Giáo án ôn tập và kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (chất lượng)

24 105 0
Giáo án ôn tập và kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (chất lượng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn Ngày dạy: ÔN TẬP TUẦN HỌC KÌ II (Thời lượng: 02 tiết) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Năng lực - HS khái quát nội dung học tuần đầu học kì II, gồm kĩ đọc hiểu, viết, nói nghe; đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học 6, 7, - Nêu yêu cầu nội dung hình thức câu hỏi, tập, giúp HS tự đánh giá kết học tập học kì II Phẩm chất Giúp HS có trách nhiệm với việc học tập thân thêm yêu thích, hứng thú với môn Văn B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học - Thiết kể giảng điện tử - Chuẩn bị phương tiện, học liệu: + Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa + Học liệu: Các câu hỏi kiểm tra kiến thức Học sinh Xem lại đơn vị kiến thức học bài: (Chuyện kể người anh hùng); (Thế giới cổ tích); (Khác biệt gần gũi) C TỖ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG CUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG a Mục tiêu: Học sinh tổng hợp kiến thức khám phá qua tất học học kì b Nội dung hoạt động: HS Tham gia thi - Tự tổng hợp kiến thức theo gợi ý giúp đỡ GV c Sản phẩm: Đáp án câu, phần đội chơi d Tổ chức thực hoạt động: - Chia lớp làm đội Gv yêu cầu HS thực phiếu học tập số Mỗi đội phát bảng ghi bút Thành viên đội phải tự chuẩn bị giấy bút để thảo luận Mỗi đội cử đội trưởng điền đáp án - Người dẫn chương trình kiêm thư kí: giáo viên (GV mời cán Văn) tham gia thi với tư cách thư kí - Đội viết nhanh, xác nội dung phiếu sớm nhận phần thưởng tràng vỗ tay Câu 1: Nhân vật truyền thuyết gắn với lễ hội ngày mùng tháng làng Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội? Đáp án: Nhân vật Thánh Gióng Câu 2: Truyện Cây khế thuộc thể loại truyện dân gian ? Đáp án: Cổ tích Câu 3: Yếu tố kì ảo có truyện truyền thuyết Đúng hay sai? Đáp án: Sai (Vì truyện cổ tích có yếu tố kì ảo, ví dụ….) Câu 4: Để ghi nhớ cơng ơn Thánh Gióng, vua Hùng phong cho Thánh Gióng danh hiệu gì? Đáp án: Phù Đổng Thiên Vương Câu 5: Theo truyền thuyết Thánh Gióng, tên gọi làng Cháy bắt nguồn từ đâu? Đáp án: Làng bị cháy ngựa thét lửa lúc Gióng đánh giặc Câu 6: Trạng ngữ câu văn sau bổ sung ý nghĩa gì? Sau nghe sứ thần trình bày mục đích sứ, vua quan đưa mắt nhìn (Em bé thơng minh) Đáp án: Bổ sung thời gian Câu 7: Văn “Xem người ta kìa!” sử dụng phương thức biểu đạt gì? Đáp án: Nghị luận Câu 8: Trong văn nghị luận, người viết dùng lí lẽ dẫn chứng để nhằm mục đích gì? Đáp án: Thuyết phục người đọc (người nghe) Câu 9: Em chọn từ để điền vào dấu (…) câu văn sau: Bị cười, người đều… giống (phản ứng, phản xạ, phản bác, phản đối) Đáp án: phản ứng Câu 10: Truyền thuyết cổ tích, thể loại đời trước? Đáp án: Truyện truyền thuyết HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP, HỆ THỐNG KIẾN THỨC I ÔN TẬP VỀ THỂ LOẠI VĂN BẢN ĐỌC HIỂU a Mục tiêu: Giúp HS - Ôn lại kiến thức thể loại, đặc điểm thể loại văn bản, kiểu văn - Khái quát, tổng hợp tri thức Ngữ văn - HS trình bày suy nghĩ, thích thú, học thân qua văn ấn tượng b Nội dung: GV yêu cầu HS lập bảng hệ thống danh sách thể loại loại văn học học kì (chỉ đặc điểm thể loại) Hs thuyết trình điều tâm đắc qua việc đọc sách HS làm việc nhóm khăn trải bàn c Sản phẩm: HS trình bày bảng hệ thống danh sách thể loại loại văn học học kì - Thuyết trình điều tâm đắc thân qua đọc đoạn văn Hoàn thành tập sau: Phiếu học tập số THỂ VĂN ĐẶC ĐIỂM THỂ ĐIỀU EM TÂM LOẠI BẢN LOẠI ĐẮC QUA VB LỰA CỤ THỂ CHỌN Bài Bài Bài Truyền thuyết Cổ tích Nghị luận Phiếu học tập số Đặc điểm Truyền thuyết Cổ tích Giống Khác HĐ thầy trò (1) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS thực kĩ thuật khăn trải bàn, hoàn thành phiếu học tập số 01 Thời gian: phút Lập danh sách thể loại học trongbài 6,7,8 Với thể loại học, chọn văn thực yêu cầu sau: a Chỉ đặc điểm thể loại thể qua văn b Trình bày điều em tâm đắc với văn qua đoạn viết ngắn hay qua hình thức thuyết trình trước bạn người thân Bước 2: Thực nhiệm vụ: +Tổ chức cho HS thảo luận + GV quan sát, khích lệ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận + HS nhận xét lẫn Bước 4: Đánh giá, kết luận: GV tổng hợp ý Sản phẩm dự kiến Bài Lập danh sách thể loại, đặc điểm thể loại Bài So sánh truyện truyền thuyết truyện cổ tích kiến, chốt kiến thức (2) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Thảo luận theo cặp So sánh điểm giống khác hai thể loại truyện truyền thuyết truyện cổ tích? GV chia lớp thành dãy, dãy nhiệm vụ Dãy trái: Bài tập Dãy phải: Bài tập Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Tổ chức cho HS thảo luận + GV quan sát, khích lệ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận + HS nhận xét lẫn Bước 4: Đánh giá, kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức Bài tập 1: Lập bảng thống kê đơn vị kiến thức học học 6, 7, theo mẫu sau: Gợi ý ST T THỂ LOẠI Truyền thuyết VĂN BẢN LỰA CHỌN Sơn Tinh, ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI ĐIỀU EM TÂM ĐẮC QUA VB CỤ THỂ Cốt truyện: Vua Hùng Ấn tượng kén rể, thử tài, giao truyện: Thủy tinh tranh Nhân vật: Hai nhân vật tưởng tượng, hư cấu, mang ý nghĩa biểu trưng: +Thủy Tinh biểu trưng cho sức mạnh nước, lũ lụt hình tượng hóa + Sơn Tinh biểu trưng cho đất, cho núi, sức mạnh, khả năng, ước mơ nhân dân hình tượng hóa - Chi tiết hoang đường kì ảo: tài Sơn Tinh, Thủy Tinh, lễ vật thách cưới vua Hùng - Các chi tiết liên quan đến thật: Thành Phong Châu, núi Tản Viên, giải thích lũ lụt… Cổ tích Cây khế - Cốt truyện: người anh,người em, xoay quanh chuyện khế, chim thần ăn khế trả vàng… - Nhân vật: Xây dựng hình tượng hai nhân vật đối lập, tương phản - Yếu tố kì ảo: chim thần, khơng gian đảo + Cuộc giao tranh chống trả liệt Sơn Tinh: “Bốc đồi, dời dãy núi”; “Nước cao lên đồi núi cao lên nhiêu” * Ý nghĩa: - Nhấn mạnh tài hai vị thần Đặc biệt, ca ngợi tài năng, sức mạnh, ý chí người anh hùng Sơn Tinh việc chống lũ lụt - Thể ước mơ nhân dân việc chế ngự thiên tai, bảo vệ sống Hs trình bày ấn tượng yếu tố kì ảo, cách kết thúc truyện, người em Ví dụ: * Chim thần: - Đặc điểm: biết nói tiếng người, biết chỗ cất giấu cải xa - Ý nghĩa: vật kì ảo nằm - Trình tự kể: Kể theo danh sách lực lượng thần kì trật tự thời gian tuyến tính, thể rõ quan hệ giới cổ tích: + xuất nhằm nhân tạo điều - Lời kể: mở đầu kì diệu; từ ngữ không gian, + thực chức ban thưởng thời gian , nhằm đưa cho nhân vật tốt người đọc vào giới trừng phạt hư cấu thuận lợi nhân vật xấu Truyện thể ước mơ nhân dân lao động chiến thắng cuối thiện với ác Nghị luận Hai loại khác biệt - Vấn đề nghị luận: bàn giá trị khác biệt, phải khác biệt có ý nghĩa - VB có kết hợp chặt chẽ hai thao tác lí lẽ chứng để làm bật vấn đề cần bàn - Khéo léo kết hợp kể, tác giả làm cho vấn đề tạo khác biệt có ý nghĩa trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn, dễ tiếp nhận - Thuyết phục người: - Đề cao sắc người giá trị người hình thành từ lực, HS nêu ấn tượng khác hình thứclập luận, dẫn chứng, cách nêu vấn đề Vb Ví dụ: Ấn tượng cách nêu vấn đề nghị luận - Tác giả kể lại hồi ức: Bài tập mà thầy giáo giao cho học sinh thực nhằm mục đích: tạo hội để học sinh bộc lộ phiên chân thật thân trước người xung quanh Thầy giáo phẩm chất bên trong, khuyến khích, để cần cố gắng thật học sinh tự thể khác biệt Tác giả nêu vấn đề cách kể lại câu chuyện mà trực tiếp tham gia Dùng lời kể nêu vấn đ ề làm tăng tính hấp dẫn, gây tị mị, lời văn nhẹ nhàng, dễ tiếp nhận Bài tập 2: So sánh điểm giống khác truyện truyền thuyết truyện cổ tích Đặc điểm Truyền thuyết Cổ tích Giống • Đều thể loại văn học dân gian • Đều có yếu tố kì ảo Khác - Các nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ; - Có cốt lõi thực lịch sử - Yếu tố kì ảo đóng vai trị thần kì hóa để ngợi ca nhân vật lịch sử - Thể quan điểm, thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể - Phản ánh sống ngày nhân dân ta - Cốt lõi truyện hoàn toàn hư cấu - Yếu tố kì ảo đóng vai trị cán cân cơng lí, thể khát vọng cơng bằng, mơ ước niềm tin nhân dân chiến thắng thiện ác, tốt với xấu - Thể cách nhìn thực nhân dân thực II CÁC KIỂU BÀI VIẾT ĐÃ THỰC HÀNH a Mục tiêu: Giúp HS - Ôn lại kiến thức kiểu viết học 6,7,8 mục đích, yêu cầu, bước thực viết đề tài cụ thể kinh nghiệm quý báu viết kiểu b Nội dung: GV yêu cầu HS lập bảng hệ thống kiểu (thực phiếu học tập số 3) HS làm việc nhóm (sử dụng kĩ thuật cặp đôi chia sẻ) c Sản phẩm: Bảng hệ thống kiểu (thực phiếu học tập số 3) d.Tổ chức thực hiện: Bài học Các kiểu viết Mục đích Phiếu học tập số Yêu cầu kiểu HĐ thầy trò Bước 1: GV giao nhiệm vụ: HOẠT ĐỘNG NHĨM THEO CẶP ĐƠI GV hướng dẫn HS tìm ý ý theo - Hướng dẫn HS viết ý tưởng cá nhân, sau thảo luận thống ý kiến với bạn Hãy nêu kiểu viết mà em thực hành 6,7,8 Với kiểu bài, cho biết: Các bước bản để thực viết Dự kiến sản phẩm II CÁC KIỂU BÀI VIẾT ĐÃ THỰC HÀNH a Mục đích mà kiểu hướng tới b Yêu cầu kiểu c Các bước để thực viết Bước 2: HS thực nhiệm vụ: + Tổ chức trao đổi theo câu hỏi, thực nhiệm vụ + HS dự kiến sản phẩm + GV quan sát Bước 3: HS báo cáo kết quả thảo luận + HS trình bày sản phẩm + GV gọi HS khác nhận xét viết bạn Bước 4: Đánh giá việc thực nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung khen ngợi viết sáng tạo, chân thành, có cảm xúc đảm bảo yêu cầu Khích lệ HS chưa đạt yêu cầu nỗ lực (Mỗi kiểu trình chiếu sile riêng) Bài Các kiểu Mục đích học viết Thuyết minh thuật lại kiện Trình bày, cung cấp thông tin kiện Đóng vai nhân Kể lại 10 Yêu cầu kiểu Các bước bản để thực viết - Lựa chọn kiện - Thu thập liệu kiện - Tóm tắt diễn biến kiện theo trình tự thời gian - Xác định rõ sử dụng tường thuật phù hợp; - Giới thiệu kiện cần thuật lại; - Thuật lại diễn biến chính, xếp việc theo trình tự hợp lí; tập trung vào số chi tiết tiêu biểu; - Nêu cảm nghĩ, ý kiến người viết - Được kể từ người kể - Chọn vật kể lại truyện vừa truyện cổ tích đảm bảo nội dung truyện gốc vừa có sáng tạo mẻ chuyện ngơi thứ nhất, đóng vai nhân vật truyện - Cần có xếp hợp lý chi tiết bảo đảm có kết nối phần Nên nhấn mạnh chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ả - Thêm yếu tố miêu tả, biểu cảm kể đại từ tương ứng - Chọn lời kể phù hợp - Ghi nội dung câu chuyện Trình bày ý kiến tượng (vấn đề) - Nêu tượng (vấn đề) cần bàn luận - Thể ý kiến người viết - Dùng lí lẽ chứng để thuyết phục người đọc - Lựa chọn đề Thuyết phục người khác lập luận theo ý kiến tài - Xác định ý kiến, thái độ em - Những khía cạnh cần bàn bạc - Bài học rút từ vấn đề III NHỮNG NỘI DUNG THỰC HÀNH NÓI VÀ NGHE a Mục tiêu: Giúp HS - Khái quát lại nội dung thực hành nói nghe học 6,7,8 - Hiểu mục đích hoạt động nói văn 6,7,8 b Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi HS suy nghĩ câu hỏi Gv c Sản phẩm: Câu trả lời HS thông qua hình thức vấn đáp, chia sẻ HS d Tổ chức thực HĐ thầy trò Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Kể lại truyền thuyết + Chọn truyền thuyết mà em yêu Hoạt động cá nhân thích, nắm vững việc Hãy khái quát kiểu viết em + Ngôi kể: thứ ba + Xác định từ ngữ then chốt, giọng thực hành 6,7,8 kể thích hợp, bảo đảm nội dung 11 Nhiệm vụ: - Những nội dung mà em thực hành nói nghe học kì vừa qua gì?Nêu yêu cầu cần ý thực dạng nghe nói ? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS trao đổi, hoàn thiện yêu cầu nhiệm vụ giao Bước: Báo cáo, thảo luận: cách kể để câu chuyện trở nên hấp dẫn, sử dụng thêm tranh ảnh, đạo cụ Kể lại truyện cổ tích lời nhân vật + Chọn truyện cổ tích mà em yêu thích, nắm vững việc + Ngơi kể: thứ + Tóm tắt câu chuyện (kể việc chính, chọn việc để kể sáng tạo, miêu tả chi tiết) + Xác định từ ngữ then chốt, giọng kể phù hợp với tâm trạng, hoàn cảnh nhân vật - HS xung phong trình bày; Trình bày ý kiến tượng (vấn đề) mà em quan tâm - HS khác theo dõi, nhận xét, bổ - Tóm lược nội dung viết thành sung dạng đề cương Bước 4: Kết luận, nhận định Nhận xét phần trình bày cá nhân, để bổ sung GV ý rèn cho HS tác phong tự tin, mạnh dạn trình bày quan điểm cá nhân IV KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT KÌ II a Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố đơn vị kiến thức tiếng Việt 6,7,8 b Nội dung hoạt động: Làm việc nhóm c Sản phẩm: Câu trả lời phiếu học tập hoàn thiện nhóm d.Tổ chức thực hoạt động: Công dụng dấu chấm phẩy: HĐ thầy trò Dự kiến sản phẩm a.- Dấu chấm phẩy: thường Bước 1: GV giao nhiệm vụ: dùng để đánh dấu ranh giới phận chuỗi liệt kê Liệt kê kiến thức tiếng Việt phức tạp mà em học b Bài tập 12 6,7,8 - Én bố mẹ tấp nập đi, về, mải mốt mớm cho con; én anh chị rập rờn Tìm cơng dụng dấu chấm phẩy bay đơi; én ràng chấp chới vỗ cánh bên rìa hốc đá trường hợp sau GV hướng dẫn HS làm việc theo Nhận xét: Câu ghép có ba vế câu Ở thứ dùng dấu phẩy để hình thức cá nhân liệt kê hoạt động “đi, về, kiếm mồi”, nên ranh giới ba câu Bước 2: Thực nhiệm vụ: ghép cần đánh dấu dấu chấm phẩy (ở phép liệt HS suy nghĩ, theo dõi ví dụ, xác kê, vế câu liệt kê đặc điểm định conong dụng dấu chấm én độ tuổi khác nhau) phẩy Từ tái ơn tập kiến thức Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, nhận xét thái độ học tập tất Các cách nhận biết nghĩa từ ngữ văn bản Phiếu học tập số a Có cách để em nhận biết nghĩa từ ngữ? b Thực hành: Đọc câu sau đây, vận dụng phương pháp hướng dẫn để suy đốn nghĩa từ ngữ in đậm Lí giải cách suy đoán em để biết nghĩa từ ngữ 1- Các đội thổi cơm đan xen uốn lượn sân đình cổ vũ nồng nhiệt người xem 2- Cô gái út phú ông đồng ý lấy Sọ Dừa 3- Nhút nhát nhược điểm vốn có cậu 13 HĐ thầy trò Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV giao nhiệm vụ: HS a Các cách nhận biết nghĩa từ thực phiếu học tập theo ngữ văn bản: nhóm phiếu học tập số theo Cách 1: Tra từ điển nhóm bàn Cách 2: Dựa vào yếu tố tạo a Có cách để em nhận nên từ ngữ để suy đốn nghĩa biết nghĩa từ ngữ? b.Bài tập: b Thực hành: Đọc câu sau 1- Các đội thổi cơm đan xen đây, vận dụng phương pháp uốn lượn sân đình cổ hướng dẫn để suy đoán nghĩa vũ nồng nhiệt người xem từ ngữ in đậm Lí giải cách - nồng nhiệt: thể ủng hộ, suy đoán em để biết động viên từ phía người khác dành nghĩa từ ngữ cho 2- Cơ gái út phú ơng đồng 1- Các đội thổi cơm đan xen ý lấy Sọ Dừa uốn lượn sân đình cổ - đồng ý: Có ý kiến, vũ nồng nhiệt người xem lịng, trí với ý kiến nêu 3- Nhút nhát nhược điểm vốn 2- Cơ gái út phú ơng đồng có cậu ý lấy Sọ Dừa - nhược điểm: để hạn 3- Nhút nhát nhược điểm vốn chế vốn có người d Ơng miệt mài tạc có cậu tượng đá GV hướng dẫn HS làm việc theo - tạc: đẽo, gọt hay chạm trổ vào gỗ, đá, v.v để tạo nên hình hình thức cá nhân khối có giá trị nghệ thuật Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, thảo luận, thực phiếu học tập số Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết thảo luận -Các nhóm nhận xát, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định 14 GV đánh giá, nhận xét thái độ học tập tất Trạng ngữ HĐ thầy trò Dự kiến sản phẩm a Trạng ngữ Bước 1: GV giao nhiệm vụ: HS + Trạng ngữ thành phần phụ, thực phiếu học tập theo nhóm + dùng để nói rõ địa điểm, thời gian, nguyên nhân, điều kiện, phiếu học tập số trạng thái, mục đích, phương tiện, Trạng ngữ có đặc điểm công cách thức diễn việc nêu câu dụng câu? + có dùng để liên kết câu Bài tập: Tìm trạng ngữ đoạn đoạn Ví dụ: Để trở thành học sinh giỏi, văn sau lí giải tác dụng em cần phải không ngừng cố găng chúng: tự học Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ nước Nam, chúng coi dân b Bài tập: ta cỏ rác, làm nhiều điều bạo Trạng ngữ ngược Nghĩa quân Lam Son nhiều lần chống giặc bị thua Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ Thấy Long Quân định nước Nam cho nghĩa quân mượn Gươm thần Bấy giờ, vùng Lam Sơn để đánh giặc Phiếu học tập sô Trạng ngữ Công dụng Thấy 15 Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, thảo luận, thực phiếu học tập số Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết thảo luận -Các nhóm nhận xát, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, nhận xét thái độ học tập tất Lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu HĐ thầy trò Dự kiến sản phẩm Lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Hình thức cá nhân + Ở vị trí câu, nhiều từ sử dụng, - Nhắc lại cần lựa có từ xem phù hợp Nên cần lựa chọn từ ngữ chọn từ ngữ cấu trúc câu? + Việc lựa chọn cấu trúc câu - Chọn từ phù hợp ngoặc đơn để đặt vào khoảng trống hành động có chủ ý, kiểu cấu trúc đưa đến giá trị biểu câu sau giải thích lí lựa đạt riêng chọn: Ví dụ: - Đi đường phải luôn quan 1- Đi đường phải luôn đề sát đề tránh tai nạn tránh tai nạn (nhìn, dịm ngó, quan - Ngồi nỗ lực thân, tơi sát, ngó nghiêng) cịn bạn bè, thây thường xun động viên, khích lệ 2- Ngồi thân, tơi cịn bạn bè, thây thường xuyên động viên, khích lệ (phấn đấu, sức lực, khả năng, nỗ lực) Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, thảo luận, thực 16 Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết thảo luận - Các HS nhận xát, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, nhận xét thái độ học tập tất HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP CHUNG a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kĩ đọc, viết, nói nghe HS b) Nội dung hoạt động: Làm việc cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân HS d) Tổ chức thực hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ : Câu 1: Hãy cho biết kiến thức tiếng Việt giúp em đọc, viết, nói nghe Câu 2: Những học sống mà em rút sau học VB đọc hiểu 6,7,8? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Thảo luận phút - Các nhóm tiến hành thảo luận, hoàn thành sản phẩm học tập phiếu học tập nhóm - GV quan sát, giúp đỡ (nếu cần) Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV - Các nhóm cử đại diện báo cáo sản phẩm thảo luận - Các HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét sản phẩm học tập nhóm, thái độ làm việc nhóm, cá nhân cho điểm - GV chốt kiến thức: Câu 1: Việc học kiến thức tiếng Việt giúp em đọc, viết, nói nghe: 17 - Em biết thao tác sử dụng từ ngữ nói viết: cần hiểu nghĩa từ, lựa chọn từ ngữ phù hợp sử dụng Biết suy đoán nghĩa từ ngữ để việc nghe trở nên dễ dàng dễ tiếp nhận ý kiến người nói Có ý thức rèn luyện trau dồi vốn từ đọc … Câu 2: Những học sống mà em rút sau học VB đọc hiểu 6,7,8: - Bài học lòng yêu nước tự hào dân tộc, lòng biết ơn cha ơng có cống hiến bao cơng lao để dựng nước giữ nước: qua câu chuyện truyền thuyết: Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Bánh chưng, bánh giầy… - Bài học lòng nhân ái, vị tha, tránh xa thói đố kị , tham lam ích kỉ, ước mơ khát vọng, niềm tin vào điều tốt đẹp sống, thể qua câu chuyện cổ tích: Thạch Sanh, Cây khế, Vua chích chịe,… - Bài học tơn trọng điểm khác biệt, nét riêng độc đáo người khác, …qua VB Xem người ta kìa!, Hai loại khác biệt,… - Hướng dẫn học nhà: Ôn tập tốt kiến thức 6,7,8 để chuẩn bị kiểm tra học kì II - 18 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Ngữ văn Thời gian:90 phút Mức độ Tên chủ đề PHẦN ĐỌC - HIỂU Văn bản: Thánh Gióng Số câu Số điểm tỉ lệ% PHẦN LÀM VĂN -Viết văn tự Nhận biết - Nhớ tên tác phẩm, tác giả, phương thức biểu đạt - Phát trạng ngữ, thành ngữ 2,0 20 20% Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Vận dụng cao Cộng -Ý nghĩa đoạn trích 1,0 10% 3,0 30% Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) nêu cảm nhận em nhân vật Thánh Gióng 19 Viết văn Đóng vai nhân vật Thạch Sanh kể lại truyện cổ tích “Thạch Sanh” Số câu Số điểm tỉ lệ % - Tổng số câu: - Tổng số điểm: - Tỉ lệ% 2,0 20% 1,0 10% 2.0 20% 5,0 50% 7,0 70% 2.5 25% 5,0 50% 10 100% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Mơn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề ) PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “Mẹ tơi khơng phải khơng có lý địi hỏi phải lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo Trên đời, người giống nhiều điều Ai chẳng muốn thơng minh, giỏi giang? Ai chẳng muốn tin yêu, tôn trọng? Ai chẳng muốn thành đạt? Thành cơng người niềm ao ước người Vì lẽ đó, xưa nay, khơng người tự vượt lên nhờ noi gương cá nhân xuất chúng Mẹ muốn giống người khác, người khác hình dung mẹ định phải người hoàn hảo, mười phân vẹn mười.” (Ngữ văn 6, tập NXB GD Việt Nam) Câu (1,0 điểm) Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Phương thức biểuđạt đoạn văn gì? 20 Câu (1,0 điểm) Tìm thành ngữ trạng ngữ có đoạn văn trên? Câu (1,0 điểm) Những lý người mẹ muốn giống người khác gì? PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2.0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng đến câu) Trình bày suy nghĩ em mong ước mẹ đoạn văn trên? Câu (5.0 điểm): Đóng vai nhân vật Thạch Sanh để kể lại câu truyện lời văn em? Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021- 2022 Môn: Ngữ Văn Câu Nội dung PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (3,0 điểm) Câu - Mức đạt: (1,0 điểm) Xem người ta Tác giả Lạc (1,0 Thanh điểm) - Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận - Mức đạt: (0,5 điểm) Nêu hai ý 21 Điểm 1.0 điểm Câu (1,0 điểm) Câu (1,0 điểm) Câu (2,0 điểm) - Mức không đạt: (0 điểm) Nêu khơng xác nhầm sang tác giả, tác phẩm khác - Mức đạt: (1.0 điểm) Trạng ngữ, thành ngữ đoạn trích là: Trạng ngữ: Trên đời, lẽ đó, xưa Thành ngữ: Mười phân vẹn mười - Mức đạt: (0,5 điểm): Chỉ nêu 1/2 câu trả lời - Mức không đạt (0 điểm) Nêu khơng xác nhầm ngơi kể - Mức đạt: (1.0 điểm) Những lý người mẹ muốn giống người khác: - Muốn thông minh, giỏi giang - Muốn tin yêu, tôn trọng - Muốn thành đạt - Mức đạt: (0,5 điểm): Chỉ thực đươc 1/2 nội dung yêu cầu - Mức không đạt (0 điểm) Không nêu ý PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) - Mức đạt ( điểm ): Học sinh viết đoạn văn hình thức, cấu trúc ngữ pháp; trình bày cảm nhận suy nghĩ em mong ước mẹ: - Mẹ mong muốn để người khác, không thua em chị, khơng phải phàn nàn kêu ca điều - Con tài sản vô giá bố mẹ Tình yêu thương cha mẹ dành cho vô bờ bến Niềm mong mỏi mẹ đáng - Mức đạt: ( điểm ) Viết đoạn văn (5-7 câu) cấu trúc ngữ pháp, đủ ½ nội dung u cầu - Mức khơng đạt: (0 điểm): Không viết đoạn văn / lạc đề I Nội dung: 4,5 điểm 1.0 điểm 1.0 điểm 2,0 điểm Câu (5,0 điểm) *Yêu cầu viết - Nhất quán kể - Kể lại câu chuyện: + Dựa vào truyện gốc: nhân vật, kiện, ngơn ngữ 22 0,5đ + Có thể sáng tạo: chi tiết hố chi tiết cịn chung chung; gia tăng yếu tố kì ảo, tưởng tượng; tăng cường bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá người kể chuyện; tăng thêm miêu tả, bình luận, liên tưởng * Lưu ý: GV linh hoạt chấm bài, khuyến khích viết sáng tạo, mẻ Mở : * Mức đạt (0.5 điểm): đảm bảo trình bày đủ ý sau: Đóng vai nhân vật để kể lại sơ lược câu chuyện định kể * Mức đạt ( 0.25 điểm): đảm bảo trình bày ý trên, ý diễn đạt chưa mạch lạc, rõ ràng * Mức không đạt (0 điểm): viết lạc đề, không viết Thân bài: * Mức đạt (3,0 điểm): đảm bảo trình bày đủ ý sau: + Xuất thân nhân vật + Hồn cảnh diễn câu chuyện + Diễn biến -Cuộc gặp gỡ Lý Thông Thạch Sanh, hai người kết nghĩa huynh đệ -Thạch Sanh giết trăn tinh bị Lý Thông cướp công -Thạch Sanh cứu công chúa bị Lý Thông cướp công -Thạch Sanh Cứu vua thủy tề -Thạch Sanh bị vu oan phải ngồi tù -Thạch Sanh gảy đàn, công chúa nghe hiểu tiếng đàn, Thạch Sanh minh oan -Mẹ Lý Thông phải trả giá chết 23 0,5 3,0 -Thạch Sanh dẹp loạn quân 18 nước -Thạch Sanh lên vua, sống vui vẻ hạnh phúc bên công chúa + Khi kể có sử dụng yếu tố tưởng tưởng * Mức đạt ( 1,5- 2,5 điểm): đảm bảo trình bày 2/3 ý trên, ý diễn đạt chưa mạch lạc, rõ ràng * Mức không đạt (0 điểm): viết lạc đề, không viết Kết : * Mức đạt (0.5 điểm): đảm bảo trình bày đủ ý sau: 0,5 + Kết thúc câu chuyện + Rút học từ câu chuyện * Mức đạt (0.25 điểm): đảm bảo trình bày ý trên, ý diễn đạt chưa mạch lạc, rõ ràng * Mức không đạt (0 điểm): viết lạc đề, không viết II Hình thức: 0,5 điểm Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu , diễn đạt 24 0,5 ... MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 21 -20 22 Mơn: Ngữ văn Thời gian:90 phút Mức độ Tên chủ đề PHẦN ĐỌC - HIỂU Văn bản: Thánh Gióng Số câu Số điểm tỉ lệ% PHẦN LÀM VĂN -Viết văn tự Nhận... 7,0 70% 2. 5 25 % 5,0 50% 10 100% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 21 - 20 22 Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề ) PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả... HỆ THỐNG KIẾN THỨC I ÔN TẬP VỀ THỂ LOẠI VĂN BẢN ĐỌC HIỂU a Mục tiêu: Giúp HS - Ôn lại kiến thức thể loại, đặc điểm thể loại văn bản, kiểu văn - Khái quát, tổng hợp tri thức Ngữ văn - HS trình

Ngày đăng: 03/03/2022, 09:54

Mục lục

    A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT