái quát vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam sống lao động chiến đấu thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước a Giới thiệu chung (khái quát đề tài hai tác phẩm; tóm tắt sơ lược…) + Lặng lẽ Sa Pa kết từ chuyến thực tế Lào Cai Nguyễn Thành Long Tác giả khắc họa vẻ đẹp người lao động, ca ngợi sống 138 mới, người công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn miền Nam + Những xa xôi Lê Minh Khuê lại miêu tả chân thực, sinh động sống chiến đấu dũng cảm; tâm hồn lạc quan, hồn nhiên, sáng cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn + Hai tác phẩm có đề tài phản ánh khác nhau, thể hình tượng nhân vật khác hướng đến vẻ đẹp chung tuổi trẻ Việt Nam sống lao động chiến đấu để xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày tháng chống Mĩ ác liệt b Vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam thể qua nhân vật: - Nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa: + Trong công việc: anh người say mê cơng việc; có tinh thần trách nhiệm; có ý chí, nghị lực để vượt qua gian khổ; dũng cảm sống đơn độc non xanh; biết lấy công việc làm niềm vui, thực hạnh phúc hiểu ý nghĩa công việc Sống có lí tưởng, hồi bão: sống để cống hiến, phục vụ cho nhân dân, cho đất nước (Học sinh nêu phân tích dẫn chứng: nơi sống làm việc, công việc anh niên, khó khăn vất vả cơng việc suy nghĩ đắn tích cực anh cơng việc mình) + Trong cách sống, tâm hồn: anh có sống giản dị, biết tổ chức sống khoa học, ngăn nắp, sẽ; ham học hỏi, cần cù, chịu khó; giàu tình cảm; sống cởi mở, chân tình; khiêm tốn Đời sống tâm hồn phong phú, sôi trẻ trung, lạc quan yêu đời (Học sinh nêu phân tích dẫn chứng: nhà anh ở; việc anh ham đọc sách; trồng hoa, nuôi gà; hiếu khách, tiếp đón ơng họa sĩ kĩ sư chu đáo, nồng hậu; tặng củ tam thất cho vợ bác lái xe, tặng hoa cho cô gái, tặng trứng gà cho ông họa sĩ; lịch sự, khiêm tốn ông họa sĩ vẽ mình,…) - Nhân vật Phương Định Những ngơi xa xơi: + Trong cơng việc: hồn cảnh sống công việc gian khổ, nguy hiểm cô tự nguyện, sẵn sàng chịu đựng gian khổ, hi sinh, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao; đặc biệt phút căng thẳng đối diện với chết, tỏ bình tĩnh, gan dạ, dũng cảm (Học sinh nêu phân tích dẫn chứng: nơi sống, làm việc; công việc Phương Định; chi tiết kể việc phá bom…) + Trong đời sống tâm hồn, tình cảm: dù sống hồn cảnh ác liệt, căng thẳng, dội cô có tâm hồn sáng, hồn nhiên, vơ tư, lạc quan, yêu đời; nhạy cảm, giàu mộng mơ; có tình cảm u mến, cảm phục sẵn lịng giúp đỡ đồng đội tổ, đơn vị… 139 (Học sinh nêu phân tích dẫn chứng: Phương Định thích ca hát, hay quan tâm đến hình thức mình, thích ngắm gương; hay làm vẻ “điệu” gặp anh đội, quan tâm lo lắng Nho bị thương; trẻ nghịch mưa đá, sống lại kỉ niệm Hà Nội…) - Tổng hợp: + Một người hậu phương, người tiền tuyến hai có điểm chung có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc; khơng ngại gian khổ hi sinh hồn cảnh đơn độc hay ác liệt; sống có lí tưởng, sống để cống hiến, phục vụ, sẵn sàng hi sinh cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Cùng có tinh thần dũng cảm, lạc quan, yêu đời, trẻ trung, sôi hồn nhiên; giản dị, khiêm tốn Vẻ đẹp tuổi trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước mà hai nhà văn muốn khẳng định, ca ngợi - Đánh giá nghệ thuật hai tác phẩm (cách kể chuyện, giọng điệu; tình huống; xây dựng nhân vật, miêu tả nội tâm, tính cách; ngơn ngữ…) Đề 5: Phân tích nhân vật Phương Đinh qua truyện ngắn “ Những xa xôi” Lê Minh Khuê Mở Lê Minh Khuê nhà văn có sở trường truyện ngắn với ngịi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sắc sảo, đặc biệt tâm lý nhân vật phụ nữ Những tác phẩm Lê Minh Khuê viết sống chiến đấu nữ niên xung phong đội tuyến đường Trường Sơn Một tác phẩm Lê Minh Khuê để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc truyện ngắn “Những xa xôi” truyện viết năm 1971 lúc chiến kháng chiến chống Mỹ diễn ác liệt, truyện viết ba cô gái tổ trinh sát mặt đường, bật hình ảnh nhân vật Phương Định với tâm hồn sáng, lạc quan, hồn nhiên dũng cảm sống đầy gian khổ Thân Hoàn cảnh sống chiến đấu Phương Định, Nho chị Thao tổ trinh sát mặt đường Cô đồng đội hang chân cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Nơi tập trung bom đạn nguy hiểm ác liệt Công việc cô đồng đội đặc biệt nguy hiểm: “chạy cao điểm ban ngày, phơi vùng trọng điểm đánh phá máy bay địch, sau trận bom phải lao trọng điểm để đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom cơng việc phải mạo hiểm với chết, địi hỏi dũng cảm bình tĩnh Đặc điểm 140 a Vẻ đẹp tâm hồn Mặc dù sống nơi khói lửa, bom đạn khốc liệt chiến tranh, làm công việc nguy hiểm không định gợi lên vẻ đẹp tâm hồn sáng Vẻ đẹp người đọc cảm thấy niên nhạy cảm mơ mộng Phương Định gái Hà Nội cịn trẻ vào chiến trường ba năm Cô có thời học sinh thật hồn nhiên vơ tư bên người mẹ, buồng nhỏ thành phố yên tĩnh trước chiến tranh Những kỷ niệm sống lại chiến trường dội, mưa đá qua, sau trận phá bom đầy nguy hiểm làm thức dậy cô bao kỷ niệm Cô nhớ người mẹ, cửa sổ nhà: “Tơi nhớ đấy,hình mẹ tôi, cửa sổ to bầu trời thành phố”, mưa đá bất ngờ làm thức dậy kỉ niệm thành phố gia đình, tuổi thơ bình Những kỷ niệm vừa niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn hồn cảnh căng thẳng, khốc liệt chiến tranh *.Vào chiến trường ba năm quen với thử thách nguy hiểm, giáp mặt hàng ngày với chết Phương Định không hồn nhiên, sáng ước mơ tương lai Phương Định gái hồn nhiên hay mơ mộng thích hát Cô đêm niềm say mê ca hát chiến trường khốc liệt: “Tôi mê hát thường thuộc điệu bịa lời hát”, “ Tơi thích hát hát hành khúc đội, hay hát ngả đường mặt trận…”, “ thích ngồi bó gối mơ mộng hát” Dưới mưa đá vui thích cuống cuồng, say sưa, tận hưởng mưa đá cách hồn nhiên, thích thú chưa nghe thấy bom rơi, đạn nổ “Tôi chạy vào bỏ bàn tay xòe Nho viên đá nhỏ Lại chạy thích thú cuống cuồng” Đó hồn nhiên, sáng, đáng yêu nhân vật Phương Định Ở Phương Định có nét điệu đà, hồn nhiên, duyên dáng cô gái lớn Phương Định nhạy cảm quan tâm đến hình thức tự đánh giá: “Nói cách khiêm tốn tơi gái với hai bím tóc dày tương đối mềm, cổ cao kiêu hãnh đài hoa loa kèn, cịn mắt tơi anh lái xe bảo có nhìn mà xa xăm!” Cơ mang vẻ đẹp nữ tính có chiều sâu Chính thích ngắm gương, biết nhiều người để ý, anh lính để ý có thiện cảm điều làm cho cô vui tự hào Nhưng cô chưa dành tình cảm cho Nhạy cảm khơng bộc lộ tình cảm mà tỏ kín đáo đám đơng kiêu kỳ: “Tơi khơng săn sóc vồn vã bọn gái xúm lại đối đáp với anh đội nói giỏi đấy, tơi thường đứng khoanh tay trước ngực nhìn nơi khác, mơi mím chặt Chính kín đáo lại tạo sức hút tự nhiên khiến anh lính trẻ phải tìm đến làm quen qua thư Cũng giống hai người đồng chí đồng đội, Phương Định yêu mến người tổ đơn vị mình, hiểu sở thích Nho, 141 Nho thích ăn kẹo tắm suối lên Với chị Thao, Phương Định hiểu chị, hiểu nỗi lo lắng chị, hiểu sở thích chị “chị thích thêu thùa, thích tỉa lơng mày”, Phương Định hiểu công việc chị kiên định, táo bạo Nhưng đời thường chị lại sợ máu vắt Phương Định khâm phục nghe lời chị, cô lo lắng sốt ruột Nho chị Thao Trinh Sát chưa Khi Nho bị thương Phương Định chăm sóc Nho chu đáo chăm sóc đứa em, rửa vết thương băng bó sức vết thương, pha sữa cho Nho, đặc biệt dành tình u cảm phục cho tất chiến sĩ có mặt trọng điểm, đường mặt trận: “Thực tình suy nghĩ người đẹp nhất, thông minh, can đảm cao thượng người mặc qn phục có ngơi mũ” Chính tình cảm khiến làm cơng việc có tinh thần, trách nhiệm hơn, bình tĩnh hơn, đồng thời làm cho người đọc xúc động b Phẩm chất anh hùng Mặc dù cô gái trẻ, mơ mộng, nữ tính Phương Định lại gái có phẩm chất anh hùng Là nữ sinh Phương Định xung phong mặt trận hệ “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” để giành độc lập cho tổ quốc Phương Định người có tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc Cô nhận nhiệm vụ phá bom đầy nguy hiểm việc làm quen thuộc hàng ngày, nói cơng việc gọn gàng, nhẹ nhàng không; “ Công việc ngồi có bom nổ chạy lên” , nghĩ cơng việc q giản dị thứ riêng: “Có đâu khơng, đất bốc khói, khơng khí bàng hồng máy bay ầm ĩ xa dần Đặc biệt cảnh phá bom, Phương định cịn thể lên gái dũng cảm, gan bình tĩnh, tự tin tự trọng Bởi chất cơ, quen với công việc phá bom đầy nguy hiểm, chí ngày phải đến bom lần thử thách kiên với thần kinh cảm giác Lúc đến gần bom: “ Trong khơng khí vắng lặng đến phât sợ “ Nhưng cảm giác đến với cô làm cô không sợ nữa, “Cảm giác ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình, tơi khơng sợ nữa, không khom, anh khơng thích kiểu khom đàng hồng bước tới” Lịng dũng cảm kích thích tự trọng Ở bom kề sát với chết im lìm bất ngờ cảm giác người trở nên sắc nhọn hơn: “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng lại chạm vào bom Một tiếng động đến gai người, cứa vào da thịt tơi, tơi rùng thấy làm q chậm” Chính tự động viên nhanh lên tí ! vỏ bom nóng dấu hiệu chẳng lành lịng dũng cảm bình tĩnh khiến hành động thật mau lẹ xác: “Tơi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn vào lỗ đào, châm ngịi Dây dài, cong, mềm Tôi khỏa lấp chạy đến chỗ ẩn nấp mình” tiếp tục cảm giác căng thẳng chờ đợi tiếng nổ bom “Tơi lép vào tường nhìn đồng hồ tim đập không rõ 142 Dường vật khiến tơi bình tĩnh, phớt lờ biến động chung đồng hồ” Khi nguy hiểm kể bên cơ, có nghĩ đến chết, điều thoảng qua mờ nhạt cụ thể: “ Tôi nghĩ tới chết Nhưng chết mờ nhạt, khơng cụ thể… lần 2” suy nghĩ khiến đứng vững Như khốc liệt chiến tranh luyện tâm hồn vốn nhạy cảm, mơ mộng thành lĩnh dũng cảm, gan Qua dòng suy nghĩ Phương Định người đọc không thấy tỏa sáng phẩm chất anh hùng mà cịn hình dung giới nội tâm phong phú cô Đánh giá: Phương Định Nho chị Thao hình ảnh tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ cứu nước Phương vịnh tiêu biểu cho hàng bạn niên xung phong tuyến đường Trường Sơn chiến đấu hi sinh quên mình, giữ gìn mạch máu giao thông từ hậu Phương lớn miền Bắc tiền tuyến lớn Miền Nam Cô với anh giải phóng quân, anh lái xe, nữ niên xung phong khác nhân dân anh hùng làm nên huyền thoại đại thắng mùa xuân năm 1975 giải phóng miền Nam thống đất nước Kết Truyện ngắn “Những xa xôi” trần thuật thứ người kể chuyện nhân vật tạo điểm nhìn phù hợp để miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế Ngịi bút Lê Minh Khuê miêu tả chân thực, sinh động tâm lí nhân vật, làm lên giới nội tâm phong phú sáng, không phức tạp Nhân vật Phương Định lên cô gái có tâm hồn sáng, mơ mộng đẩy dũng cảm Chúng ta tự hào chiến sĩ niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Phương Định đồng đội cô Chúng ta cần yêu mến, tự hào họ bao nhiêu, hệ trẻ cần phải kế thừa phát huy truyền thống cách mạng cha anh Đề 6: Phân tích nhân vật Phương đinh đoạn trích sau : "Cây " Cuộc kháng chiến chống Mĩ qua… ánh sáng chói lọi ln tồn với lịch sử dân tộc ta qua tác phẩm văn học « Khoảng trời hố bom » , « thơ tiểu đội xe khơng kính » … Và có người bình dị, làm nên kháng chiến ấy, người lính, niên xung phong, chiến sĩ vơ danh… « Những ngơi xa xơi » viết người Ba cô gái niên họp thành tổ trinh sát mặt đường… Họ sống chết./ Giản dị bình tâm/ Không nhớ mặt đặt tên/ Nhưng họ làm nên đất nước(Ngã ba Đồng Lộc.) Để lại lòng người đọc niềm cảm phục mến yêu nhân vật Phương Định Cô lên thật dũng cảm, gan lần phá bom 143 Đoạn trích trích văn "NNSXX' le Minh Khuê , viết năm 1971, kháng chiến chống mĩ diễn âc liệt Đoạn trích kể lần phá bom PĐ đồng đội , DT làm bật phẩm chất cao đẹp Hồn cảnh sống chiến đấu PĐ nguy hiểm Phương Định với đồng đội hang chân cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, tức nơi tập trung bom đạn nguy hiểm, ác liệt, ngày, phải đối mặt với bom rơi, đạn nổ Có thương tích bom đạn giặc : đường bị đánh « lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn » tưởng sống bị huỷ diệt : « khơng có xanh » hai bên đường, « thân bị tước khô cháy »…Những rễ nằm lăn lóc, ngổn ngang hịn đá to… han rỉ lịng đất » =>Quả thực khơ khốc đầy mùi chiến tranh, khơng có màu xanh sống, thấy tử thần ln rình rậpCơng việc trinh sát, phá bom lại đặc biệt nguy hiểm Họ phải chạy cao điểm ban ngày, phơi vùng trọng điểm đánh phá máy bay địch để đo ước tính khối lượng đất đá bị bom địch đào xới, đếm bom chưa nổ dùng khối thuốc nổ đặt vào cạnh để phá Đó cơng việc phải mạo hiểm với chết, căng thẳng thần kinh, địi hỏi dũng cảm bình tĩnh Mặc dù PĐịnh cô gái hồn nhiên, ngây thơ, tinh nghịch - Phương Định nữ sinh thủ đô lịch bước vào chiến trường Phương Định có thời học sinh- thời áo trắng ngây thơ, hồn nhiên vô tư lự cô thật vui sướng ! Những hồi niệm thời học sinh thật đáng yêu sống cô chiến trường Những thử thách nguy hiểm chiến trường, khơng làm cô hồn nhiên sáng ước mơ tương lai Phương Định người gái nhậy cảm, hồn nhiên, hay mơ mộng thích hát.đem lịng say mê ca hát vào chiến trường TS ác liệt + Phương Định cô gái xinh xắn Cũng cô gái lớn, nhạy cảm quan tâm đến hình thức Chiến trường khốc liệt khơng đốt cháy tâm hồn nhạu cảm cô Cô yêu mến đồng đội mình, yêu mến cảm phục tất chiến sĩ mà cô gặp truyến đường Trường Sơn Tinh thần dũng cảm, gan đầy nguy hiểm.của Phương Định lần phá bom» Giản dị mà thật anh hùng Chiến tranh đạn bom làm cô lớn lên, trở thành dũng sĩ mạnh mẽ mà cô Thật đáng phục ! Lúc đến gần bom : Trong khơng khí căng thẳng vắng lặng đến rợn người, cảm giác đến với cô làm cô không sợ : « tơi đến gần bom Cảm thấy ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình, không sợ Tôi không khom Các anh khơng thích kiểu khom đàng hồng mà bước tới » Lịng dũng cảm kích thích tự 144 trọng + Và bên bom, » Quả bom có hai vịng trịn màu vàng nằm lạnh lùng bụi khô, đầu vùi xuống đất đầu nàycó vẽ hai vịng trịn màu vàng Thần chết đợi chờ Vỏ bom nóng kề sát với chết đến tức khắc, cảm giác cô trở nên sắc nhọn căng dây đàn : « lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tôi, rùng thấy làm chậm Nhanh lên tí ! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành » Thần chết nằm chực chờ phút tay Cơ phải nhanh hơn, mạnh nó, khơng phép chậm chễ giây - Tiếp cảm giác căng thẳng chờ đợi tiếng nổ bom Thật đáng sợ công việc chọc giận Thần Chết Ai dám bom không nổ bây giờ, lúc Phương định lúi húi đào đào, bới bới Thế mà cô không run tây, tiếp tục cơng việc đáng sợ : « tơi cẩn thận bỏ gói thuốc xuống lỗ đào, châm ngịi Tôi khoả đất chạy lại chỗ ẩn nấp : Chỉ có đồng hồ : « Nó chạy, sinh động nhẹ nhàng đè lên số vĩnh cửu…PĐ có nghí tới chết chết mờ nhạt : liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng ? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai Với hồn thành nhiệm vụ quan trọng tính mạng Nhưng bom nổ Một thứ tiếng kì qi đến váng óc « Ngực tơi nhói, mắt cay mở Mùi thuốc bom buồn nôn Ba tiếng nổ Đất rơi lộp bộp, tan âm bụi Mảnh bom xé khơng khí, lao rít vơ hình đầu » Bốn bom nổ Bom nổ váng óc, ngực đau nhói, đơi mắt cay mở Mồ hôi thấm vào môi, cát lạo xạo miệng Nguy hiểm, căng thẳng kể xiết…Thắng ! - Cái cơng việc khủng khiếp bóp nghẹt trái tim khơng đến lần đời mà đến hàng ngày : « Quen Một ngày tơi phá bom đến năm lần Ngày : ba lần Tơi có nghĩ đến chết Nhưng chết mờ nhạt, không cụ thể » =>Cảm xúc suy nghĩ chân thực cô truyền sang cho người đọc nỗi niềm đồng cảm yêu mến kính phục Một cô nữ sinh nhỏ bé, hồn nhiên, giàu mơ mộng nhạy cảm mà thật anh hùng, thật xứng đáng với kì tích khắc nghi tuyến đường TS bi tráng Một ngày năm tháng TS cô Những trang lịch sử TS quên ghi ngày Phải nói đoạn văn tả cảnh phá bom cao điểm, Lê Minh Khuê sử dụng bút pháp thực để tái lại cảnh phá bom vô nguy hiểm ,ngôi kể thứ tạo điều kiện cho nhân vật bộc lộ nội tâm cách sâu sắc.Nghệ thuật xây dựng nhân vật chủ yếu miêu tả tâm lí Ngơn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện Câu văn ngắn, nhiều câu đặc biệt nhịp nhanh tạo khơng hkí căng thẳng, khốc liệt,hiểm nguy chiến tranh Đoạn văn dựng nên tượng đài khí phách anh hùng lẫm liệt Định Cô 145 xa xôi sáng ngời lên sắc xanh khói lửa đạn bom Chiến công thầm lặng cô đồng đội với năm tháng lòng người NHÂN VẬT ÔNG HAI Nhà văn Nguyễn Minh Châu quan niệm: “Văn học đời sống hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người" Văn chương lấy người làm đối tượng phản ánh thay cho thực đời sống Nhà văn chân chính, dù viết điều thể tác phẩm điểm xuất phát đích đến cuối cõi nhân sinh, mục tiêu cao nhà văn viết “một văn trung thực giản dị người” (Chữ dùng Hemingway) Với tác phẩm, người đọc lại có dịp chiêm nghiệm người khác Trong tác phẩm "Làng", nhà vănKim Lân tạc nên trang viết neo đậu tâm hồn nhân vật ông Hai - trái tim yêu làng tha thiết, linh hồn yêu nước nồng nàn Kim Lân số bút truyện ngắn dù để lại số lượng tác phẩm không nhiều sáng tác ông vững vàng nơi lòng người thách thức quy luật băng hoại thời gian Nguyên Hồng nhận xét : Kim Lân nhà văn lòng với “đất” với “người” với“thuần hậu nguyên thuỷ” sống nông thôn Bằng giọng văn chân thực, giản dị, trang viết Kim Lân đong đầy bóng dáng làng quê người Việt Nam Truyện "Làng" sáng tác năm đầucủa kháng chiến chống Pháp, lần đầu mắt bạn đọc "Tạp chí Văn nghệ" năm 1948 Lấy bối cảnh tản cư năm đầu kháng chiến, tác phẩm xoay quanh chuyển biến tâm trạng nhân vật ơng Hai Ơng khơng thuộc hạng đình nghèo khổ anh Pha, chị Dậu, chẳng thuộc hàng vai vế có “miếng” có “tiếng” làng Ơng người nơng dân nồng hậu, chất phác, hay làm chịu 146 khó Từ người làng quê, ông trở thành người kháng chiến, nghiệp chung Ấn tượng mà ông Hai để lại cho người đọc tính khoe làng ơng Dường hình ảnh ngơi làng ln thường trực tâm trí lão nơng để nói nơi ni dưỡng mình, chốn q thân thuộc“hai mắt ơng sáng hẳn lên, mặt biến chuyển, hoạt động" Đặc biệt,ông Hai khoe làng cách nhiệt thành Ơng khơng cần người khác phải ý lắng nghe, không quan tâm họ có nghe hay khơng, ơng nói để thỏa niềm tự hào, nỗi nhớ da diết làng Rồi qua thời kì khác nhau, lời kể, lời khoe ông thay đổi Duy có tình u làng ơng thế, vẹn ngun, vẹn tồn, khơng đổi thayvà chẳng lay chuyển Xa rời quê hương, sống nhờ nơi đất khách q người, lịng ơng đau đáu nhớ q, nhớ làng Ơng hồi niệm năm tháng anh em đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khn đá Ơng Hai cảm thấy lúc trẻ trung hẳn ra, “cũng hát hỏng, phèng.” Càng nghĩ tưởng, nỗi nhớ đợt sóng lịng dồn dập, vỗ nhẹ vào trái tim ông phát âm chan chứa bao nỗi triền miên ngày khứ : “Chao ôi, ông lão nhớ làng Nhớ làng quá!” Đằng sau nỗi nhớ khao khát trở về, tình u xóm làng chân thành, bất diệt Tình cảm thiêng liêng, dạt tha thiết Vì nhớ, u nên ơng Hai thường xun vào phịng thơng tin nghe tình hình, tin tức kháng chiến Dọc đường đi, gặp quen ơng lão níu lại, cười cười, ông vui với nắng chang chang Tây ngồi vị trí ngồi tù.Ông phấn khởi trước thắng lợi kháng chiến Ruột gan ơng lão múa cảlên nghe tin hay, đáng mừng đáng khâm phục chiến công làng Quả Raxun Gamzatov nói:“Người ta tách người khỏi quê hương, tách quê hương khỏi người” Trong lúc tâm trạng phấn khởi tin tức kháng chiến vừa nghe được, ông Hai gặp gỡ người xuôi lên nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc từ người đàn bà tản cư "Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân Ông lão lặng ,tưởng đến khơng thởđược" Dưới ngịi bút tài hoa người nghệ sĩ, giới nội tâm nhân vật miêu tả đầy chân thực qua nét mặt cử Ơng lão bàng hồng sững sờ vơ cùng, dường có bàn tay vơ hình bóp nghẹt trái tim ơng Lúc đầu ông tiếp nhận được, ông hỏi đi, hỏi lại thể ông hi vọng tin miệng đời đàm tiếu, giọng ông lạc hẳn:"Liệu có thật không hở bác Hay lại " Đối diện với lời nói đinh đóng cột làng ơng "Việt 147 gian từ thằng chủ tịch mà đi", niềm tin, niềm tự hào làng mà ông khoe khoang với người chốc sụp đổ Là người làng Chợ Dầu, ơng đâu cịn can đảm đểở lại mà nghe lời bàn tán bủa vây Ơng vội vàng câu nói tưởng chừng bâng quơ lên lại cớ ơng bám lấy để rời khỏi :"Hà, nắng gớm, nào".Mảnh độc thoại mà cay đắng, xót xa trốn chạy thực tàn nhẫn, không muốn phát người làng Chợ Dầu Nếu đường tới phịng thơng tin ơng hiên ngang ơng lại "cúi gằm mặt mà đi" Bởi cõi lịng ơng Hai tựa vỡ tan thành mảnh, trái tim ông rỉ máu, thể nỗi chua xót, nhục tủi thân Mang khoảng trời giơng bão, mối tơ lịng hỗn độn, ơng Hai lê bước nhà lại "nằm vật giường" chẳng cịn tâm sức để làm Nhìn lũ trẻ mà cảm xúc dâng trào "nước mắt ông lão giàn ra" Biết bao câu hỏi đua xô đẩy, giằng xé đầu ơng :"Chúng trẻ làng Việt gian ? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ?" Nghệ thuật độc thoại nội tâm khắc họa thành cơng nỗi lịng ơng lão nơng dân Ơng Hai xót thương cho số phận đám trẻ non nớt tuổi đầu Bởi gia đình ơng người làng Chợ Dầu nên đè nặng đôi vai hao gầy yếu ớt án mang tên "cái giống Việt gian bán nước" Ông Hai căm phẫn lũ tội đồ phản nước theo giặc Tất dồn nén chữ đanh thép :"Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này" Ông kiểm điểm lại người anh em đồng cam cộng khổ thuở trước, người làng Chợ Dầu.Trong trí óc ơng, họ người sung sức, tràn đầy tinh thần yêu nước nồng nàn Giờ phút ấy, ơng Hai cố bám víu chút giọt nắng"niềm tin" đại hồng thủy dội "Mà thằng chánh Bệu đích người làng khơng sai Khơng có lửa có khói ? Ai người ta đâu bịa tạc chuyện làm ?" Những dịng suy nghĩ ạt kéo đến đâm vào trái tim ông, phủ phàn dập tắt lửa niềm tin Ông Hai bất lực chấp nhận tin ấy, nỗi đau xâm chiếm linh hồn, nỗi đau không lời tả xiết "Chao ôi ! Cực nhục chưa, làng Việt gian" Đó tiếng nói lên từ trái tim bị tổn thương, từ cõi lòng suy sụp cùng, từ niềm tự hào bị vùi dập tả tơi Ơng đâu đau cho mình, đau cho làng mà ơng cịn đau cho người đồng hương cảnh ngộ:"Lại người làng, tan tác người phương nữa, họ rõ cớ chưa?" Nỗi bứt rứt tâm can ông bị dồn nén nhiều nên sinh gắt gõng nói chuyện với bà Hải Ơng Hai khơng muốn nghe nhắc đến chuyện tồi tệ đó, khơng muốn sát muối 148 vào vết thương lòng ông Bủa vây ông nỗi lo trăm bề "trằn trọc đến không ngủ được", tiếng thở dài bất lực Nỗi lo hành hạ tinh thần lẫn thể xác khiến "chân tay nhủn ra, tưởng chừng không cất lên được" hay"trống ngực ông lão đập thình thịch" Như điều tất lẽ dĩ ngẫu, dân ta từ Nam Bắc, từ miền ngược đến miền xuôi ghét cay ghét đắng, ghê tởm thù hằn bọn Việt gian bán nước nên ông lo sợ mụ chủ nhà đuổi gia đình ơng đi, dồn gia đình ơng vào cưc, tuyệt đường đất sinh nhai Từ nghe tin làng theo giặc, ông Hai người hồn Ông ăn không ngon, ngủ khơng n Ơng cảm thấy kẻ có tội, lúc nơm nớp lo sợ nỗi ám ảnh, tủi nhục ê chề Ông tuyệt giao với tất người, “không bước chân đến ngồi” Ơng sợ nhắc đến tiếng Tây, Việt gian, cam-nhơng Ơng né tránh tất liên quan đến tin dội gọi chuyện phản bội tồi tệ “chuyện ấy”.Bởi ơng chẳng dám chẳng đủ sức để nhìn thẳng vào thực tế đầy phủ phàng đau đớn Ngẫm kĩ, lão nông dân chất phác,chân tay bùn tự hào yêu làng tha thiết tin làng theo giặc cú trời giáng chí mạng, nỗi uất ức, nhục nhã Với ông Hai, làng khơng nơi chơn rau cắt rốn mà cịn thứ lớn lao hơn, lịng tự tơn, danh dự Ơng làng trở thành máu thịt,ông làng một, danh dự làng danh dự ông Từ lúc mụ chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ơng đi, ơng Hai thực rơi vào bế tắc Chính lúc đau đớn tuyệt vọng đẩy ông vào tình phải lựa chọn: làng Chợ Dầu hay Tổ quốc ? Ơng thống nghĩ đến việc"Hay quay làng ?" để gia đình ơng có chỗ dung thân Thuở trước, làng Chợ Dầu ông đáng yêu, đáng tự hào Nhưng nghĩ đến lịng ơng đắng ngắt, đau nhói hồi Mới hôm làng khao khát, mong ước cháy bỏng ông mà ông thấy rợn người phải dập tắt ý nghĩ đen tối Bởi làng nối gót theo Tây, "về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ", cam chịu trở với kiếp sống lầm than, kiếp sống kẻ nơ lệ Dịng máu Việt Nam anh hùng không ngừng luân chuyển, qua ngõ ngách trái tim ơng Tận sâu nơi cõi lịng người nơng dân ấy, lửa tình yêu nước cao rạo rực, hướng kháng chiến nên ông định cách đau đớn dứt khốt :"Làng u thật, làng theo Tây phải thù" Đứng trước lựa chọn khó khăn, định ơng Hai khẳng định tình cảm rạch rịi người nơng dân, tình u nước rộng lớn, mạnh mẽ thiêng liêng bao trùm lên tình cảm làng quê Trong tâm trạng tồi tệ bị dồn nén lâu ngày, ơng Hai cịn biết thả trơi nỗi lịng vào lời thủ thỉ, tâm với thằng út Chỉ tâm 149 ông dám giãi bày rợn sóng rầu rầu âm ỉ lịng Ơng hỏi làng, để thỏa nỗi nhớ làng, để khắc sâu tình cảm cội nguồn nơi Ông muốn ghi nhớ "Nhà ta làng Chợ Dầu"cũng muốn khơng qn Chợ Dầu q hương, gốc gác Phải ơng cịn u làng tha thiết, tình cảm ngự trị trái tim ơng Ơng hỏi Cụ Hồ - biểu tượng cách mạng để chứng minh cho lòng yêu nước, lòng thủy chung với kháng chiến bám chặt vào mạch huyết Đồng thời, ông muốn truyền cho con, cho hệ sau tình cảm cao đẹp, thiêng liêng, nhân người: Tình yêu làng yêu nước Cuộc đối thoại hai bố xoay quanh chuyện làng chuyện nước Ơng nói với con, thực chất lời từ vấn để vơi bớt nỗi lòng, để minh oan cho lòng mình,mong "Anh em đồng chí biết cho bố ơng Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ông" Ta nhớ đến câu thơ Trần Đăng Khoa trườngca “Khúc hát người anh hùng”: “Người ta lúc hiểm nghèo Hoặc vằng vặc sáng heo hút tàn.” Ông Hai ngời sáng với nét đẹp tâm hồn người nông dân,nét đẹp chung hịa tình u làng lịng u nước Bước qua ngưỡng cửa cảm xúc buồn vui lẫn lộn, từ hi vọng đến tuyệt vọng, từ hãnh diện tự hào đến khổ đau tủi nhục, đêm đen qua,nhường chỗ cho rạng đơng phía cuối chân trời Cái tin làng cải đến với ơng Hai Ông hồi sinh lần nữa, rủ dằn vặt, nhục nhã, đau khổ lâu, "cái mặt buồn thỉu ngày tươi vui, rạng rỡ hẳn lên" Ơng trở lại với "thói quen" cũ mình, lật đật khoe khoang khắp nơi :"Tây đốt nhà tơi ơng chủạ Đốt nhẵn Ông chủ tịch làng em vừa lên cải cải tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian mà Ra láo ! Láo hết, chẳng có Tồn sai mục đích cả" Sách "Bình giảng văn học 9" có viết :" Có lẽ chưa có đời lại khoe "Tây đốt nhà tơi Đốt nhẵn " cách sung sướng thật ông " Đối với người nông dân, nhà tài sản lớn lao, tháng ngày cày cuốc mà nên, nơi chan chứa bao hồi ức vui buồn Vậy cớ mà ơng Hai lại lấy làm vui mừng trước mát nhà ? Bởi quân Tây đốt nhà ông nghĩa làng ông không theo giặc mà lòng yêu nước nồng nàn, ủng hộ kháng chiến, ủng hộ Cụ Hồ Ơng khỏi danh "người làng Việt gian", sống người yêu nước,lại tiếp tục khoe khoang đáng yêu Mâu thuẫn mà hợp tình hợp lý, sắc sảo,độc đáo ngịi bút miêu tả tâm lý nhân vật Ơng Hai cịn dự định nuôi lợn ăn mừng, 150 niềm vui sướng tưởng vỡ òa, âm vang vọng phần kết truyện Khơng khó để nhận với người nông dân thật thà, chất phác, họ hi sinh ruộng, mảnh vườn hay gian nhà định không danh dự tự tôn mình, làng Tổ quốc bị vấy bẩn Với thứ hương thơm tỏa từ hoa mang tên "Nghệ thuật" thiên truyện, với ánh chiếu ngòi bút đa tài, Kim Lân khiến người đọc phải nguyện ý thả hồn vào trang viết, phải dùng trái tim để cảm nhận nét đẹp chữ Xây dựng tình truyện độc đáo yếu tố góp phần đem lại thành công cho tác phẩm "Làng", giúp nhà văn khắc họa rõ nét phẩm chất, tính cách, khả ứng xử nhân vật đồng thời bộc lộ sâu sắc khuynh hướng tư tưởng Bên cạnh đó, việc miêu tả chân thực, cụ thể nét mặt, giọng nói, cử chỉ, hành động góp phần xây dựng thành công chân dung nhân vật ông Hai Kim Lân thật tài tình sử dụng hàng loại câu cảm, câu hỏi nối tiếp nghệ thuật độc thoại nội tâm xé đơi lịng người để đặc tả cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành nơm nớp lo sợ, nỗi đau xót, xấu hổ, nhục nhã Ngơn ngữ truyện mang tính ngữ, lời ăn tiếng nói ngày,giản dị, chân chất người nơng dân Bắc Bộ Tóm lại, thi pháp truyện ngắn bao gồm yếu tố nhân vật, ngơn ngữ, tình truyện Và"Làng" thành cơng phương diện Kim Lân khơng nói nhiều, tả nhiều đủ cho ta thấy bước ngoặc diễn biến tâm lí ơng Hai Nhà văn Nguyễn Khải khẳng định : "[ ]Thanh nam châm thu hút hệ cao thượng, tốt đẹp, thủy chung” Linh hồn ta phiêu lưu nơi gánh sách Kim Lân, cõi lòng ta say đắm thở bất diệt thiên truyện "Làng", nhịp đập người thưởng văn hòa nhịp đập lão Hai, từ ta tìm "thanh nam châm" văn chương danh xưng khác "Lịng u q hương tình u Tổ quốc" "Nét thần"của tác phẩm mạch tình cảm hồ quyện, thống trái tim người nông dân, tựa "toà thành" hiên ngang, sừng sững bất diệt đến chẳng có súng đạn cơng phá, chẳng có lửa tàn ác thiêu rụi Tình cảm dành cho quê hương, đất nước trở thành nguồn "thần hứng" thi phẩm Ví "Sao chiến thắng"của Chế Lan Viên: "Ôi Tổ quốc ta, ta yêu máu thịt, Như mẹ cha ta, vợ chồng Ôi Tổ quốc, cần, ta chết Cho nhà, núi, sông ” 151 ... cầu phân tích giá trị nội dung tác phẩm – giá trị nhân đạo Giá trị nhân đạo thể tác phẩm văn chương gọi giá trị nhân văn - Văn học trung đại Việt Nam thường biểu tiếng nói nhân văn trân trọng phẩm. .. với thời gian Có tác phẩm dù trải qua kỉ, qua thách thức dịng đời, cịn ngun sức sống “Chuyện người gái Nam Xương” tác phẩm Đọc tác phẩm phần đầu tác phẩm, người đọc cảm nhận cách rõ nét vẻ đẹp... - Kim Lân, Ngữ văn lớp 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.1 69 - 170) A Mở : Cách 1:Kim Lân nhà văn tiêu biểu văn xuôi đại Việt Nam Trong suốt đời cầm but ơng để lại nhiều tác phẩm có giá

Ngày đăng: 26/06/2022, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w