Bộ đề bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 7 (có đáp án, chất lượng)

201 87 0
Bộ đề bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 7 (có đáp án, chất lượng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN (CHẤT LƯỢNG) ĐỀ SỐ 01 I PHẦN ĐỌC- HIỂU ( 4,0 điểm) Cảm ơn mẹ ln bên Lúc đau buồn sóng gió Giữa giơng t ố đời Vòng tay mẹ chở che khẽ vỗ Bỗng thấy lịng nhẹ nhàng bình n Mẹ dành hết tuổi xuân Mẹ dành chăm lo tháng ngày Mẹ dành bao hi sinh để chạm lấy ước mơ Mẹ ánh sáng đời Là vầng trăng lạc lối Dẫu trọn kiếp người Cũng chẳng hết lời mẹ ru… (Trích lời hát Con nợ mẹ, Nguyễn Văn Chung) Câu Xác định từ láy có lời hát (0,5 điểm) Câu Em hiểu nghĩa từ câu:“Dẫu trọn kiếp người”? (1,5 điểm) Câu Chỉ phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật câu sau: (2,0 điểm) Mẹ dành hết tuổi xuân Mẹ dành chăm lo tháng ngày Mẹ dành bao hi sinh để chạm lấy ước mơ -1- II PHẦN LÀM VĂN ( 16,0 điểm) Câu (6,0 điểm): Cảm ơn mẹ ln bên Lúc đau buồn sóng gió Giữa giơng tố đời Vịng tay mẹ chở che khẽ vỗ Những câu ca gợi cho em suy nghĩ ý nghĩa lời cảm ơn sống Câu (10,0 điểm) Hình ảnh người dân lao động qua chùm Ca dao than thân truyện ngắn Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn GỢI Ý LÀM BÀI I/ PHẦN ĐỌC- HIỂU ( 4,0 điểm) Câu Các từ láy: vỗ về, nhẹ nhàng Câu Nghĩa từ đi: sống, trải qua Câu -Nghệ thuật: Điệp ngữ (Mẹ dành) -Tác dụng: + Nhấn mạnh chăm lo, hi sinh tuổi xuân, đánh đổi đời để trưởng thành, chạm tới ước mơ, khát vọng + Khẳng định vai trò tầm quan trọng người mẹ đời người II PHẦN LÀM VĂN ( 16,0 điểm) Câu 1: (6,0 điểm) a.Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận xã hội (0,25 điểm) -2- b Xác định vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm) c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn : Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng.(5,0 điểm) Có thể viết đoạn văn theo định hướng sau : Giải thích: Cảm ơn từ đáp thể biết ơn với lịng tốt hay giúp đỡ người khác Nó cách thể tình cảm, lối ứng xử người có văn hóa, lịch biết tơn trọng người xung quanh Chứng minh: + Khẳng định ý nghĩa đưa biểu vai trò, tác dụng lời cảm ơntrong sống +Lấy số dẫn chứng, câu chuyện nhỏ sống hay văn học để làm sáng tỏ + Khẳng định: Cảm ơn nét sống văn minh người có học thức, có giáo dục Cảm ơn hồn tồn khơng phải hình thức phức tạp hóa ứng xử, khách sáo mà cần thiết, quy tắc giao tiếp người với người Bạn tự làm đẹp biết nói hai từ cảm ơn! - Phê phán hành động ngược lại lối sống tốt đẹp văn minh này, đặc biệt xã hội ngày - Đưa phương hướng học hành động cho thân d Sáng tạo : Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, mẻ, phù hợp với vấn đề nghị luận (0,25 điểm) e Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp (0,25 điểm) Câu 2: (10,0 điểm) a Đảm bảo hình thức văn nghị luận văn học.(0,5 điểm) -3- b Xác định vấn đề cần nghị luận(0,5 điểm) c Triển khai vấn nghị luận : Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng, thể cảm nhận sâu sắc (8,0 điểm) Có thể viết văn theo định hướng sau : Dẫn dắt, giới thiệu hai văn nêu cảm nhận chung hình ảnh người dân lao động Hai tác phẩm hai tác giả khác nhau, hai thời điểm hoàn cảnh khác gặp gỡ cảm nhận sâu sắc, tinh tế hình ảnh, thân phận người dân lao động với cảm thương, lo lắng, xót xa trước sống lầm than họ xã hội cũ a Tuy nhiên tác phẩm lại có cách cảm nhận thể khác * Hình ảnh người dân lao động Chùm ca dao than thân (Qua Thương thay thân phận tằm): + Trước hết, hai chữ Thương thay điệp lại bốn lần vị trí đầu câu lục lời tự than than cho kiếp người khác người dân lao động làm cho giọng điệu ca dao đầy xót thương, oán trách + Con tằm lũ kiến hai hình ảnh ẩn dụ cho thân phận nhỏ nhoi, thấp cổ bé họng sống âm thầm đáy xã hội cũ Đó kiếp người suốt đời đầu tắt mặt tối bị bòn rút sức lực, kiếm ăn mà đời phải tìm mồi Thật bất cơng, kẻ ngồi chỗ mát ăn bát vàng; kẻ ăn khơng hết, người lần chẳng + Hạc cuốc lại ẩn dụ thân phận phải nếm trải nhiều bi kịch đời Hạc muốn lánh đường mây để tìm sống khống đạt, để thỏa chí tự chim bay mỏi cánh bầu trời với cố gắng thật vô vọng Con cuốc lại biểu phận người với nỗi oan trái, bất cơng dù có kêu máu không lẽ công soi tỏ + Khẳng định: Với biện pháp nghệ thuật điệp ngữ ẩn dụ, ca dao tranh sống động nỗi khổ nhiều bề người dân lao động xã hội cũ Qua đó, thể niềm đồng cảm, xót thương lên án, tố cáo xã hội phong kiến bất cơng -4- *Hình ảnh người dân lao động truyện ngắn Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn + Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn coi hoa đầu mùa truyện ngắn đại Việt Nam Với hai thủ pháp đặc sắc tương phản tăng cấp, tác giả làm sống lại sống lầm than, cực người dân lao động chế độ thực dân nửa phong kiến + Trong tác phẩm, Phạm Duy Tốn đặt người dân vào bối cảnh: Ra sức vật lộn để giữ gìn tính mạng khúc đê làng X, thuộc phủ X (Học sinh lựa chọn chi tiết để phân tích) Đó cảnh tượng nhốn nháo, căng thẳng, cực, khốn khổ nguy hiểm vơ trước tình ngàn cân treo sợi tóc + Sự bất lực sức người trước sức nước, yếu đê trước sức mạnh ngày tăng thiên nhiên thảm họa tất xảy ra: cảnh đê vỡ Người dân rơi vào thảm cảnh, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết khơng nơi chơn, lênh đênh mặt nước, bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể cho xiết + Khẳng định: Với hai thủ pháp tương phản tăng cấp, Sống chết mặc bay thể niềm cảm thương tác giả trước sống lầm than cực người dân lao động đồng thời lên án, tố cáo thái độ vơ trách nhiệm, vơ nhân tính quan lại phong kiến với chất lòng lang thú b Qua hai văn bản, ta dễ dàng nhận thấy giao thoa cảm xúc tác giả Nếu tác giả dân gian sử dụng hình thức lời thơ lục bát với giọng điệu xót xa, thương cảm hình ảnh mang tính biểu tượng Phạm Duy Tốn lại dùng lời văn cụ thể, sinh động với việc vận dụng khéo léo hai thủ pháp tương phản tăng cấp Sự cảm nhận phản ánh tác giả thể tâm hồn tinh tế, nhạy cảm với lịng cảm thương, xót xa trước sống lầm than, cực người dân lao động Đó cịn lời phản kháng, lên án, tố cáo xã hội phong kiến bất công, vô nhân tâm, vơ nhân tính Khái qt lại vấn đề rút học d.Sáng tạo : Cách diễn đat độc đáo, có suy nghĩ riêng, mẻ, phù hợp với vấn đề nghị luận.(0,5 điểm) e.Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp (0,5 điểm) -5- ĐỀ SỐ 02 I PHẦN ĐỌC- HIỂU ( 4,0 điểm) Em đọc kĩ đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy (Trần Đăng Khoa, Hạt gạo làng ta) Câu (0,5 điểm): Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu (2,0 điểm): Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn trích Câu (1,5 điểm): Tìm 02 thành ngữ nói nỗi vất vả, nhọc nhằn người nông dân II PHẦN LÀM VĂN ( 16,0 điểm) Câu 1: (6,0 điểm) -6- Phát biểu cảm nghĩ em đoạn thơ Trần Đăng Khoa văn ngắn (khoảng 200 chữ) Câu (10,0 điểm): Tình yêu quê hương, đất nước người Việt Nam thể qua ca dao tác phẩm văn học trung đại chương trình Ngữ văn GỢI Ý LÀM BÀI I/ PHẦN ĐỌC- HIỂU ( 4,0 điểm) Câu Phương thức biểu đạt: Miêu tả, biểu cảm Câu *Đoạn trích sử dụng nhiều biện pháp tu từ đóng vai trị liệt kê so sánh (so sánh quá) + Liệt kê: Hạt gạo làng ta có vị phù sa, hương sen thơm, lời mẹ hát, bão tháng bảy, mưa tháng ba, giọt mồ hôi + So sánh: Nước nấu/ Chết cá cờ *Tác dụng + Hạt gạo làng ta kết tinh hương vị ngào đất trời quê hương; khắc nghiệt thiên nhiên thời tiết; tình yêu, vất vả, nhọc nhằn đong đếm hết người nông dân + Hạt gạo vốn quý giá, qua cách thể Trần Đăng Khoa trở nên đặc biệt -> nhắc người phải trân quý hạt gạo - hạt vàng làng ta Câu Các thành ngữ như: nắng hai sương; bán mặt cho đất, bán lưng cho trời; đầu tắt mặt tối; II PHẦN LÀM VĂN ( 16,0 điểm) Câu 1: (6,0 điểm) a.Đảm bảo hình thức văn nghị luận xã hội (0,25 điểm) -7- b Xác định vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm) c Triển khai hợp lý nội dung văn : Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng.(5,0 điểm) Có thể viết văn theo định hướng sau : + Những rung động giá trị nội dung đoạn thơ Cảm xúc quý giá hạt gạo: ngỡ ngàng, thích thú nhờ đoạn thơ mà khám phá thêm kì thú, quý giá ẩn chứa bên hạt gạo vốn tưởng mộc mạc, đơn sơ Cảm xúc người nông dân: xúc động, biết ơn nhọc nhằn, chịu thương chịu khó người nơng dân để làm hạt gạo quý giá nuôi sống + Những rung động đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ: khâm phục tinh tế, tài hoa quan sát thể (như cách chọn thể thơ, biện pháp tu từ, sử dụng dấu chấm lửng, ) Trần Đăng Khoa; lòng biết ơn nhà thơ d Sáng tạo : Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, mẻ, phù hợp với vấn đề nghị luận (0,25 điểm) e Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp (0,25 điểm) Câu 2: (10,0 điểm) a Đảm bảo hình thức văn nghị luận văn học.(0,5 điểm) b Xác định vấn đề cần nghị luận(0,5 điểm) : Tình yêu quê hương, đất nước người Việt Nam thể qua ca dao tác phẩm văn học trung đại chương trình Ngữ văn (không sa vào nội dung khác) c Triển khai vấn nghị luận : Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng, thể cảm nhận sâu sắc (8,0 điểm) Có thể viết văn theo định hướng sau : -8- 1/ Mở : Giới thiệu vấn đề 2/ Thân : a/ Qua văn ta thấy tình yêu quê hương, đất nước tình cảm lâu đời, xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc + Là tiếng nói tâm hồn, tình cảm khơng người mà cịn tiếng nói chung tồn thể người dân Việt + Từ buổi đầu sơ khai văn học - buổi đầu sơ khai trình hình thành quốc gia, dân tộc - qua thời kì trung đại đến thời kì đại có tác phẩm đề cập nội dung HS lấy dẫn chứng tên số ca dao, tác phẩm văn học trung đại, TPVH đại b/ Các tác phẩm cho thấy thể tình yêu quê hương, đất nước vô phong phú, đa dạng - Ngợi ca giàu đẹp thiên nhiên, đẹp đẽ, phong phú, độc đáo cơng trình kiến trúc di sản văn hóa phi vật thể, qua ngầm ngợi ca tài hoa người Việt Nam (lấy phân tích dẫn chứng.) - - Tự hào chủ quyền chối cãi lãnh thổ Việt Nam; tự hào sức mạnh, chí khí quật cường dân tộc; khẳng định ý chí tâm bảo vệ chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ; ca ngợi gương chiến đấu nghiệp giải phóng dân tộc; (lấy phân tích dẫn chứng) - - Hình thức nghệ thuật tác phẩm phong phú, sinh động, hấp dẫn (thể loại khác nhau; giọng điệu trữ tình, luận; biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, liệt kê, ), nên tạo tác động mạnh mẽ tới nhận thức, tâm tư, tình cảm người đọc (lấy phân tích dẫn chứng c Mở rộng, nâng cao vấn đề - Các tác phẩm khơi dậy nuôi dưỡng cho người học, người đọc tình cảm đẹp đẽ, nhận thức đắn trách nhiệm người với quê hương, đất nước (lấy phân tích dẫn chứng) -9- 3/ Kết : Khẳng định lại tinh thần yêu nước tác phẩm mang tính nhân văn sâu sắc, thể vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam qua hệ d.Sáng tạo : Cách diễn đat độc đáo, có suy nghĩ riêng, mẻ, phù hợp với vấn đề nghị luận.(0,5 điểm) e.Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp (0,5 điểm) ĐỀ SỐ 03 I PHẦN ĐỌC- HIỂU ( 4,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “… Quê hương vòng tay ấm Con nằm ngủ mưa đêm Quê hương đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng thềm … Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người.” (Trích thơ “Quê hương” - Đỗ Trung Quân) Câu 1: (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu 2: (1.0 điểm) Xác định nội dung đoạn thơ? Câu 3: (1.5 điểm) Tìm phân tích tác dụng biện pháp tu từ có đoạn thơ? Câu 4: (1.0 điểm) Qua đoạn thơ tác giả muốn gửi tới người đọc thơng điệp gì? - 10 - bên biển trởi yêu thương hi sinh Bởi vậy, Bersot nói: "Trong vũ trụ có kì quan kì quan đẹp trái tim người mẹ" 2/ Thân 2.1 Giải thích : - Kì quan : cơng trình kiến trúc cảnh vật đẹp đến mức kì lạ thấy vũ trụ bao la rộng lớn có vơ vàn kì quan 2.2 Bàn luận : - Có điều kì quan thứ mà ta sờ, nắm có hạn, ta thăm quan hết đồng thời thứ khơng có giá trị vĩnh cửu Nhưng so sánh trái tim người mẹ kì quan đẹp nhất, ta biết kì quan kì quan đẹp kì quan vĩnh cửu, vô hạn, đời người dù có thời gian khơng hết trái tim người mẹ - Trên gian có lẽ nơi rộng lớn lịng mẹ cha, cho dù dành đời để khám phá tìm hiểu người ta mãi hiểu hết Nơi chân trời góc bể người ta chinh phục vấn đề thời gian, có trái tim mẹ chẳng có nhà thám hiểm khám phá hết, chẳng có nhà khoa học lại cắt nghĩa hết Trái tim dành trọn cho đứa từ ngày mà cịn nằm bụng mẹ, chưa thành hình Rồi dần lớn lên, trưởng thành, trái tim không yêu thương mà hi sinh cho vơ điều kiện - Trên đời khơng có bữa ăn miễn phí, khơng quan tâm hay cho khơng bạn điều có mẹ cha yêu thương đùm bọc ta vô điều kiện mà Trái tim trái tim vị tha đời, ta làm sai nhiều điều nhà mình, có trái tim ln ln thứ tha bảo bọc bạn trái tim người mẹ Trái tim mẹ thịt, máu trái tim trái tim lại chứa đựng biết tình thương, hi sinh vô bờ bến mà đo đếm 3/ Kết : khẳng định vấn đề Trái tim mẹ kì quan đẹp giới mà kì quan lại gần bên tìm hiểu bảo vệ cho kì quan mãi tươi đẹp hạnh phúc, làm cho trái tim mẹ thản bình n Hãy ghi nhớ câu nói Bersot “Trong vũ trụ có kì quan kì quan đẹp - 187 - trái tim người mẹ” Vì đừng tìm kiếm kì quan đâu xa mà nhà làm cho trái tim mẹ hạnh phúc d.Sáng tạo : Cách diễn đat độc đáo, có suy nghĩ riêng, mẻ, phù hợp với vấn đề nghị luận e.Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp Câu 2: (10,0 điểm) a.Đảm bảo hình thức văn nghị luận b Xác định vấn đề cần nghị luận c.Triển khai vấn nghị luận: thí sinh lựa chọn thao tác lập luận theo nhiều cách theo hướng sau: Mở - Giới thiệu vấn đề nghị luận hướng vào nhận định - Giới thiệu Bà Huyện Thanh Quan thơ Qua Đèo Ngang, ấn tượng chung tác phẩm, tác giả Thân a/ Giải thích: - Thơ ca bắt rễ từ lịng người: Thơ ca tiếng nói chân thành tình cảm Thơ tình cảm mà sinh Thơ thể rung cảm tinh tế, thẳm sâu tác giả - Nở hoa nơi từ ngữ: Lời thơ chắt lọc, giàu hình tượng, có khả gợi cảm xúc người đọc Vẻ đẹp ngơn từ u cầu bắt buộc thơ ca -> Ý câu: Thơ ca khởi nguồn từ cảm xúc tác giả trước sống tình cảm ấy, thăng hoa nơi từ ngữ biểu b/ Chứng minh: HS cần phân tích thơ để làm sáng tỏ: b.1 Bài thơ Qua Đèo Ngang bắt rễ từ lòng người: - Bài thơ Qua Đèo Ngang sáng tác Bà Huyện Thanh Quan vào Huế nhậm chức Cung trung giáo tập, thể nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn tác giả - Bài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc mượn cảnh vật để kín đáo kí thác nỗi niềm tâm mình: Nỗi buồn cô đơn trước thực tại, nhớ dĩ vãng để trang trải nỗi lòng – Đèo Ngang địa giới tự nhiên hai tỉnh Hà Tĩnh – Quảng Bình Dãy Hồnh Sơn chạy dài tận bờ biển mà tạo thành đèo “đệ hùng quan” Đại Việt – Hai câu đề nói lên khơng gian, thời gian gợi buồn Đèo Ngang với bóng xế tà Khung cảnh Đèo Ngang: cỏ, hoa, lá, đá chen mà tồn khắc họa cảnh cằn cỗi hoang vu Điệp ngữ “chen” tô đậm nét cằn cỗi, hoang vu - 188 - – Hai câu thực gợi tả sống người nơi Đèo Ngang 150 năm trước ỏi, lẻ loi vài tiều phu “lom khom” kiếm củi nhỏ bé hút lặng vào không gian nhà chợ “lác đác” lưa thưa, xơ xác -> Nữ sĩ cảm thấy bơ vơ, trơ trọi buồn kể - Hai câu luận: Trời tối dần, chim rừng cất tiếng gọi đàn: cuốc cuốc gia gia Khúc nhạc rừng cất lên, lúc hồng buồn, gợi lên bao nỗi niềm li khách vừa “nhớ nước, đau lòng” vừa “thương nhà mỏi miệng” Tiếng chim tiếng lịng Bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc - Hai câu kết thể sâu sắc rõ nét tâm trạng nhà thơ + Bốn chữ “dừng chân đứng lại” gợi tả cử chỉ, hành động, tâm trạng ngơ ngác, bồi hồi Đứng lại để nhìn đèo; dừng chân để nghe tiếng chim gọi đàn Giữa mênh mông “trời non nước”, lữ khách thấy trơ trọi “ta với ta” Chút “tình riêng” tan thành “mảnh”, buồn đau tê tái Chữ “một” đứng đầu câu thơ cuối đặc tả nỗi buồn lẻ loi, cô đơn tác giả đứng đỉnh Đèo Ngang lúc ngày tàn + Hình tượng thơ đặt tương phản độc đáo Cái mênh mông, bao la, vô hạn “trời non nước’’ tương phản “ta” nhỏ bé, lẻ loi đơn côi Nỗi nhớ quê nhớ nhà dâng lên lịng li khách khơng thể kể xiết => Cảnh Đèo Ngang, tâm tình nữ sĩ – khách li hương chan hòa, cộng hưởng Tình yêu thiên nhiên, nỗi nhớ quê nhớ nhà, nỗi buồn cô đơn li khách kết đọng thành vẻ đẹp nhân văn thơ tuyệt bút “Qua Đèo Ngang” b.2 Bài thơ Qua Đèo Ngang nở hoa nơi từ ngữ: - Giọng thơ nhẹ nhàng, du dương diễn tả nỗi niềm hoài cổ buồn thương man mác, bâng khuâng - Sử dụng phép đối đặc sắc câu thực, luận, kết làm bật khung cảnh vắng vẻ, hoang sơ, thưa thớt Đèo Ngang bộc lộ tâm trạng nhà thơ - Phép đảo ngữ vận dụng tài tình câu thực, luận nhấn mạnh heo hút, thưa thớt cảnh vật nỗi nhớ nước thương nhà da diết nhà thơ - Phép chơi chữ độc đáo hai câu luận bộc lộ tâm trạng bồn chồn, hoài cổ nhà thơ cách kín đáo - Sử dụng thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật hàm xúc cô đọng diễn tả nội dung phong phú Hình tượng thơ mang tính ước lệ tượng trưng biểu cảm, âm điệu, nhạc điệu bổng trầm, du dương hút hồn người 3/ Kết + Nhận định đề cập đến giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm Một tác phẩm chân phải khởi phát từ tình cảm dạt tác giả thể ngôn từ chắt lọc, chau chuốt + Người nghệ sĩ phải có trái tim nhạy cảm, tinh tế khả lao động nghệ thuật nghiêm túc tạo vần thơ trác tuyệt d.Sáng tạo : Cách diễn đat độc đáo, có suy nghĩ riêng, mẻ, phù hợp với vấn đề nghị luận.(0,5 điểm) - 189 - e.Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp (0,5 điểm) ĐỀ SỐ 41 I PHẦN ĐỌC- HIỂU ( 4,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: “Thời gian nhẹ bước mỏi mòn Xin đừng bước lại để mẹ Bao nhiêu gian khổ tháng ngày Xin cho lãnh, kẻo gầy mẹ thêm Mẹ ơi, xin bớt muộn phiền Con xin sống đẹp niềm mẹ mong Tình mẹ biển đơng Dài, sâu sơng Hồng Hà” (Tình mẹ -Tử Nhi) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Chỉ phân tích biện pháp tu từ có đoạn thơ ? (1,5 điểm) Câu Cảm nhận em tình cảm tác giả mẹ đoạn thơ ? (1,0 điểm) Câu Từ câu thơ “ Con xin sống đẹp niềm mẹ mong”, em có suy nghĩ lẽ sống đẹp thân ? (1,0 điểm) II PHẦN LÀM VĂN (16,0 điểm) Câu 1: (6,0 điểm) - 190 - Từ đoạn thơ trên, viết văn nghị luận khoảng 02 trang, bàn ý kiến sau: Sứ mạng người mẹ làm chỗ dựa cho mà làm cho chỗ dựa trở nên không cần thiết (B Babbles) Câu 2: (10,0 điểm) Dân gian có câu: Lời nói gói vàng, đồng thời lại có câu: Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng Qua hai câu trên, em cho biết dân gian hiểu giá trị, ý nghĩa lời nói sống GỢI Ý LÀM BÀI I PHẦN ĐỌC- HIỂU ( 4,0 điểm) Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ trên: biểu cảm Câu - Các biện pháp tu từ: nhân hoá thời gian ( nhẹ, bước); phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ( thời gian nhẹ bước mỏi mịn); phép so sánh ( Tình mẹ biển đông/ Dài, sâu sông Hồng Hà); Điệp từ (hơn cả, xin) - Phân tích tác dụng: + Phép nhân hoá kết hợp phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác diễn tả chân thực bước thời gian cảm giác thương yêu lẫn xót xa chứng kiến già nua, yếu gầy mẹ trước bao thăng trầm, gian khổ nhọc nhằncùng năm tháng trôi qua + Phép so sánh nhấn mạnh tình u cơng ơn trời bể mẹ sánh ngang tầm vũ trụ + Điệp từ:nhấn mạnh tình u, niềm kính trọng dành cho mẹ -> Qua biện pháp tu từ trên, tác giả thể thấu hiểu, kính trọng, biết ơn sâu nặng người mẹ kính yêu Từ đó, nhà thơ muốn nhắn nhủ bạn đọc thơng điệp tình cảm, ý thức, trách nhiệm thân cha mẹ Câu - 191 - - Trân trọng lời tâm tha thiết Tử Nhi thời gian, người mẹ kính u – mong thờ gian đừng “bước lại” để mẹ trẻ trung, khoẻ mạnh, sống - Xúc động trước niềm mong mỏi hi sinh mẹ nhà thơ “Bao nhiêu gian khổ tháng ngày/ Xin cho lãnh, kẻo gầy mẹ thêm” Tử Nhi thật vị tha sẵn sàng đón nhận gian khổ để mang lại bình n cho mẹ - Cảm phục trước lời tự hứa chân thành nhân vật trữ tình mẹ “Mẹ ơi, xin bớt muộn phiền/ Con xin sống đẹp niềm mẹ mong” Cụm từ “ sống đẹp” thể quan niệm đắn, phù hợp chuẩn mực đạo đức dân tộc, trọn vẹn chữ Hiếu nhà thơ mẹ - Thấu hiểu tình mẹ qua cách so sánh độc đáo nhà thơ tình mẹ “ Tình mẹ biển đơng/ Dài, sâu sơng Hồng Hà” từ nghĩ suy đạo làm cha mẹ Câu Sống đẹp sống có mục đích, có ước mơ, lí tưởng Sống đẹp sống có chí cầu tiến, biết đứng dậy đơi chân vấp ngã, biết bền lòng dũng cảm vượt qua thử thách, khó khăn để vươn lên, chắp cánh cho ước mơ đưọc bay cao, bay xa Sống đẹp cịn lối sống có văn hóa, biết lịch sự; sống có tri thức, có tình người - Sống đẹp" trước hết phải xuất phát từ lịng nhân ái, từ tình u trái tim để từ mà sống người khác, để bao dung, thứ tha - Sống đẹp sống có ích cho thân, gia đình xã hội… - Phê phán người sống tiêu cực: thờ ơ, vơ cảm, ích kỉ, thụ động, lười nhác… - Cần phải nhận thức rèn luyện thường xuyên để có lẽ sống đẹp Biết trau dổi kiến thức, sinh hoạt, vui chơi lành mạnh, tham gia hoạt động xã hội giúp đỡ người nghèo, em bé mồ côi, cụ già ốm đau, không nơi nương tựa, hiếu thuận với cha mẹ… II PHẦN LÀM VĂN ( 16,0 điểm) Câu 1: (6,0 điểm) - 192 - a.Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận xã hội (0,25 điểm) b Xác định vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm) c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn : Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng.(5,0 điểm) Có thể viết đoạn văn theo định hướng sau : 1/ Mở : Giới thiệu vấn đề 2/ Thân : 2.1 Giải thích câu nói -“Sứ mệnh” : Vai trị lớn lao, cao cha mẹ việc nuôi dạy -“Người mẹ”: Người sinh , rộng mái ấm gia đình -“ Chỗ dựa cho cái”: nơi che chở , yêu thương , nơi nương tựa Ý nghĩa câu : Câu nói đưa quan điểm giáo dục cha mẹ với cai thuyêt phục :Vai trị cha mẹ khơng nằm việc dạy dỗ mà quan trọng để biết sống chủ động , tích cực , khơng dựa dẫm… 2 Bình luận Tại quan điểm đắn : Cuộc sống lúc êm đềm mặt biển mênh mông mà chực chờ nhiều bão tố dội Vì vậy, cần biết tìm cách để vượt qua, ý nghĩa chinh phục thử thách nghị lực thân ( dẫn chứng) Nếu người chưa rèn luyện , khơng phải đối mặt với gai dễ gục ngã - Việc hình thành lối sống chủ động, tích cực q trình dài đòi hỏi nhiều thời gian Cho nên, từ lúc nhỏ, đứa trẻ cần giáo dục cách sống tự lập ( dânc chứng).Dạy từ việc nhỏ chăm sóc thân đến việc học tập ,đến vấn đề phức tạp theo thời gian tơi luyện , tích lũy kinh nghiệm, vững vàng hơn,trưởng thành - Cha mẹ cần bên cạnh cần tạo cho “khoảng lặng”Cần thiết cho đứa trẻ tự suy ngẫm , tự định việc làm - Dạy biết tự lập khơng có nghĩa phó mặc khắt khe, yêu cầu cao - 193 - *Phê phán + Nhiều phụ huynh nuông chiều mức khiến ý thức tự lập Hậu : trước khó khăn sống thường phương hướng, lúng túng , bi quan ,vô dụng , hành động nơng thiếu suy nghĩ + Hoặc phó mặc cách tự nhiên theo kiểu “trời sinh tính” , không quan tâm uốn nắn 2.3 Bài học nhận thức, hành động + Bản thân phải cố gắng không dựa dẫm vào giúp sức Tình thương cha mẹ nguồn động viên vỏ bọc để lẩn tránh trở ngại đường + Cần tạo yên tâm cha mẹ với mình, cần khẳng định thân - Ý kiến vừa học cho nhiều bậc phụ huynh, vừa thể cách sống đắn nên phát huy lứa tuổi - Hành động: bậc cha mẹ cần có tình yêu, phương pháp dạy đắn, dạy biết tự lập, tự bước đơi chan từ việc nhỏ - Bản thân người cần biết trân trọng tình cảm cha mẹ, nỗ lực cố gắng vươn lên khả năng, sức mạnh để trở thành chỗ dựa vững cho cha mẹ 3/ Kết : Khẳng định vấn đề d Sáng tạo : Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, mẻ, phù hợp với vấn đề nghị luận (0,25 điểm) e Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp (0,25 điểm) Câu 2: (10,0 điểm) a Đảm bảo hình thức văn nghị luận văn học.(0,5 điểm) b Xác định vấn đề cần nghị luận(0,5 điểm) c Triển khai vấn nghị luận : Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng, thể cảm nhận sâu sắc (8,0 điểm) - 194 - Có thể viết văn theo định hướng sau : 1/ Mở - Có thể mở cách nêu tầm quan trọng lời nói sống Đó phương tiện giao tiếp thiếu người - Từ xa xưa, nhân dân ta đúc kết nên kinh nghiệm quý giá: “Lời nói gói vàng”, “Lời nói chẳng tiền mua – Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Thân a/ Giải thích ý nghĩa hai câu - “Lời nói gói vàng”: hình ảnh so sánh để đề cao giá trị lời nói Cũng có câu: “Lời nói đọi máu” Lời nói thứ cải quý giá - “Lời nói chẳng tiền mua”: khẳng định giá trị tự nhiên, vốn có lời nói Nhưng khơng mà sử dụng cách tùy tiện Bởi dân gian khuyên nhủ: “Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Hai câu khơng mâu thuẫn mà bổ sung ý nghĩa cho nhằm giúp ta hiểu tầm quan trọng lời nói việc lựa chọn, sử dụng lời nói sống, việc gìn giữ lời ăn tiếng nói b/Vậy lời nói có giá trị tầm quan trọng sống? - Là phương tiện giao tiếp, trao đổi thông tin người với người, làm cho mối quan hệ người ngày tốt đẹp - Thể trình độ văn minh dân tộc trình độ văn hóa, giao tiếp ứng xử nhân cách người - Từ xa xưa, người Việt Nam ta coi trọng giá trị lời nói: + Lời nói đọi máu + Lời chào cao mâm cỗ + Học ăn, học nói, học gói, học mở + Đất xấu trồng khẳng khiu – Những người thơ tục nói điều phàm phu… c/ Vậy cần làm để thực lời khuyên nhủ ấy? - Trong giao tiếp, cần phải biết “lựa lời mà nói”, nghĩa phải biết cách nói cho tế nhị, phù hợp, xác với đối tượng giao tiếp hồn cảnh giao tiếp để “cho vừa lịng nhau”, làm cho người nghe dễ tiếp nhận mà hiểu điều muốn nói - “Lựa lời mà nói” khơng có nghĩa nói miền làm đẹp lòng người khác Ý thức lựa chọn ngơn ngữ, cách nói phải xuất phát từ thiện chí lịng chân thành - Cần phải trân trọng, giữ gìn phát huy sáng, giàu đẹp tiếng Việt - 195 - Kết - Khẳng định giá trị lời nói sống - Liên hệ với thân d.Sáng tạo : Cách diễn đat độc đáo, có suy nghĩ riêng, mẻ, phù hợp với vấn đề nghị luận.(0,5 điểm) e.Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp (0,5 điểm) - - 196 - - 197 - - 198 - - 199 - - 200 - - 201 - ... vấn đề đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) Câu 2: (10,0 điểm) « Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có » (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương, Ngữ văn 7, tập 2) Bằng hiểu biết qua tác phẩm học. .. II PHẦN LÀM VĂN ( 16,0 điểm) Câu 1: (6,0 điểm) a.Đảm bảo hình thức văn nghị luận xã hội (0,25 điểm) -7- b Xác định vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm) c Triển khai hợp lý nội dung văn : Vận dụng... với vấn đề nghị luận (0,25 điểm) e Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp (0,25 điểm) Câu 2: (10,0 điểm) a Đảm bảo hình thức văn nghị luận văn học. (0,5

Ngày đăng: 30/11/2021, 16:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi.

  • Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi ngọn cỏ còn đẫm sương đêm. Khi bố về cũng là lúc ngọn cỏ đã đẫm sương đêm. Cái thùng câu bao lần chà đi, xát lại bằng sắn thuyền, cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm ….Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông -đơ, cái xếp ghế bao lần thay vải nó theo bố đi xa lắm . Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy…đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh…

  • ( Tuổi Thơ im lặng - Duy Khán)

  • Câu 1. Đoạn trích trên đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? (0,5 điểm)

  • Câu 2. Các từ: đâu đâu, tất bật, lành lặn thuộc loại từ gì? (0,5 điểm)

  • Câu 3. Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu: “Bố tất bật đi từ khi ngọn cỏ còn đẫm sương đêm.” thuộc kiểu câu nào? Vì sao? (1,0 điểm)

  • Câu 4. Văn bản trên gợi cho em tình cảm gì? (2,0 điểm)

  • Câu 1. Đoạn trích trên đã sử dụng phương thức biểu đạt chính : Biểu cảm

  • Câu 2. Các từ: đâu đâu, tất bật, lành lặn thuộc loại từ láy.

  • Mẹ! Có nghĩa là ánh sáng Một ngọn đèn thắp bằng máu con tim Mẹ! Có nghĩa là mãi mãi Là cho - đi - không - đòi lại - bao giờ… (2)

  • (Trích “Ngày xưa có mẹ” - Thanh Nguyên)

  • Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích trên. (0,5 điểm)

  • Câu 2. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ chính sử dụng trong khổ (1) của đoạn trích. (1.5 điểm)

  • Câu 3. Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) trình bày suy nghĩ của em về câu thơ: “Mẹ!/ Có nghĩa là ánh sáng/ Một ngọn đèn thắp bằng máu con tim”(2.0 điểm)

    • Từ nội dung phần Đọc hiểu, kết hợp với văn bản sau, em hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về câu nói: “Cho đi là còn mãi mãi.”

    •   “Sáng 22/2, đường dây nóng của Trung tâm Điều phối tạng Hà Nội nhận một cuộc điện thoại đặc biệt. Đầu dây bên kia tự xưng tên Nguyễn Trần Thùy Dương (33 tuổi, thôn Tân Mỹ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội). Chị Dương nghẹn ngào đưa lời: “Con tôi – bé gái Nguyễn Hải An mới 7 tuổi, 3 tháng đang trong tình trạng hôn mê do u cầu não xâm lấn. Gia đình có nguyện vọng hiến tặng nội tạng của cháu cho những bạn nhỏ khác đang bị bệnh chờ ghép tạng, muốn sẽ được nghe tiếng trái tim của con gái mình còn đập trong lồng ngực một bạn trẻ nào đó…”

    •   Bé An nhập viện ngày 15/1/2018. Cũng kể từ ngày đó, chị Dương xin nghỉ việc để đồng hành cùng con gái bé nhỏ. Chị hay kể cho con nghe về chuyện hiến tặng nội tạng cho người bị bệnh. Một lần, khi còn tỉnh táo bé An tân sự với mẹ: “Con cũng muốn sau này làm thế nào khi mất đi, những bộ phận vẫn còn tồn tại, vẫn sống trên cơ thể của người khác…”

    • (Theo Kenh 14.vn, ngày 27-2-2018)

    • Đọc đoạn trích sau đây và thực hiện các yêu cầu nêu bên dưới:

    • Ước mơ giống như bánh lái của con tàu. Bánh lái có thể nhỏ và không nhìn thấy được, nhưng nó điều khiển hướng đi của con người. Cuộc đời không có ước mơ giống như con tàu không có bánh lái. Cũng như con tàu không có bánh lái, ngời không ước mơ sẽ trôi dạt lững lờ cho đến khi mắc kẹt trong đầm rong biển.

    • (Theo Bùi Hữu Giao, Hành trang vào đời, trang 99, NXB Thanh Niên)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan