Đề kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn 6 , 7, 8, 9 có ma trận, đáp án (chất lượng)

28 58 1
Đề kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn 6 , 7, 8, 9 có ma trận, đáp án (chất lượng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn 6 , 7, 8, 9 có ma trận, đáp án (chất lượng) Đề kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn 6 , 7, 8, 9 có ma trận, đáp án, chất lượng

BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ NĂM 2022 NGỮ VĂN LỚP 6, 7, 8, THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN SÁCH KẾT NỐI TTVCS, NĂM HỌC 2021 - 2022 I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn KTKN đơn vị kiến thức học kỳ II, môn Ngữ văn lớp theo ba phân môn Văn học, tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn bồi dưỡng phẩm chất đạo đức học sinh qua hình thức kiểm tra tự luận Trọng tâm văn Thánh Gióng; Cấu tạo từ, nghĩa từ; kể văn kể chuyện, đóng vai nhân vật kể lại truyện truyền thuyết II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức : Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm kiểm tra hình thức tự luận 90 phút III MA TRẬN: Mức độ Tên chủ đề Văn học Văn bản: Thánh Gióng Số câu Số điểm tỉ lệ% Tiếng Việt Cấu tạo từ Nghĩa từ Nhận biết Nhận biết tên tác phẩm, thể loại, phướng thức biểu đạt Số câu: Số điểm: 0,75 - Chỉ từ ghép, từ láy, từ đơn Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận Vận dụng dụng cao - Hiểu nội Trình dung đoạn bày cảm trích nhận em vươn vai thần kì thánh Gióng Số câu:1 Số câu:1 Số câu:0 Số câu: Số điểm: Số Số điểm: Số điểm: 0,5 điểm:2,0 3,25 tỉ lệ% : 32,5% Tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển Giải thích nghĩa từ Số câu Số câu:1,0 Số điểm tỉ lệ% Số điểm:0,75 Số câu:1 Số điểm:1,0 Tập làm văn - Ngôi kể văn kể chuyện - Phương pháp kể chuyện Số câu Số điểm tỉ lệ% - Tổng số câu: Số câu: - Tổng số Sốđiểm: 1,5 điểm: Tỉ lệ : 15% - Tỉ lệ% Số câu:2 Số điểm:1,5 Tỉ lệ 15% PHÒNG GD&ĐT HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS Số câu:0 Số câu: Số câu: Số Số điểm: Số điểm: điểm:0 1,75 tỉ lệ %:17,5% Em học xong câu chuyện truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh, em đóng vai Sơn Tinh kể lại câu chuyện Số câu: Số câu: Số Số điểm: điểm:5,0 tỉ lệ% : 50% Số câu:1 Số câu: Số câu:6 Số Số điểm: Số điểm:1,0 điểm:10 Tỉ lệ Tỉ lệ : Tỉ lệ : 20% 50% 100% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA MÔN : NGỮ VĂN Thời gian : 90 phút PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (5 điểm) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức Hai ơng bà ao ước có đứa Một hơm bà đồng trông thấy vết chân to, liền đặt bàn chân lên ướm thử để xem thua Không ngờ nhà bà thụ thai mười hai tháng sau sinh cậu bé mặt mũi khôi ngô Hai vợ chồng mừng Nhưng lạ thay! Đứa trẻ lên ba khơng biết nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm đấy… (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Văn thuộc thể loại truyện dân gian? Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 2: Xác định từ theo cấu tạo câu sau: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức” Câu 3: Đoạn văn kể việc gì? Câu 4: Hãy cho biết từ “xuân” câu thơ sau, từ dùng theo nghĩa gốc? Từ dùng theo nghĩa chuyển? Giải thích nghĩa từ “xuân’’ câu Mùa xuân (1) tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân(2) (Hồ Chí Minh) Câu 5: Viết đoạn văn ngắn (khoảng đến câu) trình bày cảm nhận em vươn vai thần kì thánh Gióng PHẦN II: VIẾT (5 điểm) Em học xong câu chuyện truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh, em đóng vai Sơn Tinh kể lại câu chuyện -HẾT -HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn A Yêu cầu chung: - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống phân chia thang điểm nội dung cách cụ thể - Trong q trình chấm, cần tơn trọng tính sáng tạo học sinh Chấp nhận cách diễn đạt, thể khác với đáp án mà đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ lực, phẩm chất người học B Hướng dẫn cụ thể: I Các tiêu chí nội dung kiểm tra phần đọc hiểu: 5,0 điểm Câu Câu Nội dung - Đoạn văn trích từ văn Thánh Gióng - Văn Thánh Gióng thể loại truyện truyền thuyết - PTBĐ chính: Tự Câu “Tục truyền/ đời /Hùng Vương/ thứ sáu/, ở/ làng Gióng/ có /hai /vợ chồng/ ông lão/ chăm /làm ăn /và /có /tiếng /là /phúc đức” Từ ghép: tục truyền, Hùng Vương, thứ sáu, làng Gióng, vợ chồng, ơng lão, làm ăn, phúc đức Từ láy: chăm Từ đơn: đời, ở, có, hai, và, Đoạn văn kể đời vừa bình thường, vừa kì lạ Thánh Câu Gióng Câu - Từ “xuân” câu thơ: “Mùa xuân tết trồng cây” dùng theo nghĩa gốc (Mùa xuân loại mùa đặc trưng, để phân biệt thời tiết năm) - Từ “xuân” câu thơ: “Làm cho đất nước ngày xuân.” dùng theo nghĩa chuyển (ý nói đất nước tươi trẻ, tràn đầy sức sống) Câu Viết đoạn văn (khoảng 3-5 câu) trình bày cảm nhận em vươn vai thần kì thánh Gióng Đảm bảo cấu trúc cách trình bày đoạn văn, có đủ mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn, đặt câu quy tắc, chữ viết rõ ràng, không sai lỗi tả, lỗi diễn đạt; đảm bảo độ dài từ đến câu Học sinh trình bày suy nghĩ thân theo yêu cầu đề, phải đạt nội dung sau: + Thể quan niệm dân gian người anh hùng: khổng lồ thể xác, sức mạnh chiến công + Cho thấy trưởng thành vượt bậc sức mạnh tinh thần dân tộc trước nạn ngoại xâm đe dọa đất nước + Hình ảnh Gióng mang hùng khí dân tộc, kết tinh thần đoàn kết nhân dân + Tạo nên hấp dẫn li kì cho truyện II.Các tiêu chí nội dung viết: 4,5 điểm Mở Đóng vai nhân vật Sơn Tinh để tự giới thiệu sơ lược Thân câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh - Kể lý câu chuyện: vua Hùng thứ mười tám kén chồng cho cơng chúa Mị Nương, gái nên tới cầu hôn - Kể diễn biến việc tranh giành Mị Nương với Thủy Tinh: + Vua tổ chức thi tài kén rể mãn không tìm Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 1,5 0,5 1,0 2,5 người chiến thắng + Khi Thủy Tinh đến cầu hôn, người vùng non cao, người vùng biển, ngang sức ngang tài + Nhà vua ưng ý hai người chọn nên truyền mời chư hầu vào bàn bạc + Vua phó đem sính lễ cầu theo u cầu tới trước gả gái cho, mang đầy đủ lễ vật đến trước rước Mị Nương + Thủy Tinh căm phẫn, không phục nên dâng nước đuổi đánh khiến kinh thành Phong Châu ngập biển nước, cí thay đổi kết cục Kết Kết thúc câu chuyện nêu học rút từ câu chuyện 0,5 III Các tiêu chí khác cho nội dung phần II viết văn: 1,0 điểm Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, mắc lỗi 0,25 tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt Sử dụng ngôn ngữ kể chuyện ngơi thứ nhất, nhiên em 0,25 chọn từ ngữ khác để thứ nhất: ta, tơi, mình, tớ, phù hợp với địa vị, giới tính, nhân vật em đóng vai bối cảnh kể -HẾT -Họ tên: II Đơn vi:Trường ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 1/2 HỌC KÌ Năm học Môn: NGỮ VĂN ( Thời gian làm bài: 90’) *Phần I THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận Vận dụng Tổng số NLĐG dụng cao I Đọc –hiểu Ngữ liệu: Văn văn học Nhớ tên Hiểu giải tác giả, tác thích phẩm phương thức biểu đạt văn Nhận diện câu tục ngữ thuộc nhóm Số câu Số điểm Tỉ lệ II Tạo lập văn Viết đoạn văn cảm nhận nội dung câu tục ngữ 1,25 Xác định luận điểm Nhận diện nêu tác dụng biện pháp tu từ 1,75 1,0 4,0 12,5% 17,5% 10% 40% Viết văn nghị luận chứng minh 6,0 Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổngsố điểm Số câu:2 Số điểm:1,25 Tỉ lệ % Tỉ lệ :12,5% 6,0 60% 60% Số câu: Số câu: Số câu:1 Số câu:6 Số điểm: Số điểm Số điểm: 10 1,75 Số điểm: 6,0 1,0 Tỉ lệ: 17,5% Tỉ lệ: Tỉ lệ: 60% Tỉ lệ: 100% 10% *Phần II BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I.Phần Đọc hiểu (4,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ đến “Tinh thần yêu nước thứ q Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến” Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? (1,0đ) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Vì sao?(0,75đ) Xác định câu văn nêu luận điểm đoạn.Chỉ rõ phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu văn mang luận điểm đoạn? (1,0đ) Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi từ đến Thương người thể thương thân Xét nội dung, câu tục ngữ xếp vào nhóm nào? (0,25đ) Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) trình bày cảm nhận em câu tục ngữ trên.(1,0đ) II.Phần làm văn (6,0 điểm) Chứng minh nhân dân Việt Nam ln sống theo đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây” “Uống nước nhớ nguồn” ………….HẾT……… *Phần III HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I.Phần Đọc hiểu (4,0điểm) Câu Nội dung - Đoạn văn trích từ văn bản: Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Tác giả Hồ Chí Minh - Phương thức biểu đạt đoạn văn phương thức nghị luận - Vì đoạn văn nêu ý kiến thể tư tưởng, quan điểm Hồ Chí Minh sức mạnh tinh thần yêu nước - Câu văn nêu luận điểm đoạn văn: Tinh thần yêu nước thứ củ quý - Biện pháp tu từ sử dụng câu văn: So sánh - Tác dụng: Lấy trừu tượng (tinh thần yêu nước)so sánh với cụ thể ( thứ quý) làm cho việc triển khai luận điểm rõ ràng cụ thể, thuyết phục người đọc, người nghe… - Xét nội dung,câu tục ngữ xếp vào nhóm: Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ câu tục ngữ người xã hội *Yêu cầu kĩ năng: Đảm bảo hình thức đoạn văn, viết có cảm xúc *Yêu cầu nội dung: Học sinh bộc lộ cảm xúc cá nhân song cần hướng tới ý sau - Nghệ thuật so sánh: thương người – thương thân - Nội dung: Câu tục ngữ khuyên thương yêu người khác u thân chí thân mình… 1,0đ II.Phần làm văn (6,0 điểm ) Nội dung Điểm Yêu cầu kĩ năng: - Nắm vững phương pháp làm văn nghị luận chứng minh - Bố cục hệ thống ý sáng rõ - Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận: giải thích, chứng minh, bình luận,… - Văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục Khơng mắc lỗi diễn đạt; khơng sai tả, dùng từ, ngữ pháp; trình bày rõ ràng Yêu cầu kiến thức: I MỞ BÀI: 0,5đ + Lòng biết ơn, nhớ cội nguồn truyền thốngthống đạo đức cao đẹp dân tộc ta + Truyền thống đúc kết qua câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn ” 0,25đ 0,25đ II THÂN BÀI: Luận điểm giải thích: 1,0đ + “Ăn nhớ kẻ trồng cây” gì? + “Uống nước nhớ nguồn” gì? 0,5đ Luận điểm chứng minh 4,0đ - Luận 1: Từ xưa đến dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí đó: cháu biết ơn ơng bà, cha mẹ 1,0đ 0,5đ - Luận 2: Một số ngày lễ tiêu biểu: Ngày 20/11 Lòng biết ơn học trị với thầy giáo Ngày 27/7Thương binh liệt sĩ - Luận 3: Một số phong trào tiêu biểu: Lịng biết ơn anh hùng có cơng với nước - Luận 4: Nhân dân ta ngày sống xứng đáng với truyền thống vẻ vang cha ơng: Giúp đỡ gia đình có cơng, tạo điều kiện cơng việc, xây nhà tình nghĩa, thăm hỏi 1,0đ III KẾT BÀI 0,5đ + Khẳng định câu tục ngữ lời khuyên răn có ý nghĩa sâu sắc + Bài học: Cần học tập, rèn luyện 0,25đ Thang điểm: + Điểm 0: HS không làm bài, sai lạc hoàn toàn + Điểm 0,5 =>2,0: HS đáp ứng số yêu cầu kiến thức, song viết sơ sài, diễn đạt lúng túng + Điểm 2,0 => 3,0: HS đáp ứng tương đối đầy đủ yêu cầu, song viết chung chung, triển khai chưa thật cụ thể, rành mạch + Điểm =>4,5: HS đáp ứng tốt yêu cầu kĩ kiến thức, song mắc số lỗi diễn đạt + Điểm 4,5 =>6,0: HS đáp ứng tốt kĩ kiến thức, rành mạch, diễn đạt tốt, sáng tạo 1,0đ 1,0đ 0,25đ TRƯỜNG THCS TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2020-2021 MƠN NGỮ VĂN Ngày kiểm tra: 29/03//2021 Thời gian làm bài: 90 phút A ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Cho đoạn văn sau: “Tinh thần yêu nước thứ q Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phẩn làm cho quí kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến” (Ngữ văn 7, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2017) Câu (0,25 điểm) Đoạn văn trích từ văn nào? A Ý nghĩa văn chương; B Tinh thần yêu nước nhân dân ta; C Đức tính giản dị Bác Hồ; D Sự giàu đẹp tiếng Việt Câu (0,25 điểm) Tác giả đoạn trích ai? A Phạm Văn Đồng; B Đặng Thai Mai; C Hồ Chí Minh; D Hồi Thanh Câu (0,25 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn trên? A Tự sự; B.Miêu tả; C Biểu cảm; D Nghị luận Câu (0,25 điểm) Đoạn trích có câu rút gọn sử dụng? A câu; B câu; C câu; D câu Câu (1,0 điểm) Ghép phương án cột A với phương án cột B cho phù hợp nhất: Cột A ( Câu tục ngữ) Cột B ( Nội dung) Tấc đất tấc vàng a Tôn vinh giá trị người, khuyên phải biết quý trọng Nhất thì, nhì thục b Nêu giá trị đất, khuyên phải biết bảo vệ, giữ gìn Ăn nhớ kẻ trồng c Vai trò hai yếu tố: thời vụ chuyên cần người sản xuất nơng nghiệp Đói cho sạch, rách cho thơm d Con người phải có lịng tự trọng, khuyên phải biết giữ gìn nhân phẩm 10 báo hiệu hè qua thu tới Mùa thu thời điểm mà hoa bách nhật, thạch thảo, hoa bươm bướm, hoa cải thi khoe sắc… + Mỗi dịp thu về, lại thưởng thức cốm: chả cốm, chè cốm, bánh cốm, hay chuối chấm cốm… dẻo thơm, đạm + Mùa thu mùa sấu chin, cuối tháng 9, đầu tháng 10 thời điểm sấu chín rộ Sấu mùa thu căng trịn mập mạp mọng nước Sấu chín thường ăn muối ớt, mà ngon phải kể đến Sấu chín dầm ăn vặt mộc mạc đầy hương vị mùa thu * Kết đoạn: Cảm xúc mùa thu (cảm xúc, suy nghĩ thân): người cảm thấy yêu đời, yêu sống, mong ước đoàn tụ bên tổ ấm gia đình, làm việc có ý nghĩa… Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Sử đụng đa dạng kiểu câu khác Tính sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, bày tỏ quan điểm cá nhân cách tích cực thuyết phục Lưu ý:Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn Trên gợi ý, học sinh trình bày ý riêng có tính thuyết phục giáo viên linh hoạt cho điểm Yêu cầu hình thức: - Đúng kiểu lập luận chứng minh, đảm bảo bố cục phần Hành văn trôi chảy, mạch lạc, khơng sai tả Cách lập luận: - Xác định đối tượng chứng minh, xây dựng luận điểm, luận cứ, cách lập luận rõ ràng Yêu cầu nội dung: Bài viết đủ kết hợp tốt yếu tố biểu cảm kể miêu tả, bình luận để làm bật luận điểm cần chứng minh 3.1.Mở bài: - Giới thiệu vai trò môi trường sống đời sống người; vai trò quan trọng, giành nhiều quan tâm người 3.2.Thân bài: a.Mơi trường sống gì? - Môi trường sống điều kiện vật chất bao quanh sống người: đất, nước, không khí ) b.Vai trị mơi trường sống đời sống người: 14 0,25đ 0,125đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 1,0đ 1,25đ - Tạo điều kiện vật chất cho sống người: khơng khí để thở, nước để uống, xanh cung cấp ô-xi… - Bảo vệ sức khỏe người: Môi trường lành ngăn cản phát triển vi sinh vật có hại (khơng khí ngăn cản vi khuẩn, virus, nước ngăn cản bọ gậy, muỗi ) c Những hành động thiếu ý thức người làm 0,5đ tổn hại đến môi trường sống tác hại chúng: + Xả rác bừa bãi làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm khơng khí + Rác thải cơng nghiệp làm nhiễm khơng khí, + Chặt phá rưng bừa bãi làm thủng tầng ơ-zơn, xói mịn đất, phá vỡ hệ sinh thái tự nhiên… 0,5đ d Tính cấp thiết việc bảo vệ, gìn giữ mơi trường sống lành: - Môi trường sống nhiều năm trở lại bị nhiễm tổn hại nghiêm trọng địi hỏi người phải có biện pháp cấp thiết bảo vệ môi trường sống 3.3.Kết bài: 0,25đ - Bài học rút cho thân, hành động thiết thực để bảo vệ môi trường sống: không xả rác bừa bãi, bảo vệ rừng xanh 0,25đ Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa 0,25đ 5.Tính sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, lập luận riêng Lưu ý:Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn Trên gợi ý, học sinh trình bày ý riêng có tính thuyết phục giáo viên linh hoạt cho điểm */ Lưu ý: - Trong trình chấm bài, tùy vào thực tế làm học sinh, giáo viên linh hoạt đánh giá, cho điểm - Khuyến khích nỗ lực hoàn thành kiểm tra HS (điểm khơng q 1,0 điểm) Tổng 10đ 15 MƠN NGỮ VĂN KHỐI Mức độ Nhận biết Chủ đề Đọc - hiểu Tìm câu cảm ngữ liệu thán có đoạn thơ? Nêu đặc điểm, hình thức chức câu đó? Số câu: câu Số điểm 3.0 đ Thơng hiểu - Xác định nội dung đoạn thơ Vận dụng Thấp Cộng Cao Nêu cảm nhận em tình cảm tác giả đoạn thơ câu câu (2 ý) điểm 10 % câu 1.0 điểm câu 1.0 điểm 10% 3.0 điểm 30% 10% Tỉ lệ: 30% Văn Nghị luận xã hội Học sinh vận dụng kiến thức để viết đoạn văn, văn nghị luận 16 việc, tượng xã hội: chủ đề phương pháp học tập Số câu: câu Số điểm:2.0 điểm câu câu 2.0 điểm 2.0 điểm 20% 20% Tỉ lệ: 20 % Có nhận xét cho rằng: "Nước Đại Việt ta” Nguyễn Trãi văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc" Qua văn học, em làm sáng tỏ nhận xét Viết TLV Số câu: câu Số điểm: 5.0 17 câu câu 5.0 điểm 5.0 điểm 50% 50% điểm Tổng cộng: Số điểm Tỉ lệ 1.0 điểm 1.0 điểm 3.0 điểm 5.0 điểm 10 % 10% 30% 50% 18 10.0 điểm 100% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá! a Nội dung đoạn thơ ? (1.0 điểm) b Tìm câu cảm thán có đoạn thơ? Nêu đặc điểm, hình thức chức câu đó? (1.0 điểm) c Viết khoảng hai đến ba dòng nêu cảm nhận em tình cảm tác giả đoạn thơ (1.0 điểm) Câu 2: (2,0 điểm) Trong “Bàn luận phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp có ý kiến bàn cách học sau: “Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” Dựa vào đó, em viết đoạn văn từ đến 10 câu bàn phương pháp học tập học sinh thời để chứng tỏ ý kiến đến Câu 3: (5,0 điểm) Có nhận xét cho rằng: "Nước Đại Việt ta” Nguyễn Trãi văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc" Qua văn học, em làm sáng tỏ nhận xét - HẾT - 19 ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề) Câu 1: ( 3,0 điểm) a (1.0 điểm) Đoạn thơ ca ngợi lòng thủy chung, gắn bó sâu sắc với quê hương b (1,0 điểm) - Câu cảm thán là" Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn q!" (0.5 điểm) - Đặc điểm, hình thức: Có từ" quá" dấu (!) (0.25 điểm) - Chức năng: Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc tác giả (0.25 điểm) c (1,0 điểm) - Tuy xa quê, tác giả nhớ: Màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi nhớ mùi nồng mặn muối, cá (0,5 điểm) - Tấm lịng thủy chung, gắn bó sâu sắc với quê hương (0,5 điểm) Câu 2: ( điểm) a Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh hình thành đoạn văn theo yêu cầu đề - Viết đảm bảo số câu, phải giải thích, nêu vai trò, ý nghĩa nhận thức thân Phương pháp học tập - Tránh viết chung chung không nêu luận điểm thể từ đề quy định b Yêu cầu nội dung: - Phương pháp học: “Học rộng tóm lược lại cho gọn, theo điều học mà làm” phương pháp học tốt hữu ích mà La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đề - Tuy nhiên ngày nay, đa số bạn học sinh chưa thể thực lời dạy tác giả: Khơng biết cách tóm lược lại kiến thức trọng tâm - Còn phương pháp học “Theo điều học mà làm” tác giả để dạy “học đôi với hành” tiếp thu kiến thức lâu > Về nội dung: - HS viết nội dung quy định 1.5 điểm - HS viết thiếu ý không đáng kể lệch đôi chút không làm ảnh hưởng đến đoạn văn khuyến khích cho hưởng trọn điểm 20 - HS viết lạc đề trầm trọng: 00 điểm > Về hình thức: - HS viết khơng thể rõ bố cục đoạn văn nghị luận trừ 0,25 điểm - Diễn đạt sai lỗi tả từ 03 đến 05 lỗi kết thúc đoạn văn thiếu dấu chấm trừ chung 0,25 điểm/ lần - Điểm 0: Không làm Lưu ý: Khuyến khích làm có ý riêng, sáng tạo Câu 3: ( điểm) a Yêu cầu kỹ : - Viết thể loại văn giải thích, chứng minh - Bài làm có bố cục phần rõ ràng b Yêu cầu kiến thức: + Nắm vững hoàn cảnh sáng tác, tác giả, nội dung thơ + Biết vận dụng từ ngữ thơ để làm sáng rõ ý kiến đề + Biết đánh giá cách dùng từ ngữ, nhịp điệu, thể thơ tác giả để thấy phong cách riêng nhà thơ Gợi ý Mở bài: Dẫn dắt ý kiến đề Thân bài: a Luận điểm 1: Tư tưởng nhân nghĩa - Tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với tư tưởng yêu nước, thương dân + Cốt lõi nhân nghĩa “yên dân”, “trừ bạo” Đây tư tưởng lấy dân làm gốc  Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi mẻ, tiến bộ, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử truyền thống đạo lí dân tộc b Luận điểm 2: Quan niệm quốc gia, dân tộc + Thứ văn hiến: Nước ta có văn hiến nghìn năm, điều mà khơng phải quốc gia có Lịch sử văn hiến chứng rõ cho tồn toàn vẹn lãnh thổ, độc lập dân tộc + Thứ hai phạm vi lãnh thổ: Lãnh thổ nước ta giới hạn đường biên giới, chia cách từ thuở sơ khai dựng nước + Thứ ba phong tục tập quán 21 + Thứ tư lịch sử triều đại: Tác giả liệt kê loạt triều đại nước ta, đặt ngang hàng với triều đại Trung Quốc khẳng định vị trí, vị ta so với Trung Quốc giới + Thứ năm anh hùng hào kiệt: Nhân tài nguyên khí quốc gia, hào kiệt chứng cho linh khí, long mạch đất nước  Quan niệm quốc gia, dân tộc mở rộng, tiến sâu sắc c Luận điểm 3: Lịch sử chống giặc ngoại xâm hào hùng dân tộc - Liệt kê loạt chiến thắng lẫy lừng dân tộc ta thất bại thảm hại kẻ dám xâm phạm nước ta, sử dụng động từ mạnh “thất bại”, “tiêu vong”, “bắt sống”, “giết tươi” … - Qua khẳng định sức mạnh dân tộc lời cảnh cáo, đe dọa đến kẻ tham lam có định xâm chiếm nước ta d Luận điểm 4: Nghệ thuật - Thể cáo đầy trang trọng, có tính chất tun bố đến toàn dân thiên hạ - Lập luận chặt chẽ, chứng hùng hồn đầy sức thuyết phục - Sử dụng câu văn biền ngẫu biện pháp so sánh, đối lập giúp tăng nhịp điệu, sức thuyết phục Kết bài: - Khẳng định ý kiến - Liên hệ đánh giá tác phẩm: Nước Đại Việt ta đánh giá tuyên ngôn độc lập bất hủ c Biểu điểm: - Điểm 4.75-5: Bài làm xuất sắc, có điểm sáng ý văn, cách lập luận chặt chẽ, gãy gọn Có bày tỏ tình cảm, cảm xúc Chữ viết đẹp, khơng mắc lỗi diễn đạt tả - Điểm 3.0-4.5: Bài làm ý phong phú, có kiến thân, lập luận chặt chẽ, thuyết phục, chữ viết sai vài lỗi tả - Điểm 2.25- 2.75: Bài viết hiểu đề, ý văn chưa phong phú, lập luận chưa chặt chẽ, cịn vài chỗ lan man, có bố cục phần rõ ràng - Điểm 1.75- 2.0: Bài làm thể loại ý văn sơ sài, lan man Văn viết chung chung Bài có bố cục phần rõ ràng - Điểm 1.0-1.5: Bài viết có đoạn mở phần nhỏ thân phải hiểu đề 22 - Điểm 0: HS bỏ giấy trắng - HẾT - KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn: Ngữ Văn Thời gian : 90 phút (Khung đề tự luận 100%) Phần I MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng NLĐG Vận dụng cao Tổng số điểm Nhận diện I Đọc – tên văn hiểu bản, tác giả, Ngữ liệu: thể thơ, Văn phương thức văn học biểu đạt Số câu Số điểm Tỉ lệ -Phân tích hiệu biện pháp tu từ - Hiểu nội dung đoạn thơ 1,0 1,25 10% 12.5% 23 Học sinh rút học cho thân qua văn 0.75 7.5% 3,0 30% II Tạo lập văn Biết viết đoạn văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Viết văn nghị luận nhân vật văn học Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu 1,0 Tổng số điểm Tỉ lệ % điểm toàn 10% PHẦN II ĐỀ KIỂM TRA 1 3,0 30% 2 4,0 40% 7,0 70% 1,25 3,75 4,0 10,0 12.5% 37.5% 40% 100% I Phần đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc (Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải) Câu Hai khổ thơ trích từ tác phẩm nào? ai? Hãy thể thơ phương thức biểu đạt đoạn thơ ( điểm) Câu Xác định biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ phân tích hiệu nghệ thuật chúng ( điểm) Câu Nêu nội dung đoạn thơ (0,25 điểm) Câu Đoạn thơ gợi cho anh (chị) học ý nghĩa sống người? (0,75 điểm) II Phần làm văn (7 điểm): 24 Câu (3 điểm): Viết đoạn văn ngắn khoảng nửa trang giấy thi suy nghĩ em vấn đề bạo lực học đường Câu (4 điểm) Cảm nhận em nhân vật ông Sáu đoạn trích Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng — Hết — Câu HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung Phần đọc hiểu Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ (0.25) – Tác giả: Thanh Hải(0.25) - Thể thơ chữ (0.25) - Phương thức: biểu cảm( 0.25) - Ẩn dụ: mùa xuân nho nhỏ( 0.25) - Điệp ngữ: Ta làm, ta nhập, dù là( 0.25) - Ẩn dụ: mùa xuân nho nhỏ cho thấy nhà thơ nguyện làm mùa xuân, ông muốn sống đẹp, sống với tất sức sống tươi trẻ lại khiêm nhường, coi mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn đất nước, đời chung ( 0.25) - Điệp ngữ: Ta làm, dù nhân mạnh ước nguyện cống hiến thật tha thiết cháy bỏng nhà thơ( 0.25) - Nội dung đoạn thơ ước nguyện cống hiến cho đời góp mùa xuân nhỏ làm nên mùa xuân lớn dân tộc Suy nghĩ ý nghĩa sống người gợi từ đoạn thơ học sinh có nhiều cách thể cần nhận rằng: Sống đời phải biết sống chung, phải biết cống hiến cho đời Cuộc sống trở nên thật có ý nghĩa.( Học sinh có học khác miễn phù hợp cho điểm) Phần làm văn 25 Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.75 Câu Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để viết đoạn văn Đoạn văn phải có bố cục rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; 0.25 khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp - Mở đoạn: Dẫn dắt, nêu vấn đề nghị luận 0.25 Giải thích- biểu 0.75 - Bạo lực học đường hành vi thô bạo, tàn nhẫn, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm, trấn áp người khác gây nên tổn thương cho người phạm vi trường học - Bạo lực học đường diễn nhiều hình thức: bạo lực thể xác bạo lực tinh thần - Thực trạng: - Bạo lực học đường có xu hướng gia tăng nhanh chóng, phát triển phức tạp, diễn nhiều nơi, trở thành vấn nạn xã hội - Bạo lực học đường diễn nhiều biểu phức tạp: + Xúc phạm, lăng mạ, sỉ nhục, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương mặt tinh thần người thơng qua lời nói + Đánh đập, hành hạ, làm tổn hại sức khỏe, xâm phạm thể người thông qua hành vi bạo lực + Một phận niên coi thú vui… Hậu quả: 0.5 - Với nạn nhân: tổn thương thể xác, tinh thần, gây tâm lý nặng nề, ảnh hưởng đến sống, học tập - Làm biến thái môi trường giáo dục - Với xã hội: tạo tâm lý bất ổn, lo lắng, hoang mang - Với người gây hành vi bạo lực: người phát triển khơng tồn diện; mầm mống tội ác; làm hỏng tương lai mình; bị người lên án, xa lánh, căm ghét Nguyên nhân: 0.5 - Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt nhân cách, thiếu khả kiểm soát hành vi ứng xử thân, thiếu kỹ sống, sai lệch quan điểm sống - Có bệnh tâm lý - Do ảnh hưởng môi trường văn hóa bạo lực từ sống phim ảnh - Thiếu quan tâm gia đình - Sự giáo dục nhà trường: nặng dạy kiến thức văn hóa, chưa thật trọng dạy kỹ sống cho học sinh - Xã hội chưa có quan tâm mức, chưa có giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để 26 Câu Giải pháp: - Xã hội cần có giải pháp đồng Cần phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục học sinh - Tăng cường giáo dục đạo đức, dạy kỹ sống, vươn tới giá trị chân, thiện, mỹ - Có biện pháp liệt để giáo dục, răn đe, làm gương cho người khác - Mỗi học sinh cần có quan điểm nhận thức hành động đắn, hình thành quan niệm sống tốt đẹp - Đấu tranh, tố cáo hành vi bạo lực học đường Kết đoạn: Khái quát vấn đề, rút học cho thân * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Quang Sáng, truyện ngắn “Chiếc lược ngà”, nhân vật ông Sáu - người cha yêu chiến sĩ thương sâu nặng 0.5 0.25 0.25 Luận điểm 1: Ông Sáu người cha chiến sĩ cách mạng dũng cảm chịu nhiều mát thiệt thịi - Vì nhiệm vụ cách mạng mà 7-8 năm không thăm nhà thăm 0.5 - Người chiến sĩ chịu vết thương thịt da làm thay đổi khuôn mặt - phải nằm lại chiến trường Luận điểm 2: Ông Sáu - người cha yêu thương sâu nặng + Trong giây phút gặp lại con: - khao khát gặp đến cháy bỏng - xuồng chưa cập bến nhảy vội lên bờ - ông Sáu đau đớn thất vọng không nhận cha + Trong suốt ngày nhà - Không đâu nhà vỗ con, tìm cách để mong bé Thu cất tiếng gọi cha - Bị thẳng thừng chối từ quan tâm hắt trứng cá khơng kìm lịng đánh để sau dắn vặt ân hận + Giây phát nhận cha ơng Sáu xúc động phát khóc hạnh phúc qua ngắn + Những ngày khu cứ: - Ln ân hận, giày vị đánh 27 0.25 0.75 0.25 1.0 - Khi tìm khúc ngà để làm lược theo lời hứa với con, ông vui mừng, hớn hở - Thận trọng, tỉ mỉ cưa lược, khắc lên nét chữ " Yêu nhớ tặng Thu Ba" tất tình yêu thương - Hằng đêm nhớ ông lấy lược ngắm mài lên tóc làm dịu ông niềm thương nhớ * Cây lược vật thiêng ni dưỡng ơng tình cha sức mạnh chiến đâu + trước nhắm mắt, ông cố sức lấy lược, nhờ đồng đội trao lại cho gái Đến phút cuối đời, người cha nghĩ đến con, dành trọn vẹn tình cảm cho 0.5 0.5 Đánh giá chung: + Nhân vật ơng Sáu góp phần thể sâu sắc tư tưởng chủ đề truyện Qua nhân vật này, nhà văn khẳng định ngợi ca tình phụ tử thiêng liêng giá trị nhân sâu sắc Tình cảm cội nguồn sức mạnh giúp dân tộc ta vượt lên huỷ diệt tàn bạo chiến tranh, chiến đấu chiến thắng kẻ thù + Bằng ngòi bút nghệ thuật tinh tế, đậm chất Nam Bộ, Nguyễn Quang Sáng xây dựng thành công nhân vật ông Sáu Tác giả để nhân vật lên qua lời kể mộc mạc, chân thật người kể chuyện ông Ba (bạn thân ơng Sáu); đặt nhân vật vào tình bất ngờ tự nhiên, hợp lí; miêu tả tâm lí, tình cảm nhân vật sâu sắc; sáng tạo hình ảnh lược ngà mang nhiều ý nghĩa Lưu ý chung: - Giám khảo nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh Khuyến khích viết có chất văn, có suy nghĩ sáng tạo 28 ... rành mạch, diễn đạt tốt, sáng tạo 1,0 đ 1,0 đ 0 ,2 5 đ TRƯỜNG THCS TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học 20 20 -20 21 MÔN NGỮ VĂN Ngày kiểm tra: 29 /03/ /20 21 Thời gian làm bài: 90 phút... Nương, gái nên tới cầu - Kể diễn biến việc tranh giành Mị Nương với Thủy Tinh: + Vua tổ chức thi tài kén rể mãn khơng tìm Điểm 0 ,2 5 0 ,2 5 0 ,2 5 0 ,2 5 0 ,2 5 0 ,2 5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,5 0,5 1,0 2, 5 người... 4,0 1 2, 5% 1 7,5 % 10% 40% Viết văn nghị luận chứng minh 6, 0 Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổngsố điểm Số câu :2 Số điểm:1 ,2 5 Tỉ lệ % Tỉ lệ : 1 2, 5% 6, 0 60 % 60 % Số câu: Số câu: Số câu:1 Số câu:6

Ngày đăng: 27/02/2022, 16:15

Mục lục

    “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phẩn của chúng ta là làm cho nhưng của quí kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”

    Qua lời căn dặn của Bác đối với mọi người trọng đoạn trích trên, em thấy mình cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc ta?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan