1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 8, đề tài rèn kỹ năng sống thông qua các tác phẩm văn học nước ngoài

19 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang MỤC LỤC Trang A Phần mở đầu: Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài B Phần nội dung: Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề nghiên cứu Các giải pháp Kết đạt học kinh nghiệm 15 C Kết luận: 16 Kết luận 16 Đề xuất 16 Kiến nghị 17 Trang A PHẦN MỞ ĐẦU: Lí chọn đề tài: Đất nước ta ngày phát triển, máy móc thay người làm nhiều việc Con người ngày tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Do cơng nghệ thông tin ngày ứng dụng rộng rãi, khoa học kỹ thuật ngày nhanh để bắt kịp thời đại, hệ trẻ không ngừng phấn đấu vươn lên để chiếm lĩnh tri thức Nhưng xã hội ngày không cần người có tri thức mà cịn phải có kỹ sống để thích ứng với thay đổi xã hội kỹ tư duy, kỹ giải tình huống, kỹ hợp tác… Để có kỹ địi hỏi phải có rèn luyện lâu dài Ngoài với việc đổi phương pháp dạy học, “Dạy học phải gắn với thực tiễn”, để giúp em có hiểu biết thay đổi xã hội hình thành cho em kỹ sống phù hợp với xã hội việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh cịn góp phần cải thiện việc đổi phương pháp dạy học nhà trường, khắc phục lối truyền thụ chiều sang dạy học tương tác, nên việc rèn luyện số kỹ cho em điều cần thiết, giúp em phát triển lực cá nhân, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, đặc biệt bồi dưỡng phương pháp tự học, lực hợp tác, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Việc rèn luyện số kỹ cho học sinh cịn giúp em có niềm vui học tập kỹ hành trang cho em tiếp tục học lên vào sống lao động sau Mặt khác, việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh thơng qua dạy cịn góp phần làm phong phú thêm vốn kiến thức, kinh nghiệm cho học sinh, nâng cao hiểu biết cho học sinh lĩnh vực đời sống xã hội, thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý học sinh lứa tuổi em thường Trang coi khó bảo, em có biểu nửa trẻ con, nửa người lớn thái độ lẫn hành vi Các em muốn tự khẳng định lại thiếu kinh nghiệm sống, hay nói kỹ sống Do đó, thường dẫn đến hành vi sai lệch tự ti, mặc cảm, rụt rè, nhút nhát, niềm tin,… ngược lại em có hành vi bạo lực, đánh nhau, suy nghĩ tiêu cực,… thiếu hụt kỹ sống học sinh có nguy dẫn em tới việc thất bại học đường Vì việc rèn kỹ sống cho học sinh dạy việc cần thiết Nhưng để làm điều cần có phương pháp phù hợp, để học sinh vừa nắm bắt kiến thức vừa có kỹ sống cần thiết cho sống lao động sau Châu Thành nói chung xã Phú Tân nói riêng huyện, xã có đơng người dân tộc Khơmer sinh sống, phần lớn sống chủ yếu nghề nông, họ luống rau, ruộng phần sống họ, họ quan tâm đến việc cho đi để mở rộng tầm hiểu biết, mở mang kiến thức đặc biệt vốn kinh nghiệm sống, phương tiện lại phổ biến Nhưng mà việc hòa nhập với cộng đồng địa phương, với xã hội rộng giới cịn hạn chế ngơn ngữ khơng đồng nhất, gây khó khăn vấn đề giao tiếp, ứng xử Trên thực tế, mục tiêu học tiết dạy phần rèn luyện kỹ cho học sinh, qua thực tế giảng dạy cho thấy, kỹ sử dụng từ, cảm nhận tác phẩm, kỹ đọc, kỹ tạo lập văn bản… Là người giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn nhà trường, ngồi việc cung cấp kiến thức văn chương cho học sinh giáo dục nhân cách cho em sở nắm tâm sinh lý em, tơi nhận thấy quan trọng việc hình thành kỹ sống cho học sinh nhà trường, để hình thành cho em kĩ sống khơng phải điều dễ dàng, địi hỏi người giáo viên phải có phương pháp cụ thể, nhằm để giúp em hình thành kỹ sống, em nắm kiến thức học cách sâu sắc Làm để việc rèn kỹ Trang sống với việc truyền tải nội dung kiến thức học phải hài hòa với việc làm cần thiết Chính băn khoăn, trăn trở tơi tích cực tìm hiểu, nghiên cứu sách vở, tài liệu, học tập từ đồng nghiệp phương pháp dạy học kỹ sống Tơi tìm thấy số phương pháp dạy học gắn liền (có thể nói đồng nhất) với việc hình thành số kỹ sống cho học sinh (HS) phương pháp dạy học nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp giải vấn đề, nên tơi chọn đề tài “phương pháp rèn số kỹ sống thông qua tác phẩm văn học nước cho học sinh học Ngữ văn 8”, để giúp em không bị hụt hẫng bước vào đời sống sau việc nắm vững kiến thức học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu ứng dụng đề tài nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động dạy học Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập Hình thành cho HS kỹ sống giúp em thành công sống Có niềm tin sống, tình cảm tốt đẹp,có thái độ đắn tượng xã hội Củng cố khắc sâu kiến thức môn học, nâng cao hiểu biết kĩ sống lĩnh vực đời sống xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp rèn số kỹ sống thông qua tác phẩm văn học nước cho học sinh học Ngữ văn Xây dựng phương pháp nghiên cứu dựa sở đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực học sinh “lấy học sinh làm trung tâm” Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp dạy học nhóm Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình Phương pháp giải vấn đề Trang Phương pháp đóng vai Phương pháp trị chơi Tính đề tài: Trong trình áp dụng đề tài thân tối áp trọng phần rèn kĩ sống cho ba nhóm đối tượng học sinh học sinh giỏi học sinh trung bình học sinh yếu Chứ khơng nghiên học sinh giỏi khơng Từ giúp học sinh giỏi phát huy vai trị hơn, học sinh trung bình học sinh yếu ngày yêu môn học thông qua tập rèn kĩ sống Qua trình áp dụng đề tài em học sinh trung bình yếu có chuyển biến tích cực Chất lượng mơn tăng lên rõ rệt B PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Mơn Ngữ Văn có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách cho học sinh, hướng em tới chân, thiện, mỹ Vì với vai trị giáo viên phải hướng cho em thấy tầm quan trọng mơn từ em có động học tập đắn Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Muốn đổi giáo dục phải đổi cách dạy cách học, người giáo viên cần coi trọng việc hình thành phát triển tiềm lực, trí tuệ cho học sinh, đặc biệt rèn kỹ sống cho học sinh Bản thân giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ Văn lớp 8, nhận thấy môn Ngữ Văn môn học quan trọng mà đặc biệt làm để rèn kỹ sống cho em thông qua tác phẩm văn học nước điều ấp ủ Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 2.1 Đặc điểm thuận lợi khó khăn đơn vị Trang a Thuận lợi: Đa số học sinh có ý thức học tập tốt, có trọng đến việc tìm hiểu trước nhà Khi đến lớp em có ý theo dõi nghe giáo viên hướng dẫn tích cực thảo luận để đóng góp xây dựng Số lượng học sinh lớp từ 28 - 34 học sinh, nên giáo viên dễ dàng tác động đến tất em học sinh trình giảng dạy tiết Điều giúp cho giáo viên dễ nắm mức độ hiểu học sinh từ có hướng phụ đạo cho đối tượng yếu tiết học Cơ sở vật chất trường đảm bảo đáp ứng yêu cầu cho việc dạy học theo hướng đổi phương pháp, đặc biệt có trang bị phòng dạy giáo án điện tử nên giáo viên dễ dàng việc ứng dụng phương pháp đổi dạy học Lãnh đạo nhà trường quan tâm đạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn Ngồi cịn tạo điều kiện để giáo viên tham gia học lớp nâng cao trình độ b Khó khăn: Trường THCS Phú Tân đặt ấp Phước Hòa, xã Phú Tân địa phương thuộc vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc, học sinh người dân tộc khơmer chiếm 90%, khả nghe nói viết tiếng Việt hạn chế, phần ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức học tập Không gia đình học sinh có hồn cảnh khó khăn sống, điều ảnh hưởng đến việc học tập em Vì em phải phụ giúp gia đình việc kiếm sống, cha mẹ lo toan kinh tế không quan tâm nhắc nhở em học tập, điều ảnh hưởng đến ý thức học tập trường tính tự học nhà Vẫn số em ý thức học tập chưa cao, chưa tự học nhà, nghỉ học nhiều nên khả hành văn chưa cao Khả tự tìm kiếm, thu thập, tham khảo tài liệu để mở rộng kiến thức học sinh hạn chế Phần lớn kiến thức mà em tích lũy chủ yếu giáo viên hướng dẫn cung cấp đến cho em Trang 2.2 Thực trạng vấn đề: Hiện nay, sách dành cho giáo dục cải thiện, giáo viên học sinh quan tâm nhiều mà điều đáng nói là việc đổi phương pháp dạy học nhà trường, từ dạy học chiều sang dạy học tương tác lấy học sinh làm trung tâm, giảng dạy người giáo viên cần phải phát huy tính tích cực chủ động HS Chính giáo dục Việt Nam bước nâng cao mà có sinh viên nước chọn Việt Nam nơi học tập Ngồi ra, trường đầu tư sở vật chất đầy đủ xây dựng phòng học mơn, trang bị thêm máy vi tính, cung cấp thêm đồ dùng dạy học… tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy, phát huy vai trò người học sinh, giúp em chiếm lĩnh tri thức cách dễ dàng Bên cạnh đó, trường trọng tổ chức nhiều phong trào, hoạt động vui chơi để em tích cực, động Nhưng qua thực tế cho thấy, phần lớn giáo viên trọng việc cung cấp kiến thức sách rèn luyện cho học sinh kỹ kỹ đọc, kỹ cảm thụ thơ trữ tình, kỹ sử dụng từ,… chưa thực quan tâm đến việc rèn kỹ sống cho em, em chưa trang bị cách đầy đủ hành trang để bước vào sống, nói cách khác kỹ sống kỹ thích ứng, giao tiếp, giải vấn đề,… để giúp em thành công học đường sống sau Bên cạnh đó, đất nước ta trình hội nhập kinh tế cần có người vừa có tri thức vừa có vốn kinh nghiệm sống phong phú, theo tình hình địa phương cho thấy, đa số em người dân tộc, việc nói tiếng Việt số HS cịn hạn chế, nói khơng lưu lốt, khơng rành mạch, chí văn viết cịn chưa mạch lạc, sai tả, sai cấu trúc ngữ pháp, … Cũng thế, đối tượng trở nên thiếu tự tin (mất niềm tin), … Nhưng có em có hành vi tiêu cực bạo lực, ứng xử thiếu văn hóa,…hoặc đơn giản việc xin lỗi bạn có lỗi khơng thể nói Vì em lại có biểu thế? Khơng có Trang ngun nhân khác Đó em thiếu hụt kỹ sống Ngoài ra, nhà trường hàng năm tổ chức cho học sinh tham quan, du lịch dành cho số em thuộc loại giỏi kinh phí cịn khơng nhiều, mà việc giao lưu học hỏi, mở mang kiến thức hạn chế Các giải pháp: Các bước thực đề tài thông qua phương pháp thân tiến hành cụ thể sau: Phương pháp rèn kỹ sống cho HS: Phương pháp dạy học cách thức, đường hoạt động chung giáo viên học sinh nhằm đạt mục tiêu học cách tốt hình thành cho học sinh số kỹ sống cần thiết Quy trình thực chung: - Tìm hiểu nội dung kiến thức (mục tiêu) học cần truyền đạt - Chọn phương pháp phù hợp (có thể kết hợp phương pháp) - Xây dựng kế hoạch thực (theo quy trình phương pháp) - Đánh giá kết đạt 1.1 Phương pháp dạy học nhóm: 1.1.1 Khái niệm: Dạy học nhóm dạng hoạt động mà thành viên điều giải vấn đề quan tâm nhằm đạt tới hiểu biết chung Trong HS chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn, nhóm hồn thành nhiệm vụ phân cơng Sau đó, kết làm việc nhóm trình bày đánh giá trước lớp Phương pháp gọi dạy học hợp tác 1.1.2 Mục đích: Hình thành kỹ hợp tác cho HS Giúp em có hội làm quen với để hiểu Trang HS biết phát biểu ý kiến, lắng nghe tơn trọng lẫn 1.1.3 Quy trình thực hiện: Giáo viên thành lập nhóm học tập Xác định nhiệm vụ nhóm Giới thiệu chủ đề làm việc nhóm Các nhóm trưởng lập kế hoạch làm việc (phân công nhiệm vụ thành viên) Thỏa thuận quy tắc làm việc Chuẩn bị báo cáo kết làm việc Các nhóm trình bày kết Đánh giá kết nhóm (các nhóm đánh giá) Giáo viên đánh giá chung * Ví dụ minh họa: Khi dạy "Cô bé bán diêm" - Chuẩn bị: + Chia lớp thành nhóm + Nêu chủ đề làm việc cho nhóm (Chủ đề: Lịng thương người) + Nêu nhiệm vụ nhóm: Nhóm 1, 2: Tìm tài liệu nói An-đéc-xen tác phẩm “Cơ bé bán diêm”? Nhóm 3: Tìm tranh ảnh minh họa cho chi tiết tác phẩm? Chọn tranh nêu nhận định qua hình ảnh tranh? Nhóm 4: Nhận định thân qua chết cô bé? Qua văn bản, em rút học cho thân? + Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên + Cùng thỏa thuận quy tắc làm việc với + Mỗi nhóm tự cử người trình bày kết - Tiến hành: + Mỗi nhóm lên trình bày kết + Các nhóm khác nhận xét bổ sung Trang 10 + GV nhận xét, đánh giá ghi bảng (kiến thức trọng tâm) 1.1.4 Kết đạt được: HS tích cực, chủ động học tập Kiến thức nội dung học nắm toàn diện, sâu sắc phong phú Khoảng 95 % HS tham gia vào hoạt động thảo luận Biết lợi ích việc hợp tác, tình đồn kết ngày khẳng định 100% nhóm có hồn thành tốt nhiệm vụ giao 1.2 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình: 1.2.1 Khái niệm: - Là phương pháp sử dụng câu chuyện có thật chuyện viết dựa trường hợp thường xảy sống thực tiễn để minh chứng cho vấn đề hay số vấn đề (cịn gọi tình huống) Câu chuyện đưa phải chứa đựng mâu thuẫn Trong việc giải tình thực tiễn chứa đựng câu chuyện khơng phải có giải pháp Đối với phương pháp người giáo viên thực video hay băng casset để thu hút học sinh 1.2.2 Mục đích: Hình thành kỹ biết lắng nghe tích cực HS có hội rèn luyện kỹ tìm phương án giải tình có thực tế (giả định) Giúp HS tích cực tư duy, suy nghĩ sáng tạo 1.2.3 Quy trình thực hiện: HS nghe đọc (nghe, xem) trường hợp điển hình HS tích cực suy nghĩ trường hợp điển hình HS thảo luận (suy nghĩ độc lập) trường hợp điển hình theo yêu cầu (câu hỏi) giáo viên *Ví dụ minh họa: Khi dạy "Chiếc cuối cùng" Trang 11 - Chuẩn bị: + GV chuẩn bị tình cho HS + Tình cần gắn với thực tế, chứa đựng mâu thuẫn quan trọng phải liên quan đến kiến thức học + Chuẩn bị phiếu học tập (có thể tình cụ thể) - Tiến hành: + Khi dạy đến phần củng cố giáo viên cho HS quan sát tình sau: * Tình huống: Em có người bạn thân, chơi chung với năm, chẳng may năm lớp 8, bạn bị tai nạn xe Sau vụ tai nạn, bạn đôi chân Ước mơ du lịch khắp nơi biến phút chốc Bạn vô chán nản, bi quan, tinh thần ngày sa sút + Giáo viên đặt câu hỏi cho để HS trả lời vào phiếu học tập: ? Em hành động để giúp đỡ người bạn thân em? Em có suy nghĩ lịng thương người? 1.2.4 Kết đạt được: HS tích cực tìm tịi cách giải Khoảng 98% HS tham gia chủ động giải vấn đề có phương án giải tốt, có tính sáng tạo HS đưa nhiều phương án giải tốt + Phương án 1: Tìm cách an ủi, động viên bạn + Phương án 2: Tìm cách chăm sóc bạn, thường xuyên tới thăm bạn + Phương án 3: Tìm cách an ủi, động viên; chăm sóc ban; tìm cách giúp bạn lấy lại tinh thần (cho bạn xem phim ảnh người khuyết tật vươn lên) 1.3 Phương pháp giải vấn đề: 1.3.1 Khái niệm: Vấn đề câu hỏi hay nhiệm vụ đặt mà việc giải chúng chưa có quy luật sẵn tri thức, kỹ sẵn có chưa đủ giải mà cịn khó khăn, cản trở cần vượt qua Giải vấn đề thường vận dụng Trang 12 HS phải phân tích, xem xét đề xuất giải pháp trước tượng, việc nảy sinh trình học tập Giải vấn đề q trình phân tích, xem xét, đề xuất giải pháp để có nhận thức đắn việc 1.3.2 Mục đích: Phát huy tính tích cực HS Hình thành cho em kỹ phân tích, xem xét đề xuất giải pháp trước tượng, việc nảy sinh sống Giúp HS có cách nhìn tồn diện trước tượng, việc nảy sinh học tập hay sống Xây dựng niềm tin vào thân, có thái độ, hành vi tích cực Vì em giải tình huống, từ từ giúp cho suy nghĩ em tích cực hơn, em tin vào thân giải vấn đề 1.3.3 Quy trình thực hiện: HS nhận biết vấn đề Tìm phương án giải vấn đề Quyết định phương án giải * Ví dụ minh họa: Khi dạy "Hai phong" - Chuẩn bị: + Giáo viên chuẩn bị tình + HS xem trước tình nhà tìm phương án giải + HS lắng nghe tích cực tình - Tiến hành: Khi dạy đến phần củng cố, giáo viên cho HS xem tình *Tình huống: Em HS giỏi, nhà nghèo Vì vậy, mẹ bảo em nghỉ học để làm thuê Trong lúc khó khăn ấy, em nhận giúp đỡ thầy chủ nhiệm lóp em Cuối cùng, em học Em làm để ghi nhớ công lao thầy Trang 13 + HS giải tình (HS đưa nhiều giải pháp – khơng thiết có phương án đúng) + Giáo viên giáo dục HS qua tình (lòng biết ơn) 1.3.4 Kết đạt được: HS tích cực, chủ động giải tình HS biết đặt vào tình để tìm phương án giải Hơn 95 % HS tham gia giải tình Hiểu cách sâu sắc 1.4 Phương pháp đóng vai: 1.4.1 Khái niệm: Đây phương pháp tổ chức cho HS thực hành, làm thử số cách ứng xử tình giả định Đây phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà em vừa thực (quan sát) 1.4.2 Mục đích: Thay đổi thay đổi thái độ, hành vi HS vấn đề hay đối tượng Rèn kỹ giao tiếp, ứng xử cho HS HS thực hành cách ứng xử, bày tỏ thái độ 1.4.3 Quy trình thực hiện: Giáo viên giao tình cho HS Chia nhóm để tiến hành đóng vai (nếu có điều kiện – thời gian) Quy định thời gian chuẩn bị cho nhóm, thời gian đóng vai cho nhóm Các nhóm tập luyện Các nhóm lên đóng vai Gọi HS nhận xét cách ứng xử cảm xúc vai diễn, ý nghĩa cách ứng xử Trang 14 Giáo viên nhận xét, sau định hướng cho HS cách ứng xử tích cực tình cho *Ví dụ minh họa: Khi dạy "Ông Giuốc đanh mặc lễ phục" - Chuẩn bị: + Giáo viên hướng dẫn HS đóng vai + Giáo viên chia nhóm cho HS tập luyện đóng vai (4 nhóm) + Lập kế hoạch cho HS tập luyện + Chuẩn bị phần thưởng khuyến khích HS (nếu có điều kiện) - Tiến hành: Khi tìm dạy đến phần củng cố (có thể cho HS thể vai như: vai ơng Giuốc-đanh bác phó may) + Giáo viên yêu cầu HS lên đóng vai + Người dẫn truyện giới thiệu vai cụ thể + HS quan sát, lắng nghe + Nêu nhận xét cách thể vai bạn + Giáo viên đặt câu hỏi thơng qua vai diễn (nếu có) 1.4.4 Kết đạt được: HS trao đổi thông tin, nội dung cách tự nhiên (giao tiếp tự nhiên) HS thực hành ứng xử, bày tỏ thái độ tình giả định HS hứng thú, tích cực học tập, lớp học sinh động Khoảng 90 % HS tham gia tích cực khoảng 95 % HS hiểu bài, nắm bắt kiến thức học 1.5 Phương pháp trò chơi: 1.5.1 Khái niệm: Đây phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề hay thể hành động, thái độ, việc làm thơng qua trị chơi 1.5.2 Mục đích: Rèn kỹ giao tiếp cách tự nhiên, nhẹ nhàng Nâng cao hiểu biết cho HS Rèn luyện nhanh nhẹn, linh hoạt, sáng tạo cho HS Trang 15 Giúp HS thư giãn, giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi trình học tập 1.5.3 Quy trình thực hiện: Giáo viên phổ biến trị chơi, nội dung luật chơi cho HS Tiến hành chơi (có thể chơi thử) Đánh giá sau trị chơi Ý nghĩa giáo dục trị chơi *Ví dụ: Khi dạy “Đánh với cối xay gió” - Chuẩn bị: + Giáo viên xây dựng luật chơi cụ thể + Trò chơi phải phù hợp nội dung + Ấn định thời gian chơi cụ thể, rõ ràng + Chia lớp làm nhóm lớn - Tiến hành: Khi dạy đến phần củng cố giáo viên phổ biến trò chơi "Ai nhanh hơn" + Nội dung luật chơi cho HS: Mỗi tổ cử bạn tham gia trò chơi, vòng phút, đội ghi nhiều chi tiết nhân vật thắng + Tiến hành cho HS chơi vòng phút + Tổng kết, đánh giá sau kết thúc trò chơi + Ý nghĩa giáo dục sau trò chơi: Cần nhanh nhẹn hơn, khắc sâu kiến thức, 1.5.4 Kết đạt được: Phát huy tính sáng tạo HS Gây hấp dẫn hứng thú HS HS dễ tiếp thu kiến thức Tạo bầu khơng khí thân thiện học HS có tác phong nhanh nhẹn Khoảng 98 % HS tham gia tích cực vào trị chơi 4.Kết đạt học kinh nghiệm: Trang 16 4.1 Kết đạt được: Đề tài góp phần nâng cao đáng kể chất lượng mơn Ngữ Văn trường THCS Phú Tân Đề tài giúp em tích cực chủ động hoạt động rèn kĩ sống Qua áp dụng đề tài này, kiến thức, kĩ HS củng cố sâu sắc, vững hơn, kết học tập nâng cao Kết cuối năm học 2015 - 2016: Lớp TS 8/1 25 8/2 28 Trên Giỏi Khá Tb 11 Tb 24 16% 36% 44% 12 17.9% 32.1% 42.9% 18 23 Tổng 53 16.9% 33.9% 43.4% Yếu Kém Dưới Tb 96% 26 4% 4% 92.9% 50 7.1% 7.1% 94.4% 5.6% 5.6% Kết học kì I năm học 2016 - 2020: Lớp TS 8/1 32 8/2 37 Tổng 69 Tb Trên Khá 19 13 Tb 32 % % 100% 36 1 13.5% 21.6% 62.1% 24 21 23 97.3% 68 2.7% 2.7% 34,7% 30.4% 62.1% 98.5% 1.5% 1.5% 23 Yếu Kém Dưới Giỏi Tb 4.2 Bài học kinh nghiệm Trong trình vận dụng dụng đề tài, rút số kinh nghiệm sau: Giáo viên phải chuẩn bị kĩ nội dung từ khâu soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng phương tiện dạy học Trang 17 Việc áp dụng đề tài tuỳ vào đối tượng học sinh mà giáo viên phân công trực tiếp giảng dạy Sau học giáo viên cần ý câu hỏi củng cố đưa tình thực tiễn để học sinh áp dụng phần kĩ sống vào thực tế đạt hiệu cao C KẾT LUẬN: Kết luận: Những phương pháp áp dụng cho tất khối lớp, cho tất môn (đặc biệt mơn khoa học xã hội) Đây cịn bước định hướng cho người giáo viên nói chung giáo viên chủ nhiệm nói riêng (vì việc rèn kỹ sống cho HS nói cịn cho giáo viên, chí số giáo viên lo lắng lúng túng việc rèn kỹ sống), giúp cho người giáo viên thành công việc cung cấp kiến thức rèn luyện kỹ sống cho em Qua trình thực sáng kiến, giúp cho hiểu thêm tâm lý em, nắm bắt tâm tư, suy nghĩ em tạo gần gũi, thân thiện với em Cần rèn luyện cho em kỹ sống để giúp em thành công đường lao động sau Nhận thức vai trò quan trọng giáo viên chủ nhiệm cơng việc "trồng người" Đề xuất: Để nâng cao chất lượng dạy học nữa, tơi có số ý kiến đề xuất sau: Về phía ngành: Cần cung cấp bổ sung thêm thiết bị cho trường, tổ chức nhiều chương trình rèn kỹ sống thu hút em tham gia Về phía nhà trường: Tạo điều kiện cho giáo viên giao lưu học hỏi trường bạn Tăng cường đầu tư trang thiết bị phục vụ giảng dạy theo hướng đổi phương pháp dạy học Trang 18 Về phía phụ huynh học sinh: cần quan tâm việc học tập em nữa, tạo điều kiện cho em có thời gian học thường xuyên nhắc nhở em có ý thức chuẩn bị bài nhà tốt Trong phạm vi nghiên cứu đề tài mảng kiến thức tồn nội dung kiến thức chương trình hố học THCS, nghĩ nội dung hữu ích giúp cho học sinh có kĩ sống tốt rời xa mái trường THCS Kiến nghị: Để nâng cao chất lượng dạy học nữa, tơi có số ý kiến đề xuất sau: - Về phía ngành: Cần cung cấp bổ sung thêm thiết bị cho trường,như tranh ảnh, mô hình kĩ sống để cá trường học hỏi - Về phía nhà trường: Tạo điều kiện cho giáo viên giao lưu học hỏi trường bạn Tăng cường đầu tư trang thiết bị phục vụ giảng dạy theo hướng đổi phương pháp dạy học - Về phía PHHS: cần quan tâm việc học tập em nữa, tạo điều kiện cho em có thời gian học thường xuyên nhắc nhở em có ý thức chuẩn bị bài nhà tốt Trên sáng kiến thân, sở tìm hiểu tâm lý em, biết khao khát em muốn trở thành người lớn thiếu hụt kỹ sống làm em hụt hẫng, dẫn đến hành vi sai lệch Là giáo viên môn Ngữ văn, tận tụy với nghề, yêu thương em, mạnh dạn áp dụng phương pháp để giúp cho em có kỹ sống đồng thời góp phần vào việc nâng cao hiệu giáo dục "Dạy học gắn với thực tiễn" Rất mong đóng góp ý kiến quý đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! , ngày 12 tháng 02 năm 2020 Người viết Trang 19 Ý KIẾN HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Chủ tịch ... vấn đề, nên chọn đề tài “phương pháp rèn số kỹ sống thông qua tác phẩm văn học nước cho học sinh học Ngữ văn 8”, để giúp em không bị hụt hẫng bước vào đời sống sau việc nắm vững kiến thức học. .. khắc sâu kiến thức môn học, nâng cao hiểu biết kĩ sống lĩnh vực đời sống xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp rèn số kỹ sống thông qua tác phẩm văn học nước cho học sinh học Ngữ văn Xây... cho học sinh, đặc biệt rèn kỹ sống cho học sinh Bản thân giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ Văn lớp 8, nhận thấy môn Ngữ Văn môn học quan trọng mà đặc biệt làm để rèn kỹ sống cho em thông qua

Ngày đăng: 03/03/2022, 16:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w