Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 481 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
481
Dung lượng
792,9 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ 2: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN TRONG ĐỀ THI HSG PHẦN I: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI - Nghị luận xã hội gồm ba dạng đề bản: Nghị luận tư tưởng, đạo lí; nghị luận tượng đời sống; nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học + Dạng đề nghị luận tư tưởng, đạo lí thường mượn câu danh ngơn, nhận định, đánh giá để yêu cầu người viết bàn luận thể tư tưởng, quan điểm, thái độ + Dạng đề nghị luận tượng đời sống thường nêu lên tượng, vấn đề có tính thời sự, dư luận xã hội nước cộng đồng quốc tế quan tâm + Dạng đề nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học kết họp kiểm tra lực đọc – hiểu tác phẩm văn học, kiến thức thức xã hội học sinh I NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ Nghị luận tư tưởng, đạo lý có dạng đề: Đề nổi, học sinh dễ dàng nhận gạch luận đề đề Đề chìm, học sinh cần đọc kĩ đề bài, dựa ý nghĩa câu nói, câu chuyện, văn trích dẫn mà xác định luận đề Dạng đề tư tưởng, đạo lí nói đến cách trực tiếp Đề bài: “ Sứ mạng người mẹ làm chỗ dựa cho mà làm cho chỗ dựa trở nên không cần thiết” (B.Babbles) Hãy trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến HƯỚNG DẪN - Hướng dẫn phân tích đề : Ý kiến có từ khố trọng tâm cần giải thích : + “Sứ mạng” : Vai trò lớn lao, cao cha mẹ việc nuôi dạy + “Người mẹ”: Người sinh cái, rộng mái ấm gia đình + “ Chỗ dựa cho cái”: nơi che chở, yêu thương, nơi nương tựa Câu nói đưa quan điểm giáo dục cha mẹ với cai thuyêt phục : Vai trị cha mẹ khơng nằm việc dạy dỗ mà quan trọng để biết sống chủ động, tích cực, khơng dựa dẫm Đây vấn đề nghị luận Cách làm a Mở – Dẫn dắt, giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận – Mở hướng giải vấn đề b Thân * Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận: (khoảng 10 dịng) - Khi giải thích cần lưu ý: + Bám sát tư tưởng đạo lí mà đề yêu cầu, tránh suy diễn chủ quan, tuỳ tiện + Chỉ giải thích từ ngữ, hình ảnh cịn ẩn ý chưa rõ nghĩa + Phải từ yếu tố nhỏ đến yếu tố lớn: giải thích từ ngữ, hình ảnh trước, khái quát ý nghĩa toàn tư tưởng đạo lí mà đề yêu cầu * Bàn luận tư tưởng đạo lí mà đề yêu cầu: (khoảng 1,5 đến mặt giấy thi) - Bàn luận mức độ đắn, xác, sâu sắc tư tưởng đạo lí mà đề yêu cầu Khi bàn luận nội dung này, cần lưu ý: + Phân tích, chia tách tư tưởng đạo lí thành khía cạnh để xem xét, đánh giá + Dùng lí lẽ, lập luận dẫn chứng để chứng minh tính đắn, đồng thời bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề tư tưởng, đạo lí bàn luận + Khi bàn luận, đánh giá cần thận trọng, khách quan, có vững Bàn luận mức độ đầy đủ, toàn diện tư tưởng đạo lí mà đề yêu cầu Khi bàn luận nội dung này, cần lưu ý: + Mở rộng cách giải thích chứng minh - Mở rộng cách đào sâu thêm vấn đề Người viết nên tự đặt trả lời câu hỏi: Tư tưởng đạo lí đầy đủ, tồn diện chưa? Có thể bổ sung thêm điều gì? + Người viết cần lật lật lại vấn đề, xem xét từ nhiều góc độ, nhiều quan hệ để đánh giá bổ sung cho hợp lí, xác Người tham gia nghị luận đưa mặt trái vấn đề, phủ nhận cơng nhận đúng,ngược lại ,nếu vấn đề bình luận sai lật ngược cách dưa vấn đề đúng, bảo vệ có nghĩa phủ định sai + Người viết cần có lĩnh, lập trường tư tưởng vững vàng, cần có suy nghĩ riêng, dám đưa kiến riêng, miễn có lí, có tinh thần xây dựng phù hợp đạo lí * Rút học nhận thức hành động sống: (khoảng 10 dòng) - Khi đưa học nhận thức hành động, cần lưu ý: + Bài học phải rút từ tư tưởng đạo lí mà đề yêu cầu, phải hướng tới tuổi trẻ, phù hợp thiết thực với tuổi trẻ, tránh chung chung, trừu tượng + Nên rút hai học, nhận thức, hành động + Bài học cần nêu chân thành, giản dị, tránh hô hiệu, tránh hứa suông hứa hão c Kết – Đánh giá ngắn gọn, khái quát tư tưởng, đạo lí bàn luận – Liên hệ mở rộng, nâng cao vấn đề ( trích dẫn câu thơ, câu hát, câu nói hay, phù hợp) Dạng đề tư tưởng, đạo lí nói đến cách gián tiếp a Mở – Dẫn dắt vấn đề, giới thiệu câu chuyện đề – Nêu vấn đề cần nghị luận b Thân * Bước 1: Phân tích, nêu vắn tắt nội dung câu chuyện để rút ý nghĩa vấn đề – Nhấn mạnh, khẳng định ý nghĩa nội dung từ văn văn học – Từ đó, khái qt xác vấn đề xã hội cần nghị luận * Bước 2: Bàn nội dung thơng điệp rút từ câu chuyện – Giải thích vấn đề (nếu cần thiết) – Phân tích – chứng minh: + Đối với vấn đề xã hội vấn đề tư tưởng, đạo lí : Làm rõ biểu tư tưởng, đạo lí phương diện khác đời sống…; dùng thực tế xã hội để chứng minh Đặt câu hỏi để xác định ý: Như nào? Ở đâu? Bao giờ? Người thật việc thật nào?… + Đối với vấn đề xã hội tượng đời sống: Xác định tượng tích cực hay tiêu cực, mơ tả biểu hiện tượng đó… – Bình luận: Bình luận, tầm quan trọng vấn đề xã hội + Đánh giá: Quan niệm, tư tưởng đắn, sâu sắc nào? Ý nghĩa tâm hồn, nhân cách người? (tư tưởng, đạo lí) Hiện tượng có ảnh hưởng sống người ? (Cần thể thái độ đồng tình, biểu dương, trân trọng trước vấn đề xã hội có ý nghĩa tích cực; phê phán biểu sai trái, suy nghĩ, quan niệm lệch lạc so với quan niệm, tư tưởng, tượng nghị luận) + Mở rộng: Xem xét vấn đề phương diện, góc độ khác (phương pháp, góc nhìn, tính hai mặt vấn đề nghị luận…) * Bước 3: Rút học cho thân – Về nhận thức: Vấn đề xã hội giúp ta hiểu sâu sắc điều gì? Rút điều có ý nghĩa? – Về hành động: Xác định hành động thân phải làm gì? Việc làm cụ thể, thiết thực c Kết - Khẳng định ý nghĩa thông điệp từ câu chuyện - Liên hệ mở rộng Đề tham khảo 1: Suy nghĩ anh (chị) câu chuyện sau: Diễn giả Lê-ô Bu-sca-gli-a kể thi mà ông làm giám khảo Mục đích thi tìm đứa trẻ biết quan tâm đến người khác Người thắng em bé khoảng 4-5 tuổi Người hàng xóm em ơng lão vừa vợ Nhìn thấy ông khóc, em bé lại gần leo lên ngồi vào lịng ơng Em ngồi lâu ngồi Khi mẹ em hỏi em trò chuyện với ơng ấy, em trả lời: “Khơng có đâu Con để ơng khóc” (Theo Phép màu nhiệm đời – NXB Trẻ, 2005) Dàn a Mở bài: - Giới thiệu chung lòng nhân ái, chia sẻ - Trích dẫn câu chuyện b Thân bài: * Giải thích ý nghĩa câu chuyện: - Diễn giả Lê-ô Bu-sca-gli-a kể câu chuyện cậu bé bốn tuổi bình chọn đứa trẻ quan tâm đến người khác hành động đơn giản em Người hàng xóm em ơng lão vừa vợ Nhìn thấy ơng khóc, em lại gần leo lên lịng ơng Em ngồi lâu để ơng khóc - Hành động ngồi im thể đồng cảm, chia sẻ cậu bé với nỗi đau người khác Phù hợp với tâm lí, tính cách đứa trẻ tuổi (chưa thể có cử vỗ về, lời động viên an ủi Hiện tượng thể hành vi phản cảm, thiếu văn hóa, ngược lại truyền thống đạo lí "Uống nước nhớ nguồn" dân tộc, b Yêu cầu thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận c u cầu phạm vi tư liệu: đời sống xã hội Lập dàn ý a Mở bài: Giới thiệu tượng cần bàn b Thân bài: * Nêu chất tượng - giải thích tượng - Hiện tượng thể hành vi phản cảm, thiếu văn hóa, ngược lại truyền thống đạo lí "Uống nước nhớ nguồn" dân tộc, * Bàn luận thực trạng, nguyên nhân tượng thao tác phân tích, chứng minh - Thực trạng: Hiện tình trạng phận thanh, thiếu niên có suy nghĩ hành động lệch lạc, có hành vi phản cảm, thiếu văn hóa, ngược lại truyền thống đạo lí… khơng (dẫn chứng cụ thể từ đời sống, lấy thông tin phương tiện truyền thông) - Nguyên nhân: + Khách quan: thiếu vắng mối quan tâm, giáo dục gia đình nhà trường Những ảnh hưởng phim ảnh, internet, tràn lan lối sống cá nhân thích làm nổi, thích gây sốc để nhiều người biết đến, + Chủ quan: Nhiều thiếu niên sinh lớn lên môi trường giáo dục tốt lại có suy nghĩ hành động lệch lạc, họ khơng có ý thức hồn thiện tự bồi đắp tâm hồn cách cư xử có văn hóa - Hậu tượng: + Gây xơn xao, bất bình dư luận, làm tổn thương, xúc phạm đến giá trị đạo đức, ngược lại truyền thống đạo lí tốt đẹp "Uống nước nhớ nguồn" , tác động không tốt đến giới trẻ + Bản thân người phải gánh chịu lên án, bất bình dư luận xã hội * Giải pháp khắc phục: + Nâng cao nhận thức giới trẻ: nhà trường đoàn niên cần thường xuyên tổ chức diễn đàn để tuyên truyền, giáo dục niên lối sống đẹp giữ gìn truyền thống "Uống nước nhớ nguồn" + Những hình ảnh phản cảm cần dư luận phê phán liệt, gia đình nhà trường phải nghiêm khắc, nhắc nhở, (Lưu ý cần đưa dẫn chứng thực tế để chứng minh) c Kết bài: - Bày tỏ ý kiến riêng tượng xã hội vừa nghị luận + Thấy rõ cần thiết phải tích cực trau dồi nhân cách, bồi đắp giá trị đạo đức, văn hóa, đặc biệt đạo lí "Uống nước nhớ nguồn" + Kiên lên án ngăn chặn biểu lối sống vơ cảm, thiếu văn hóa để xã hội lành mạnh, tiến III NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐƯỢC ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC ( thơ, văn xuôi) Lưu ý: – Dạng nghị luận vấn đề tác phẩm văn học dạng đề tích hợp làm văn đọc văn A Sử trói Mị, Mị phải trói đứng Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết, bắt chết thơi, bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà này… Cỡ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta thân đàn bà, bắt ta trình ma nhà cịn biết đợi ngày rũ xương thơi… Người việc mà phải chết thế… Mị khơng cầm lịng được, Mị động lịng thương người, thương thân Mị nhớ đến khổ sở, hãi hùng mà phải chịu đựng suốt năm qua Nước mắt đau khổ A Phủ khơi dậy nỗi đau lắng chìm lịng Mị Cảm thương số phận A Phủ căm thù cha tên thống lí độc ác, Mị quên sợ hãi nên có hành động táo bạo bất ngờ cắt dây trói cứu A Phủ Hành động bộc phát hồn tồn khơng phải ngẫu nhiên Mị hứa gắng làm rẫy để trả nợ thay bố, cắn chịu khổ nhục làm dâu trừ nợ, định tìm đến chết để giải thốt, Mị lại khơng dám chết để cứu người vơ tội cảnh ngộ mình? Mị cắt dây trói cứu A Phủ đột ngột định chạy theo A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài Hành động chứng tỏ khát vọng sống tiềm tàng người bừng dậy, lửa dội khơng thể dập tắt Nó biến thành thái độ phản kháng giai cấp thống trị Những người bị áp vùng lên đối đầu với bạo lực, cường quyền để tự giải phóng khỏi thân phận nô lệ Đây kết tất yếu trình bị dồn nén, áp tinh thần, đọa đày thể xác, đến lúc phải chấm dứt Mị cắt dây trói cứu A Phủ thời tự cắt đứt sợi dây vơ hình trói chặt vào qng đời tủi nhục Một hành động bất ngờ liệt xảy sau Mị thống nghĩ đến việc chết thay cho A Phủ, A Phủ vừa chạy đi, Mị chạy theo đuổi kịp A Phủ: A Phủ cho … Ở chết Mị cứu A Phủ lại khơng tự cứu mình? Nhà văn miêu tả chuyển biến mau lẹ, tự nhiên hợp lơgíc tâm trạng nhân vật tình gay cấn chết sống Hai người cảnh ngộ đỡ lao chạy xuống dốc núi, bỏ thật xa địa ngục giam cầm, đày đọa họ suốt năm trời Từ chết, họ vùng dậy tìm lẽ sống, làm lại đời Cũng Mị, nhân vật A Phủ có số phận đặc biệt Từ nhỏ anh mồ côi cha mẹ, không cịn thân thích đời A Phủ bị bắt cóc đem xuống núi bán đổi lấy thóc người Thái Tuy mười tuổi A Phủ khơng thích cánh đồng thấp, cố tìm cách trốn thoát lưu lạc tới Hồng Ngài Lớn lên núi rừng, A Phủ trở thành chàng trai khỏe mạnh, cường tráng, chạy nhanh ngựa, biết đúc lưỡi cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi săn bị tót bạo Con gái làng nhiều mê: Đứa A Phủ trâu tốt nhà, chẳng lúc mà giàu Người ta ao ước đùa A Phủ nghèo, khơng có cha mẹ, khơng có ruộng nương, tiền bạc, làm thuê làm mướn kiếm sống qua ngày Tục lệ cưới xin vô tốn nên A Phủ lấy vợ Cuộc sống hoang dã hoàn cảnh sống cực nhọc, vất vả hun đúc A Phủ trở thành chàng trai có tính cách mạnh mẽ, táo bạo, can đảm nghĩa khí A Phủ khơng sợ bọn quan mà thẳng tay trừng trị chúng quấy phá vui xuân bạn bè A Phủ nắm lấy vịng cổ bạc có tua xanh đỏ A sử (dấu hiệu nhà quan) để kéo dập đầu xuống, xé áo mà đánh cho giận A Phủ phải trả giá đắt cho hành động táo tợn Trận đánh liều lĩnh, hào hứng hóa lại mở đầu cho chặng đường khổ sở đời A Phủ Anh bị thống lí Pá Tra bắt, đánh đập phạt vạ Người đọc quên đoạn văn tả cảnh phạt vạ với hình ảnh, chi tiết đắt: động tác vuốt ngược đầu trọc, kéo tóc dài đằng trước lè nhè gọi Pá Tra; dáng quỳ bất động suốt ngày đêm hóa đá A Phủ; cách hành hạ vừa dã man vừa lộn xộn bọn tay sai, người đánh, người quỳ lạy, kể lể, chửi bới… lời kết án vơ lí kì cục tên thống lí… Sự am tường tập quán vùng cao chất liệu q giá giúp Tơ Hồi tạo dựng nên cảnh phạt vạ có khơng hai văn học đại Nhà văn Tơ Hồi tỏ sắc sảo việc miêu tả người sống vùng cao Cha tên thống lí lũ tay sai thân giai cấp thống trị tàn ác, vơ nhân đạo Bọn lí dịch, quan làng, thống quản… lợi dụng chuyện A Phủ đánh A Sử để kéo đến nhà thống lí xử kiện ăn cỗ suốt từ trưa hết đêm Mấy chục người hút thuốc phiện rào rào Cứ đợt chúng hút xong, A Phủ lại phải quỳ nhà để lũ tay sai tên thống lí xơ đến đánh: Cứ thế, suốt chiều, suốt đêm, hút, tỉnh, đánh, chửi, hút… Trong đoạn văn tả cảnh phạt vạ chi tiết cuối chi tiết gây ấn tượng sâu sắc: Đến lúc quỳ, phải đánh nữa, A Phủ đứng lên, chân đau bước tập tễnh phải tự tay cầm dao làm thịt lợn để hầu hạ kẻ đánh đập mình, biến từ thành nơ lệ cho nhà thống lí Cho dù phải sống với thân phận kẻ đầy tớ trừ nợ nhà thống lí A Phủ chàng trai tự Quanh năm, A Phủ bôn ba rong ruổi ngồi gị ngồi rừng, làm phăng phăng việc Một hơm, mải bẫy nhím, để hổ bắt bò, A Phủ điềm nhiên vác nửa bò hổ ăn dở bảo Pá Tra cho mượn súng bắn hổ, coi chuyện dễ dàng A Phủ không sợ Con hổ hay thống lí Pá Tra Kể lấy cọc dây mây, tự tay đóng cọc để lũ tay sai thống lí trói đứng vào đó, A Phủ thản nhiên Là người mạnh mẽ gan góc, A Phủ khơng sợ chết… “ Tơ Hồi phát hai nét tính cách đối lập người A Phủ: A Phủ can đảm, bất khuất A Phủ cam phận tơi địi A Phủ biểu trưng cho phẩm chất tốt đẹp người, A Phủ lại biểu trưng cho nhục nhã Hai mặt đối lập song song tồn Đó nguồn gốc vận động phát triển nội hình tượng A Phủ Chạy trốn khỏi Hồng Ngài, thoát khỏi ách áp thống lí Pá Tra, Mị A Phủ lại gặp phải kẻ thù không phần nguy hiểm giặc Pháp Chúng lũ cướp nước đồng thời cướp quyền tự sống làm người Chúng chẳng khác bọn cường hào, ác bá miền núi Giặc Pháp càn lên núi cao, đốt nhà, cướp của, bắt người A Phủ bị chúng cướp đôi lợn, bị đánh, bị bắt phu khiêng đá xây đồn… A Phủ căm thù giặc Pháp anh nhận thức người tự do; cải bị chúng cướp mổ hôi, nước mắt - phải nhớ lấy trả thù Sống Phiềng Sa, Vợ chồng A Phủ thực làm người Họ cán A Châu giáo ngộ cách mạng Từ chàng trai nghèo khổ, nô lệ, A Phủ trở thành du kích dũng cảm, tự tin thực trở thành chỗ dựa tinh thần Mị Sống bên A Phủ, Mị hết lo sợ, cô vững tin vào sống mới, vào kháng chiến Giá trị thực truyện việc tái đoạn đời khổ ải người nơ lệ cịn nói đến thật xót xa: người dân bị áp bức, đè nén lâu bị tê liệt tinh thần phản kháng, bị đầu độc tâm lí nơ lệ Bạo lực bọn chúa đất cấu kết với thần quyền, với mê tín dị đoan, với thực dân Pháp giai đoạn trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 làm cho họ không cất đầu dậy Nhưng đời, có áp tất có đấu tranh Mị A Phủ bao người khác vùng lên tự giải phóng, giành quyền làm người tự Đoạn đời sau Vợ chồng A Phủ chứng minh quy luật muôn đời Trong giá trị thực tác phẩm ẩn chứa giá trị nhân đạo sâu xa Có căm thù giai cấp thống trị xã hội bất công, tác giả lên tiếng tố cáo mạnh mẽ Có thực cảm thương số phận đau khổ người, tác giả viết nên trang văn gây xúc động mạnh mẽ Tính nhân đạo tác phẩm trước hết thể bênh vực cảm thông sâu sắc với số phận người bất hạnh Mị A Phủ Ở khía cạnh này, Tơ Hồi tỏ có am hiểu sâu sắc từ đời sống vật chất đến đời sống tâm lí đồng bào dân tộc miền núi Tây Bắc Trong miêu tả, bên cạnh cảm thông với trớ trêu số phận, người đọc cảm nhận rõ thái độ nhà văn: tố cáo tàn bạo bọn quan lại phong kiến miền núi, căm giận lực chà đạp lên nhân phẩm người Tơ Hồi cịn phát trân trọng phẩm chất cao đẹp khát vọng tự do, hạnh phúc sức sống tiềm tàng mãnh liệt người dân miền núi Tơ Hồi khơng chấp nhận để nhân vật bị đẩy vào tình bế tắc tuyệt vọng Phần khép lại với kết thúc tốt đẹp Mị A Phủ tự giải thoát Sang phần hai tác phẩm, họ thành vợ thành chồng, sống sống tự khu du kích Phiềng Sa Số phận khổ đau, nô lộ Mị A Phủ tiêu biểu cho số phận người dân miền núi chế độ cũ Bần hóa người, chà đạp lên nhân phẩm, tình yêu, hạnh phúc chuyện thường thấy miền xuôi lẫn miền ngược Truyện Vợ chồng A Phủ truyện giải sớm vấn đề số phận người xã hội thực dân, phong kiến Thành công truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nghệ thuật xây dựng nhân vật, đặc biệt nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Cả hai nhân vật Mị A Phủ thể cách sống động vả chân thực nét riêng, nét lạ tính cách người Mơng nói riêng đồng bào miền núi nói chung Trên hết lối sống mộc mạc, hồn nhiên, phóng khống, tự Những phẩm chất khiến người Mơng có sinh lực sống dồi khiến họ đủ sức mạnh để vượt qua áp đè nén Mị bề lặng lẽ, âm thầm, nhẫn nhục bên sôi khát vọng sống, khát vọng tự hạnh phúc A Phủ táo bạo, gan góc mà chất phác, tự tin hai nạn nhân bọn chúa đất, quan lại thống trị miền núi tàn bạo, độc ác Trong người họ tiềm ẩn phản kháng vô mãnh liệt Bút pháp miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo Tơ Hồi thể rõ qua việc thể diễn biến nội tâm tinh tế phức tạp nhân vật Mị đêm tình mùa xuân hành động Mị cắt dây trói cứu A Phủ Tơ Hồi vốn nhà văn có biệt tài miêu tả thiên nhiên phong tục, tập quán xã hội Khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng người Tây Bắc với tính cách độc đáo… tác giả khắc họa ngòi bút tài hoa, mang phong vị đặc trưng vùng núi rừng Tây Bắc Nghệ thuật kể chuyện Tơ Hồi uyển chuyển, linh hoạt, vừa tiếp thu truyền thống vừa sáng tạo Nhà văn chủ yếu kể chuyện theo trình tự thời gian, tạo nên dòng chảy liên tục nhiều lúc đan xen khứ với cách tự nhiên, hợp lí để làm bật điểu cần thể Qua việc miêu tả số phận hai nhân vật Mị A Phủ, nhà văn Tơ Hồi làm sống lại trước mắt người đọc quãng đời tăm tối, cực người dân miền núi ách thống trị dã man bọn quan lại, chúa đất phong kiến Quá trình giác ngộ cách mạng vợ chồng A Phủ tiêu biểu cho đường đến với Đảng, với cách mạng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Qua hình tượng văn học tác phẩm, tác giả gián tiếp khẳng định có cách mạng giải phóng người khỏi ách thống trị đầy áp bất công, giúp người vươn tới sống tự do, hạnh phúc Đó giá trị thực nhân đạo to lớn tác phẩm Giá trị giúp truyện đứng vững trước thử thách thời gian nhiều hệ bạn đọc yêu thích Đề số 7: Phân tích tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa nhà văn Nguyễn Minh Châu Bài làm Nguyễn Minh Châu tác giả tiếng làng văn học Việt Nam thời kỳ đổi Ông coi người "mở đường tài tinh anh nhất" Trước năm 1975, ông bút sử thi lãng mạn, viết nhiều đề tài người lính Tuy nhiên, sau năm 1980, sáng tác ông sâu vào cảm hứng đời tư với vấn đề đạo đức, triết lý nhân sinh Ông khám phá người đời mưu sinh, hành trình nhọc nhằn kiếm tìm hạnh phúc, khám phá hạt ngọc ẩn dấu, khuất lấp người Tiêu biểu cho kiếm tìm đề tài trách nhiệm người nghệ sĩ tác phẩm Chiếc thuyền xa, in tập truyện tên năm 1987 Truyện ngắn đời tháng 8/1983 in tập truyện ngắn tên, chiến tranh vệ quốc dân tộc qua Đất nước bước vào thời kì mới, thời kỳ độc lập thống Cuộc sống thời bình với muôn mặt đời sống, đặt nhu cầu nhận thức lại thực sống người trước hoàn cảnh chiến tranh chưa đặt Là tác phẩm đáp ứng nhu cầu ấy, ''Chiếc thuyền xa'' trở thành tác phẩm xuất sắc Nguyễn Minh Châu tiêu biểu cho cảm hứng đời tư sự, xu hướng chung văn học Việt Nam thời kỳ đổi Truyện ngắn chia thành ba phần Phần một: từ đầu "lưới vó biến mất" Ở phần này, tác giả sâu vào kể hai phát nhân vật Phùng Phần hai: đến "giữa phá" câu chuyện người đàn bà hàng chài toàn án huyện Và phần ba cịn lại – tác giả nói ảnh chọn vào lịch năm Tác phẩm mở đầu tranh tuyệt đẹp người nghệ sĩ Phùng ghi lại vào buổi sáng mờ sương phá nước miền Trung Phùng nghệ sĩ nhiếp ảnh, cấp giao cho chụp ảnh chủ đề thuyền biển để đăng lịch năm Anh thực tế tại vùng biển miền Trung nơi trước chiến đấu có người bạn Khi đến anh bắt gặp tranh tuyệt đẹp hình ảnh thuyền biển sương sớm Đây tình độc đáo truyện qua ta thấy nhiều điều sống Nhưng sau tranh Phùng lại có phát Trước tiên, truyện ngắn có tình truyện độc đáo Tình vấn đề then chốt truyện ngắn Nhà văn tìm tình độc đáo khiến bạn đọc hút theo câu truyện Tình tình xảy câu truyện, nhân vật tình bộc lộ rõ chất, tính cách, phẩm chất người Tình bước ngoặt làm thay đổi số phận, nhận thức có bộc lộ cốt lõi sâu thẳm tiềm ẩn truyện Tình truyện 'Chiếc thuyền ngồi xa' tình nhận thức, khám phá Đây tình bất ngờ đầy nghịch lý Tình truyện thể qua hai phát nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng Tình giúp Phùng nhận nhiều điều sống, người nghệ thuật Cuộc đời vốn chứa đựng nhiều mâu thuẫn, bất ngờ đầy nghịch lý Cần đến gần sống để khám phá thực bên chiều sâu chất Cần có nhìn đa diện nhiều chiều để hiểu rõ bên số phận tâm hồn người Nghệ thuật phải ln gắn liền với sống có ý nghĩa Phát thứ nghệ sĩ Phùng khung cảnh thiên nhiên hoàn mĩ, đẹp thơ mộng Người nghệ sĩ phát vẻ đẹp mặt biển mờ sương Đó cảnh thuyền buổi sớm mai dần tiến vào bờ Cảnh tượng khiến cho người nghệ sĩ cảm thấy may mắn hạnh phúc chứng kiến tranh tuyệt vời đến Nó giống “một tranh mực tàu họa sĩ thời cổ” “Mũi thuyền in nét mơ hồ lòe nhòe …chiếu vào” Vài bóng người lớn lẫn trẻ dần tiến vào bờ Toàn khung cảnh từ đường nét đến màu sắc ánh sáng hài hòa với làm nên vẻ đẹp tồn bích Tác giả gọi cảnh “đắt” trời cho, vẻ đẹp mà đời diễm phúc may bắt gặp lần Nghệ sĩ Phùng tự nhận đẹp đạo đức Trước tranh mực tàu Phùng cảm thấy bối rối tim anh có bóp chặt lấy Đó khoảnh khắc ngần đời Người nghệ sĩ cảm thấy tràn ngập niềm hạnh phúc, anh thấy cảm xúc ngần tâm hồn, cảm nhận chân- thiện -mĩ đời Anh cảm thấy tâm hồn lọc trở nên trẻo khiết Thông qua cảm xúc nhân vật Phùng, tác giả đưa quan niệm đẹp Cái đẹp phải có tác dụng lọc tâm hồn, hướng người đến chân-thiện-mĩ, đẹp đạo đức Thế cảnh đẹp thực tế sống lại đen tối nhiêu Đó phát thứ hai Phùng trước khung cảnh tuyệt vời Hiện thực nghiệt ngã người với số phận bất hạnh người nơi đặc biệt người đàn bà hàng chài lên Bước từ thuyền ngư phủ đẹp mơ người phụ nữ xấu xí người đàn ơng dữ, cặp vợ chồng thân cho lam lũ đói khổ Chính khn mặt nét người họ nói lên phần sống khổ cực mà họ phải chịu Người vợ "trạc 40", "mặt rỗ", "thân hình cao lớn thơ kệch", "lưng áo bạc phếch", "gương mặt lộ rõ mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới" … dường sương gió nắng mưa đất trời chiếu thẳng vào người đàn bà Cịn người đàn ơng chẳng gì: "có lưng rộng", chân chữ bát khuôn mặt "độc, dữ" Cả hai người thân nhọc nhằn, nghèo khó người dân hàng chài Một cảnh tượng diễn khiến cho nghệ sĩ Phùng tin vào mắt cảnh đẹp chốc biến thành hình ảnh vơ tệ Hai người khổ sở vào phía bãi xe tăng hỏng thật bất ngờ trước cảnh tượng ấy: “Lão đàn ông trở nên hùng hổ,mặt đỏ gay,lão rút người thắt lưng … lão trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào người đàn bà,lão vừa đánh vừa thờ hồng hộc,hai hàm nghiến ken két ” Trong “chiếc thuyền ngồi xa”, thật cịn trớ trêu,cay đắng nữa: Cha lão làng chài coi kẻ thù “Thằng bé chạy mạch,sự giận căng thẳng… nhảy xổ vào lão đàn ông liền dướn thẳng người vung khóa sắt quật vào khuôn ngực lão đàn ông” Người nghệ sĩ Phùng cay đắng nhận thấy ngang trái, bi kịch gia đình thuyền chài thứ thuốc rửa quái đản làm thước phim huyền diệu máy ảnh mà anh dày công sáng tạo nghệ thuật bổng hình thật sống sót xa Tấm ảnh thuyền đẹp, sống đích thực gia đình dân chài thuyền chẳng có đẹp Sự nghịch lí đặt vấn đề người nghệ sĩ mối quan hệ nghệ thuật sống “Nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối” (Nam Cao) Những giọt nước mắt người đàn bà hàng chài nhỏ xuống lấp đầy nốt dỗ chằng chịt Một cảnh tượng nghiệt ngã đối lập với cảnh đẹp ngư phủ thuyền Với hai phát Phùng nhận đời không đơn giản chiều mà chứa nhiều nghịch lý ngang trái, mâu thuẫn Cuộc sống tồn mặt đối lập, đẹp xấu thiện ác Ở nhà văn khẳng định đừng nhầm lẫn tượng với chất, hình thức bên ngồi với nội dung bên Khi nhìn nhận đánh giá đời phải có nhìn đa chiều nhiều phía Nếu truyện ngắn dừng lại chắn khơng đủ sức hút để lại dư âm lịng người đọc Chính mà tâm người đàn bà hàng chài tòa án huyện viết Sau chứng kiến cảnh bạo hành dã man bên xe tăng hỏng, Phùng nói với chánh án Đẩu chiến hữu anh để nhờ giúp đỡ.Phùng Đẩu có ý tốt mong cho người phụ nữ khỏi người chồng vũ phu Chính người đàn bà hàng chài đươc chánh án Đẩu mời đến tòa án huyện giải pháp đưa li hôn với chồng Người đàn bà hàng chài đến tòa án huyện ban đầu chị tỏ sợ hãi khép nép sau nghe phân tích giúp đỡ Đẩu chị bình tĩnh thay đổi cách xưng hơ khơng cịn khép nép mà nói tâm suy nghĩ thân Những lời tâm chị khiến người đọc phải ngỡ ngàng Vẻ đẹp tâm hồn ẩn sâu vẻ ngồi xấu xí, người phụ nữ khiến chánh án Đẩu nhân vật Phùng nhận nhiều điều Người đàn bà kể lại đời rằng: Trước bà người nhà giả, sau trận thủy đậu làm cho bà dỗ hết mặt không thèm lấy bà Khi ông chồng bà lại người làm vườn Bố mẹ người đàn ông cứu vớt đời bà mà bà bị đánh đập không nỡ bỏ người chồng đồng thời ân nhân Hiện sống bà khổ vật chất lẫn tinh thần Gia đình bà sống thuyền nhỏ Con thuyền vừa phương tiện kiếm sống lại nhà che nắng che mưa Bà thường xuyên bị đánh đập, ba ngày trận nhẹ năm ngày trận nặng Thế bà không chống lại chồng mình, cam chịu, nhẫn nhục, bà coi việc bị đánh chuyện đương nhiên, chí sợ nhìn thấy bà xin chồng đánh vào bờ Khi nghe lời khuyên Đẩu Phùng, biết lòng tốt họ bà khơng bỏ chồng người chồng chỗ dựa tinh thần lớn gia đình phong ba bão táp Người đàn bà cần chồng cịn phải nuôi đứa Và thuyền có lúc gia đình hạnh phúc vui vẻ Người đàn bà chắt chiu hạnh phúc nhỏ nhoi đời thường nhìn thấy ăn no Thị nhận lỗi, cho đẻ nhiều tội Trong suy nghĩ Phùng, Đẩu thằng Phác người đàn ông kẻ thô lỗ, độc ác, dã man đáng lên án Nhưng với người vợ thấu hiểu cảm thông, người đàn ông nạn nhân, trước hiền lành lắm, sống nghèo khổ nên Từ cho thấy người đàn bà hàng chài người phụ nữ không học hành, xấu xí lại có trái tim nhân hậu tiêu biểu cho nét đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt nam Thị người chấp nhận hi sinh để sống cho con, người vị tha sâu sắc lẽ đời Trước lẽ đầu Đẩu Phùng nghiêm nghị thấy bất bình sau vỡ lẽ nhiều điều.Phùng người lính chiến đấu giải phóng miền Nam khỏi nanh vuốt quân xâm lược lại giải phóng số phận người đàn bà bất hạnh Qua câu chuyện người đàn bà, Phùng thấm thía: khơng thể đơn giản nhìn đời người Cuộc sống không sống cho riêng hay vốn nhìn thấy bề mà phần chìm bên câu chuyện Vẻ đẹp người đàn bà hàng chài đem đến cho người đọc thơng điêp, triết lý Đó phải nhìn việc cách tồn diện.Đó giá trị đích thực sống Từ người đàn bà nhút nhát sợ hãi người đàn bà trở nên sâu sắc làm cho hai người đành phải để người phụ nữ với gia đình Câu chuyện kết thúc ảnh tuyệt bích chọn in lịch năm tranh treo gia đình sành nghệ thuật Điều khẳng định giá trị nghệ thuật tranh Câu chuyện người đàn bà hàng chài sâu vào tiềm thức Phùng trải nghiệm mà nhìn vào ảnh anh lại nhớ đến Với anh, đứng trước ảnh đen trắng lại thấy màu hồng buổi sớm ban mai nhìn kĩ lại thấy bước từ tranh người đàn bà hàng chài lam lũ Như hiểu tranh thuyền biển hình ảnh nghệ thuật người đàn bà hàng chài bước từ tranh hình ảnh đời Nghệ thuật đời phải gắn liền với Nghệ thuật bắt nguồn từ sống phải gắn liền vời sống Nghệ thuật phải ln gắn liền với sống có ý nghĩa Với cách xây dựng tình huồng truyện độc đáo, lạ, mang ý nghĩa khám phá, phát đời, cách trao ngòi bút cho nhân vật kể chuyện (nhân vật Phùng), "Chiếc thuyền xa" để lại ấn tượng sâu đậm Thành công Nguyễn Minh Châu đem đến cho người đọc tác phẩm đầy tính triết lý chiêm nghiệm đời, người nghệ thuật Những triết lý với thời đại Nguyễn Minh Châu số nhà văn thời kì đổi sâu khám phá thật đời sống, dũng cảm thể góc khuất đời chế độ xã hội tốt đẹp Đúng lời nhà văn Nguyễn Minh Châu nói: “Nhà văn khơng có quyền nhìn vật cách đơn giản, nhà văn cần phấn đấu để đào xới chất người vào tầng sâu lịch sử” Với cách tân đổi hai phương diện nội dung nghệ thuật, Nguyễn Minh Châu tạo nên tác phẩm xuất sắc Không lấy người hùng làm nhân vật trung tâm mà sâu tìm tịi, phát vẻ đẹp người bình thường Tác phẩm đúc kết thấu đáo nghệ thuật người: người, phải nhìn nhận đa chiều, đa diện, khơng nên đánh giá phiến diện, chiều; nghệ thuật: nghệ thuật chân phải gắn liền với đời, xuất phát từ đời quay trở lại phục vụ cho đời CHUYÊN ĐỀ 6: MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VĂN HỌC “Bài thơ anh anh làm nửa mà Còn nửa cho mùa thu làm lấy Cái xào xạc hồn anh xào xạc Nó khơng anh mùa” (Sổ tay thơ, Chế Lan Viên), “Đối với văn chương cách đem đến cho người đọc thoát li hay quên ; trái lại văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối, tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm phong phú hơn” (Thạch Lam) “Một nhà nghệ sĩ chân phải nhà nhân đạo cốt tủy” (Sê khốp) “Nhà văn phải người thư kí trung thành thời đại” (Banlzac) “Văn học, tư tưởng tìm đẹp ánh sáng” (CharlesDuBos) “Nhà văn phải biết khơi lên người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng ác; khát vọng khôi phục bảo vệ tốt đẹp” (Ai ma tôp) “Thi ca tôn giáo không kỳ vọng.” (Jean Cocteau) “Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lý.” (M.Gorki) “Nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ từ kiếp lầm than (Nam Cao) 10 “Văn chương có loại đáng thờ loại không đáng thờ Loại không đáng thờ loại chuyên văn chương, loại đáng thờ loại chuyên người (Nguyễn Văn Siêu) 11 “Thơ ca làm cho tất tốt đẹp đời trở thành bất tử.” (Shelly) 12 “Thơ rựơu gian.” (Huy Trực) 13 “Trong tâm hồn người có van mà có thơ ca mở được.” (Nhêcơraxop) 14 “Trên đời, có thứ giải thơ.” (Maiacơpxki) 15.“Niềm vui nhà thơ chân niềm vui người mở đường vào đẹp, người biết tới tương lai.” (Pautôpxki) 16 “Nhà thơ, nhà thơ vĩ đại phải đồng thời nhà tư tưởng.” (Biêlinxki) 17 “Tất nghệ thuật phục vụ cho nghệ thuật vĩ đại nghệ thuật sống Trái Đất.” (Béc-tôn Brếch) 18 “Thơ sung mãn tình cảm mãnh liệt.” (Ban-zắc) 19 “Thơ chuyện đồng điệu.” (Tố Hữu) 20 “Thơ tiếng gọi đàn.” (Xuân Diệu) 21 “Thơ thể người thời đại cách cao đẹp.” (Sóng Hồng) 22 “Thơ sinh từ tình u lịng căm thù, từ nụ cười sáng hay giọt nước mắt cay đắng.” (Raxun Gamzatôp) 23 “Thơ âm nhạc tâm hồn, tâm hồn cao cả, đa cảm” (Voltaire) 24 “Thơ viên kim cương lấp lánh ánh mặt trời.” (Sóng Hồng) 25 “Thơ thần hứng.” (Platon) 26 “Thơ lửa thần.” (Đecgiavin) 27 “Thơ ca niềm vui cao mà loài người tạo cho mình” (C.Mac) 28 “Thơ, trước hết đời, sau nghệ thuật” (Biêlinxki) 29 “Thơ nhụy sống, nên nhà thơ phải hút cho nhụy phấn đấu cho đời có nhụy” (Phạm Văn Đồng) 30 “Một nhà văn thiên tài người muốn cảm nhận vẻ đẹp man mác vũ trụ” (Thạch Lam) 31 “Sống viết, hịa vào sống vĩ dân” (Nam Cao) 32 “Ở đâu có lao động có sáng tạo ngơn ngữ Nhà văn không học tập ngôn ngữ nhân dân mà cịn người phát triển ngơn ngữ sáng tạo, không nên ăn bám vào người khác Giàu ngơn ngữ văn hay…Cũng vốn ngơn ngữ sử dụng có sáng tạo văn có bề kích thước Có vốn mà sử dụng nhà giàu giữ Dùng chữ đánh cờ tướng, chữ để chỗ phải vị trí Văn phải linh hoạt Văn không linh hoạt gọi văn cứng thấp khớp…” (Nguyễn Tuân) 33 “Giá trị tác phẩm nghệ thuật trước hết giá trị tư tưởng Nhưng tư tưởng rung lên bậc tình cảm, khơng phải tư tưởng nằm thẳng trang giấy Có thể nói,tình cảm người viết khâu khâu sau trình xây dựng tác phẩm lớn” (Nguyễn Khải) 34 “Mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức khám phá nội dung” (Lêonit Lêonop) 35 “Cái quan trọng tài văn học nghĩ tài nào, mà tơi muốn gọi tiếng nói riêng mình” (IvanTuốcghênhiép) 36 “Nếu tác giả khơng có lối riêng người khơng nhà văn cả… Nếu anh khơng có giọng riêng, khó trở thành nhà văn thực thụ” (Sê khốp) 37 “Đối với nhà thơ cách viết, bút pháp nửa việc làm Dù thơ thể ý tứ độc đáo đến đâu, thiết phải đẹp Khơng đơn giản đẹp mà cịn đẹp cách riêng Đối với nhà thơ, tìm cho bút pháp – nghĩa trở thành nhà thơ.” (Raxun Gamzatop) 38 “Đối với người, thực nghiệt ngã, dũng cảm củng cố lòng người đọc niềm tin tương lai Tôi mong muốn tác phẩm làm cho người tốt hơn, tâm hồn hơn, thức tỉnh tình yêu người khát vọng tích cực đấu tranh cho lí tưởng nhân đạo tiến lồi người” (Sơ lơ khốp) 39 “Văn học làm cho người thêm phong phú, tạo khả cho người lớn lên, hiểu người nhiều hơn.” (M.L.Kalinine) 40 “Một tiểu thuyết thực hứng thú tiểu thuyết không mua vui cho chúng ta, mà chủ yếu giúp đỡ nhận thức sống, lí giải sống.” (Giooc-giơ Đuy-amen) 41 “Văn học không quan tâm đến câu trả lời nhà văn đem lại, mà quan tâm đến câu hỏi nhà văn đặt ra, câu hỏi này, luôn rộng câu trả lời cặn kẽ nào” (Claudio Magris – N.văn Ý) 42 “Thơ bật tim ta sống tràn đầy.” (Tố Hữu) 43 “Làm thơ cân phần nghìn milligram quặng chữ.” (Maiacopxki) 44 “Một câu thơ câu thơ có sức gợi.” (Lưu Trọng Lư) 45 “Một tác phẩm nghệ thuật kết tình yêu Tình yêu người, ước mơ cháy bỏng xã hội cơng bằng, bình đẳng bái ln ln thúc nhà văn sống viết, vắt cạn kiệt dịng suy nghĩ, hiến dâng bầu máu nóng cho nhân loại.” (Leptonxtoi) 46 “Thiên chức nhà văn chức vụ cao quý khác phải nâng đỡ tốt để đời có nhiều cơng bằng, thương u hơn.” (Thạch Lam) 47 “Công việc nhà văn phát đẹp chỗ khơng ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật, người đọc học trơng nhìn thưởng thức.” (Thạch Lam) 48 “Nghệ thuật tiếng nói tình cảm người, tự giãi bày gửi gắm tâm tư.” (Lê Ngọc Trà) 49 “ Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho lồi người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bình…Nó làm cho người gần người hơn.” (Nam Cao) 50 ”Sự cẩu thả nghề bât lương Nhưng cẩu thả văn chương thật đê tiện.” (Nam Cao) 51 “Tôi khuyên bạn nên đọc truyện cổ tích…thơ ngụ ngơn, tuyển tập ca dao… Hãy sâu vào vẻ đẹp quyến rũ ngơn ngữ bình dân, sâu vào câu hài hòa cân đối ca, truyện cổ tích… Bạn thấy phong phú lạ thường hình tượng, giản dị sức mạnh làm say đắm lòng người, vẻ đẹp tuyệt vời định nghĩa… Hãy sâu vào sáng tác nhân dân, lành nước nguồn ngào, tươi mát, róc rách từ khe núi chảy ra.” (M.Gorki) 52 “Thi sĩ chim sơn ca ngồi bóng tối hát lên tiếng êm dịu để làm vui cho cô độc mình.” (B Shelly) 53.“Thơ họa để cảm nhận thay để ngắm.” (Leonardo De Vinci) 54 “Ðể lịng chí, ngụ ý thơ Người có sâu, cạn thơ có mờ có tỏ, rộng hẹp khác Người làm thơ khơng lấy trung hậu làm gốc, ý nghĩa phải hàm súc, lời thơ phải giản dị.” (Nguyễn Cư Trinh) 55 “Giống lửa thần bốc lên từ cành khơ, tài bắt nguồn từ tình cảm mạnh mẽ người.” (Raxun Gazatơp) 56 “Khơng có câu chuyện cổ tích đẹp câu chuyện sống viết ra.” (Andecxen) 57 “Thơ người thư kí chân thành trái tim.” (Đuybralay) 58 “Andecxen lượm lặt hạt trơ luống đất người dân cày, ấp ủ chúng nơi trái tim ông gieo vào túp lều, từ lớn lên nảy nở hoa thơ đẹp, chúng an ủi trái tim người khổ.” (Pauxtopxki) 59 “Thơ ca tiếng hát trái tim, nơi dừng chân tinh thần, khơng đơn giản mà khơng thần bí, thiêng liêng…Thơ ca chân phải nguồn thức ăn tinh thần, ni tâm hồn phát triển, khơng thứ thuốc phiện tinh thần êm mà nhỏ nhen, độc hại…” (Phương Lựu) 60 “Vạt áo triệu nhà thơ không bọc hết vàng mà đời rơi vãi Hãy nhặt lấy chữ đời mà góp nên trang.” (Chế Lan Viên) 61 “Tơi thu thập hình tượng ong hút mật Một ong phải bay đoạn đường sáu lần xích đạo năm ba tháng đậu lên bảy triệu hoa để làm nên gam mật.” (P.Povlenko) 62 “Chi tiết làm nên bụi vàng tác phẩm.” (Pauxtopxki) 63 “Những câu thơ lấp lánh huy chương.” (Pon-Valeri) 64 “Cuộc đời nơi xuất phát nơi tới văn học.” (Tố Hữu) 65 “Nhà văn người cho máu.” (Enxa Tơriole) 66 “Thơ bà chúa nghệ thuật.” (Xuân Diệu) 67 “Văn học nhân học.” (Gorki) 68 “Nghệ sĩ người biết khai thác ấn tượng riêng chủ quan mình, tìm thấy ấn tượng có giá trị khái quát biết làm cho ấn tượng có hình thức riêng.” (M.Gorki) 69 “Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo địi hỏi người viết sáng tạo phong cách lạ, thu hút người đọc.” (Phương Lựu) 70 “Cái bóng độc giả cúi xuống sau lưng nhà văn nhà văn ngồi tờ giấy trắng Nó có mặt nhà văn khơng thừa nhận có mặt Chính độc giả ghi lên tờ giấy trắng dấu hiệu vô hình khơng thể tẩy xố mình.” (Sách Lý luận văn học) 71 “Phải đẩy tới chóp đỉnh cao mâu thuẫn sống nhiều hình vẽ ra.” (Heghen) 72 “Tác phẩm chân khơng kết thúc trang cuối cùng, không hết khả kể chuyện câu chuyện nhân vật kết thúc Tác phẩm nhập vào tâm hồn ý thức bạn đọc, tiếp tục sống hành động lực lượng nội tâm, dằn vặt ánh sáng lương tâm, không tàn tạ thi ca thật.” (Aimatop) 73 “Tình lát cắt sống, kiện diễn có phần bất ngờ quan trọng chi phối nhiều điều sống người.” (Nguyễn Minh Châu) 74 “Văn học phản ánh thực chụp ảnh chép thực cách hời hợt nông cạn Nhà văn không bê nguyên si kiện, người vào sách cách thụ động, giản đơn Tác phẩm nghệ thuật kết trình nuôi dưỡng cảm hứng thai nghén sáng tạo giới hấp dẫn, sinh động…Thể vấn đề có ý nghĩa sâu sắc, chất đời sống xã hội người…Nhân vật tác phẩm thiên tài thực nhiều thật người đời, sức sống lâu bền, ý nghĩa điển hình Qua nhân vật ta thấy tầng lớp, giai cấp, thời đại, chí có nhân vật vượt lên khỏi thời đại, có ý nghĩa nhân loại, vĩnh cửu sống với thời gian.” (LLVH) 75 “Mỗi tác phẩm nghệ thuật phát minh hình thức, khám phá nội dung.” (Leonit Leonop) 76 “Thơ tiếng nói tri âm.” (Tố Hữu) 77 “Cái đẹp sống.” (Secnưsepxki) 78 “Giọng ca buồn thích hợp cho thơ ca.” (Etga Pô) 79 “Thơ ca phải say thích.” (Tố Hữu) 80 “Bạn hay suy nghĩ trái tim Và đọc cảm xúc lý trí” (Phơntan) 81.“Các ơng muốn tiểu thuyết tiểu thuyết Tơi nhà văn chí hưóng tơi muốn tiểu thuyết thực đời.” (Vũ Trọng Phụng) 82 “Người sáng tác nhà văn người tạo nên số phận cho tác phẩm độc giả.” (M.Gorki) 83 “Hãy đập vào tim anh – Thiên tài nơi đó.” (A.De Muytxe) 84 “Từ bây giờ, từ Homero đến kinh thi, đến ca dao Việt Nam thơ sức đồng cảm mãnh liệt quảng đại Nó đời vui buồn loài người ngày tận thế.” (Hồi Thanh) 85 “Thơ tâm hồn.” (M.Gorki) 86 “Văn chương phải trận đuổi nghìn qn giặc.” (Trần Thái Tơng) 87 “Do tình sinh ý, ý sinh chữ, mà có cả.” (Bùi Dương Lịch) 88 “Trước hết nghệ sĩ lớn, sau đến nhà khoa học, họ xứng đáng hết hưởng kính trọng người.” (Einstein) 89 “Những tơi viết thương yêu tôi, ước mong nhức nhối tơi.” (Ngun Hồng) 90 “Mỗi tác phẩm có nhiều nhà văn.” (Thạch Lam) 91 “Nền đất ẩm, chiếu manh, trang giấy trắng Anh sinh vật cho đời Nên anh chết chuyến dài hạn Bởi họ sống thay anh có mặt mn đời.”(Đào Cảng) 92 “Nếu tác giả khơng có lối nói riêng người khơng nhà văn Nếu khơng có giọng riêng, khó trở thành nhà văn thực thụ.” (Sekhop) 93 “Thơ thơ, đồng thời hoạ, nhạc, chạm khắc theo cách riêng.” (Sóng Hồng) 94 “Có đêm khơng ngủ, mắt rực cháy thổn thức, lịng tràn ngập nhớ nhung…Khi tơi viết.” (Lecmơntop) 95 “Nếu nỗi đau khổ từ lâu bị kiềm chế, sơi sục dâng lên lịng tơi viết.” (Nêkratxtop) 96 “Mỗi có chất chứa lịng, khơng nói ra, khơng chịu lại cần thấy làm thơ.” (Tố Hữu) 97 “Thi sĩ Người, Người Mơ, Người Say, Người Điên Nó Tiên, Ma,là Quỷ…” (Chế Lan Viên) 98 “Thơ tiếng lịng.” (Diệp Tiếp) 99 “Nghệ thuật mô tự nhiên.” (Puskin) 100 “Đau đớn thay cho kiếp sống muốn cất cánh bay cao lại bị cơm áo ghì sát đất.” (Sống Mịn – Nam Cao) 101 “Điều quan trọng hết nghiệp nhà văn vĩ đại lại sống, trường đại học chân thiên tài Họ biết đời sống xã hội thời đại, cảm thấy sâu sắc nỗi đau đớn người thời đại, rung động tận đáy tâm hồn với nỗi lo âu, bực bội, tủi hổ ước mong tha thiết lồi người Đó thở, sức sống tác phẩm vĩ đại.” (Đặng Thai Mai) 102 Tố Hữu nói:"Thơ bật tim ta sống tràn đầy" 103 Nói Maiacopxki:"Làm thơ cân phần nghìn milligram quặng chữ" 104 L.Tônx khẳng định:"Một tác phẩm nghệ thuật kết tình yêu.Tình yêu người, ước mơ cháy bỏng xã hội cơng bằng,bình đẳng bái luôn thúc nhà văn sống viết,vắt kiện cạt dịng suy nghĩ,hiến dâng bầu máu nóng cho nhân loại" 105 Với Thạch Lam thì:"Thiên chức nhà văn chức vụ cao quý khác phải nâng đỡ tốt để đời có nhiều cơng bằng,thương u hơn" 106 Nghệ thuật tiếng nói tình cảm người,là tự giãi bày gửi gắm tâm tư"(Lê Ngọc Trà) ... TÁC PHẨM VĂN HỌC ( thơ, văn xuôi) Lưu ý: – Dạng nghị luận vấn đề tác phẩm văn học dạng đề tích hợp làm văn đọc văn – Cần thấy rõ kiểu nghị luận xã hội nghị luận văn học Tác phẩm văn học “ cớ”... chung văn học Kiến thức lí luận văn học giúp trả lời câu hỏi khái quát ví dụ như: Văn học bắt nguồn từ đâu? Một tác phẩm văn học yếu tố tạo thành? Văn học sáng tác tiếp nhận nào? Văn học sinh. .. nhìn mẻ, sâu sắc văn học Có nhiều người cho lí luận văn học khó hiểu, thực kiến thức lí luận văn học vơ gần gũi với Văn học gì? Văn học mà tồn tại? Những câu hỏi nảy ta từ gặp gỡ văn học, hẳn