Giáo án ôn tập giữa kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống, có đề cương ôn tập kèm theo

30 96 0
Giáo án ôn tập giữa kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống, có đề cương ôn tập kèm theo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ôn tập giữa kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống, có đề cương ôn tập kèm theo Giáo án ôn tập giữa kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống, có đề cương ôn tập kèm theo

GIÁO ÁN ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ NGỮ VĂN SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (CĨ ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KÈM THEO) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : ƠN TẬP GIỮA KÌ I MỤC TIÊU Năng lực a, Năng lực đặc thù: Hệ thống kiến thức đọc hiểu, thực hành tiếng việt làm văn tuần đầu học kì b, Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để hệ thống kiến thức đọc hiểu, thực hành tiếng việt tập làm văn tuần đầu học kì - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề hệ thống kiến thức đọc hiểu, thực hành tiếng việt tập làm văn tuần đầu học kì - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp 2, Phẩm chất - Chăm chỉ: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Internet để mở rộng hiểu biết - Trách nhiệm: Có ý thức học tập môn học II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ choạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy kể tên đơn vị kiến thức em học chủ đề chủ đề 7,8 * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời * Báo cáo kết quả:HS trình bày kết (cá nhân) * Đánh giá nhận xét, dẫn vào bài: Hôm ôn tập kiến thức học để chuẩn bị cho làm kiểm tra tiết sau cho đạt kết cao Hoạt động 2+ 3: Ôn tập Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt 1.1 a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức Dấu A, PHẦN THỰC HÀNH chấm phẩy, trạng ngữ TIẾNG VIỆT b) Nội dung hoạt động: Hs làm việc nhóm, HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ choạt động: Kĩ thuật công đoạn I, Dấu chấm phẩy * Chuyển giao nhiệm vụ: Nhóm 1+ 3: Nhắc lại cơng dung dấu chấm phẩy mở rộng chủ ngữ Nhóm 2+ 4: Nhắc lại Trạng ngữ * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời * Báo cáo kết quả:HS trình bày kết (cá nhân) * Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức Cơng Ví dụng dụ Dấu chấm phẩy thường dùng để Én bố mẹ tấp nập đi, về, mải mốt mớm đánh dấu ranh giới phận mồi cho con; én anh chị rập rờn bay đôi; chuỗi liệt kê phức tạp én ràng chấp chới vỗ cánh bên rìa hốc đá II, Trạng ngữ Khái niệm Cơng dụng Ví dụ Là thành phần phụ câu, đặt đầu câu, câu cuối câu, phổ biến đầu câu - Được dùng để nêu thông tin Trong vườn trường, thời gian, địa điểm, mục khóm tường đích, cách thức,… việc vi nở rộ nói đến câu - Có chức liên kết câu đoạn a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức truyện đồng B, PHẦN ĐỌC HIỂU thoại thơ Văn b) Nội dung hoạt động: Hs làm việc nhóm, HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ choạt động: Kĩ thuật công đoạn * Chuyển giao nhiệm vụ: Nhắc lại văn học 6,7,8 * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời * Báo cáo kết quả:HS trình bày kết (cá nhân) * Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức Tác phẩm Thánh Gióng Nội dung Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì biểu tượng rực rỡ ý thức sức mạnh bảo vệ đất nước; thể ngợi ca, tôn vinh nhân dân thành tựu tiền nhân lịch sử Nghệ thuật - Sử dụng nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo - Nghệ thuật nói quá, so sánh Sơn Tinh, Thủy Sơn Tinh, Thủy Tinh tượng lũ Sử dụng nhiều chi tiết Tinh lụt ước mơ nhân dân ta hoang đường, kì ảo Truyện đề cao tơn vinh chiến công người Việt cổ công chống bão lụt, chế ngự sử dụng nguồn nước để phát triển trồng trọt, chăn nuôi, ổn định sống, dựng xây đất nước Ai mồng Văn thuật lại kiện lễ hội Gióng Số liệu xác, lời văn tháng (Anh hay gọi hội làng Phù Đổng, chân thực, cô đọng Thư) diễn vào ngày mồng tháng âm lịch, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Bánh Truyền thuyết vừa giải thích nguồn Truyện có nhiều chi tiết gốc bánh chưng, bánh giầy, vừa nghệ thuật tiêu biểu cho chưng, bánh phản ánh thành tựu văn minh nông truyện dân gian giầy nghiệp buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nơng thể thờ kính Trời, Đất, tổ tiên nhân dân ta Thạch Sanh Thạch Sanh truyện cổ tích người Truyện có nhiều chi tiết dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng tưởng tượng thần kì độc cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong đáo giàu ý nghĩa ân bội nghĩa chống quân xâm lược Truyện thể ước mơ, niềm tin đạo đức, cơng lí xã hội lí tưởng nhân đạo, u hịa bình nhân dân ta a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức thể loại b) Nội dung hoạt động: Hs làm việc nhóm, HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ choạt động: ? Hãy nêu khái niệm, đặc điểm thể loại? Thể loại Truyền thuyết Cổ tích Văn thơng tin Văn nghị Khái niệm Là loại truyện dân gian kể kiện nhân vật nhiều có liên quan đến lịch sử, thông qua tưởng tượng, hư cấu 2, Thể loại Đặc điểm - Nhân vật người anh hùng Nội dung thường gồm ba phần gắn với đời nhân vật chính: hồn cảnh xuất thân thân thế; chiến công phi thường; kết cục - Lời kể cô đọng, mang sắc thái trang - trọng, ngợi ca, có yếu tố kì ảo - Nhân vật thường chia làm hai tuyến: diện (tốt, thiện) phản diện (xấu, ác) - Các chi tiết, việc thường có tính chất hoang đường, kì ảo; thể rõ quan hệ nhân Là loại truyện dân gian có nhiều yếu tố hư cấu, kì ảo, kể số phận đời nhân vật mối quan hệ xã hội Truyện cổ tích thể nhìn thực, bộc lộ quan niệm đạo đức, lẽ công ước mơ sống tốt đẹp người lao động xưa Là văn chủ yếu dùng để - Thuật lại kiện dùng để cung cấp thông tin trình bày mà người viết chứng kiến tham gia - Diễn biến kiện thường xếp theo trình tự thời gian Là loại văn chủ yếu dùng Cần sử dụng lí lẽ chứng để thuyết phục người đọc thuyết phục: luận (người nghe) vấn đề + Lí lẽ lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa để khẳng định ý kiến + Bằng chứng ví dụ lấy từ thực tế đời sống từ nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức kiểu C, PHẦN LÀM VĂN thuyết minh thuật lại kiện (một sinh hoạt văn hóa), Viết văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích b) Nội dung hoạt động: Hs làm việc nhóm, HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ choạt động: Kĩ thuật công đoạn 1, Viết văn thuyết minh thuật lại kiện * Chuyển giao (một sinh hoạt văn hóa) nhiệm vụ: 1, Yêu cầu Nhóm 1+ 3: - Xác định rõ người tường thuật tham gia hay chứng Nhắc lại Yêu kiến kiện sử dụng tường thuật phù hợp cầu, bố cục - Giới thiệu kiện cần thuật lại, nêu bối văn thuyết cảnh (không gian thời gian) minh thuật lại - Thuật lại diễn biến chính, xếp việc kiện theo trình tự hợp lí (một sinh hoạt - Tập trung vào số chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn, thu văn hóa) hút ý người đọc Nhóm 2+ 4: Nhắc lại - Nêu cảm nghĩ, ý kiến người viết kiện Yêu cầu, bố cục 2, Dàn ý: văn đóng vai nhân - Mở bài: Giới thiệu kiện (không gian, thời gian, mục vật kể lại truyện đích tổ chức kiện) cổ tích - Thân bài: Tóm tắt diễn biến kiện theo trình tự * Thực nhiệm thời gian vụ: Hs trả lời + Những nhân vật tham gia kiện * Báo cáo kết + Các hoạt động kiện; đặc điểm, diễn quả:HS trình bày kết biến hoạt động (cá nhân) + Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc * Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức - Kết bài: Nêu ý nghĩa kiện cảm nghĩ người viết 2, Viết văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích a, Yêu cầu - Được kể từ người kể chuyện ngơi thứ Người kể chuyện đóng vai nhân vật truyện - Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm khơng li truyện gốc; tránh làm thay đổi, biến dạng yếu tố cốt truyện truyện gốc - Cần có xếp hợp lí chi tiết bảo đảm có kết nối phần Nên nhấn mạnh, khai thác nhiều chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo - Có thể bổ sung yếu tố miêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay thể cảm xúc nhân vật b, Dàn ý: - Mở bài: Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược câu chuyện định kể - Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện + Xuất thân nhân vật + Hoàn cảnh diễn câu chuyện + Diễn biến chính: Sự kiện 1, kiện 2, kiện 3,… - Kết bài: Kết thúc câu chuyện nêu học rút từ câu chuyện C, Những sai lầm thường gặp Lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu khơng phù hợp a Ngun nhân ví dụ Để thể ý, dùng từ ngữ khác nhau, kiểu cấu trúc câu khác Khi tạo lập văn bản, người viết thường xuyên phải lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu phù hợp để biểu đạt xác, hiệu điều muốn nói * Một số nguyên nhân khiến HS lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu không phù hợp: - Không biết nghĩa từ - Nhầm lẫn từ gần nghĩa - Vốn từ - Chưa nắm vững cấu trúc câu (thành phần nòng cốt câu, thành phần phụ) - Không nhận khác nghĩa thay đổi cấu trúc câu * Ví dụ Lựa chọn từ ngữ tạo lập văn bản: Câu đúng: Tôi nhớ mẹ với niềm xúc động không nguôi Câu sai: Tôi nhớ mẹ với niềm cảm động khơng ngi • Xúc động biểu cảm xúc mạnh so với cảm động Lựa chọn cấu trúc câu tạo lập văn bản: Câu đúng: Cậu đứng lên trả lời câu hỏi Câu sai: Cậu trả lời câu hỏi đứng lên • Các hành động khơng theo trật tự hợp lí Hành động “đứng lên” phải diễn trước hành động “trả lời câu hỏi” Xác định sai trạng ngữ câu a, Nguyên nhân - Không nắm vững kiến thức trạng ngữ - Không thường xuyên làm tập trạng ngữ - Phần lớn trạng ngữ đứng đầu câu, phân cách dấu phẩy nên khơng có dấu hiệu nhận biết này, HS dễ nhầm lẫn xác định trạng ngữ * Ví dụ VD1: Vì lẽ đó, xưa nay, khơng người tự vượt lên nhờ noi gương cá nhân xuất chúng Trong câu trên, “vì lẽ đó” trạng ngữ vừa nguyên nhân, vừa để liên kết với câu trước; “xưa nay” trạng ngữ thời gian HS thường xác định thiếu trạng ngữ câu có từ hai trạng ngữ trở lên VD2: Nhiều người thường cãi bất đồng nhỏ Trong câu trên, “chỉ bất đồng nhỏ” trạng ngữ nguyên nhân Hs hay xác định thiếu trạng ngữ khơng có dấu hiệu nhận biết (dấu phẩy) LUYỆN TẬP: Bài Chọn từ phù hợp ngoặc đơn để đặt vào khoảng trống câu sau: a Rồi đột nhiên, chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên Cái bóng … lướt nhanh mặt hồ (nhỏ nhặt, nhỏ xíu, nhỏ con) b Mỗi lần Tết đến, đứng trước chiếu bày tranh làng Hồ giải lề phố Hà Nội, lịng tơi thấm thía nỗi … người nghệ sĩ tạo hình nhân dân (biết ơn, cảm ơn, bồi hồi) c Bãi ngô quê em ngày xanh tốt Mới dạo ngơ cịn … mạ non (óng ánh, lấm tấm, chằng chịt) Gợi ý: a Rồi đột nhiên, chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên Cái bóng nhỏ xíu lướt nhanh mặt hồ b Mỗi lần Tết đến, đứng trước chiếu bày tranh làng Hồ giải lề phố Hà Nội, lịng tơi thấm thía nỗi biết ơn người nghệ sĩ tạo hình nhân dân c Bãi ngơ quê em ngày xanh tốt Mới dạo ngơ cịn lấm mạ non Bài Đọc hai câu sau trả lời câu hỏi: Câu gốc: Đứng trước tranh đoạt giải treo tường, tơi nhìn lại ngẩn ngơ Câu thay đổi: Đứng trước tranh đoạt giải treo tường, tơi ngẩn ngơ lại nhìn Nghĩa câu thay đổi cấu trúc khác so với câu gốc? Gợi ý: Quan sát hai câu này, ta nhận thấy khác biệt nghĩa Hành động “nhìn” diễn trước -> đặt vế trước “Nhìn” “ngẩn ngơ” diễn theo thứ tự trước sau: phải “nhìn” “ngẩn ngơ” Trong câu thứ hai, hành động không xếp theo trật tự hợp lí, tạo vơ lí cho câu Bài Chỉ trạng ngữ câu sau cho biết chức trạng ngữ câu: a Khi mùa thu sang, khắp nơi, hoa cúc nở vàng b Những ngày giáp Tết, chợ hoa, người mua sắm nhiều c Vì chủ quan, nhiều bạn làm kiểm tra chưa tốt d Để đạt thành tích tốt, chúng tơi cố gắng nhiều Gợi ý: a Trạng ngữ thời gian: Khi mùa thu sang Trạng ngữ nơi chốn: Khắp nơi b Trạng ngữ thời gian: Những ngày giáp Tết Trạng ngữ nơi chốn: Trong chợ hoa c, Trạng ngữ nguyên nhân: Vì chủ quan d, Trạng ngữ mục đích: Để đạt thành tích tốt Bài Thêm trạng ngữ cho câu sau: a Trăm hoa đua nở rộ b Bà kể cho câu chuyện Thạch Sanh hay c Tôi dần hiểu rằng, giới muôn màu muôn vẻ, vô tận hấp dẫn d Em mang theo nhiều kỉ niệm thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc em 10 Vănbản thông tin Là văn chủ yếu dùng để cung cấp thông tin - Thuật lại kiện dùng để trình bày mà người viết chứng kiến tham gia - Diễn biến kiện thường đượcsắp xếp theo trình tự thời gian Vănbản Là loại văn chủ yếu dùng Cần sử dụng lí lẽ chứng nghị luận để thuyết phục người đọc thuyết phục: (người nghe) vấn đề + Lí lẽ lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa để khẳng định ý kiến + Bằng chứng ví dụ lấy từ thực tế đời sống từ nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ Các văn học Tác phẩm Nội Nghệ thuật dung Thánh Hình tượng Thánh Gióng với nhiều - Sử dụng nhiều chi tiết Gióng màu sắc thần kì biểu tượng rực rỡ hoang đường, kì ảo ý thức sức mạnh bảo vệ đất - Nghệ thuật nói quá, (Truyền thuyết) nước; thể ngợi ca, tôn vinh so sánh nhân dân thành tựu tiền nhân lịch sử Sơn Tinh, Thủy Sơn Tinh, Thủy Tinh tượng lũ Sử dụng nhiều chi tiết Tinh lụt ước mơ nhân dân ta hoang đường, kì ảo Truyện đề cao tôn vinh (Truyền chiến công người Việt cổ thuyết ) công chống bão lụt, chế ngự sử dụng nguồn nước để phát triển trồng trọt, chăn nuôi, ổn định sống, dựng xây đất nước Ai mồng tháng (Văn thông tin) Văn thuật lại kiện lễ hội Gióng Số liệu xác, lời văn hay cịn gọi hội làng Phù Đổng, chân thực, cô đọng diễn vào ngày mồng tháng âm lịch, xã PhùĐổng, huyện Gia Lâm, 16 thành phố Hà Nội Bánh chưng, bánh giầy Truyền thuyết vừa giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy, vừa phản ánh thành tựu văn minh nông (Truyền thuyết nghiệp buổi đầu dựng nước với thái – tự đọc thêm) độ đề cao lao động, đề cao nghề nông thể thờ kính Trời, Đất, tổ tiên nhân dân ta Thạch Sanh Thạch Sanh truyện cổ tích người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng (Truyện cổ cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong tích) ân bội nghĩa chống quân xâm lược Truyện thể ước mơ, niềm tin đạo đức, công lí xã hội lí tưởng nhân đạo, uhịa bình nhân dân ta Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng thần kì độc đáo giàu ý nghĩa Cây khế Cây khế kể người em hiền lành Sử dụng thể loại truyện báo đáp xứng đáng người cổ tích với chi tiết anh tham lam phải chịu kết cục thê hoang đường, kì ảo (Truyện cổ tích thảm chim trả công sau – Tự đọc ăn khế Đây học đền thêm ) ơn đáp nghĩa, niềm tin hiền gặp lành may mắn nhândân Vua chích chịe Vua chích chịe khun người (Truyện cổ tích khơng nên kiêu ngạo, ngơng cuồng, -Tự đọc thêm) đừng nhạo báng người khác; đồng thời thể bao dung, tình yêu thương nhân dân với người biết quay đầu, hoànlương 17 - Nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo - Sử dụng biện pháp điệp cấu trúc Sọ Dừa (Truyện cổ tích- Tự đọc thêm) Sọ Dừa truyện cổ tích người mang lốt vật, bị người xem thường lại có phẩm chất, tài đặc biệt Cuối cùng, nhân vật trút bỏ lốt vật, kết hôn người đẹp, sống đời hạnh phúc Truyện đề cao giá trị chân người tình thương người bất hạnh - Sử dụng nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo - Xây dựng hai tuyến nhân vật đối lập II PHẦN TIẾNG VIỆT Đơn vị kiến thức Dấu chấm phẩy Từ đơn Từ phức: + Từ ghép + Từ láy Cụm danh từ Cụm động từ Cụm tính từ So sánh Nhân hóa Ẩn dụ Đặc điểm/Công dụng Đánh dấu ranh giới phận chuỗi liệt kê phưc tạp Chỉ có tiếng Có hai tiếng trở lên + Các tiếng có quan hệ với nghĩa + Các tiếng có quan hệ với âm - Do danh từ kết hợp với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành - Cấu tạo: PT TT PS Do động từ kết hợp với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Do tính từ kết hợp với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Đối chiếu vật, tượng với vật tượng khác -> Câu văn sinh động, tăng sức gợi hình, gợi cảm Gọi tên, tả đồ vật, vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người-> Thế giới loài vật trở nên gần gũi với người Gọi tên vật tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng-> Tăng sức gợi hình, gợi 18 Hoán dụ Điệp ngữ cảm cho diễn đạt Gọi tên vật tượng tên vật tượng khác có quan hệ gần gũi -> Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Lặp lặp lại từ, cụm từ câu Nghĩa từ Nghĩa từ nội dung (hoạt động, tính chất, quan hệ) mà từ biểu thị III.PHẦN LÀM VĂN 1, Viết văn thuyết minh thuật lại kiện (một sinh hoạt văn hóa) 1, Yêu cầu - Xác định rõ người tường thuật tham gia hay chứng kiến kiện sử dụng tường thuật phù hợp - Giới thiệu kiện cần thuật lại, nêu bối cảnh (không gian thời gian) - Thuật lại diễn biến chính, xếp việc theo trình tự hợp lí - Tập trung vào số chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút ý người đọc - Nêu cảm nghĩ, ý kiến người viết kiện 2, Dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu kiện (khơng gian, thời gian, mục đích tổ chức kiện) - Thân bài: Tóm tắt diễn biến kiện theo trình tự thời gian + Những nhân vật tham gia kiện + Các hoạt động kiện; đặc điểm, diễn biến hoạt động + Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc - Kết bài: Nêu ý nghĩa kiện cảm nghĩ người viết Bài tập:Em viết văn thuật lại buổi chào cờ đầu tuần mà em trực tiếp tham gia Gợi ý: 1, hình thức - Đảm bảo bố cục văn: Mở – Thân – Kết - Bài văn không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, tả, ngữ pháp 2, Về nội dung a, Mở bài: Giới thiệu chung buổi chào cờ (Gợi ý: Địa điểm? Thời gian? Quang cảnh tiết chào cờ nào?) 19 c Thân bài: Tóm tắt diễn biến kiện theo trình tự thời gian * Những nhân vật tham gia chào cờ xuân (Gợi ý: - Có tham gia? (người lớn, trẻ nhỏ, niên nam, nữ,…) - Họ mặc trang phục gì? (trang phục cầu kì, màu sắc sặc sỡ,…) - Cử chỉ, nét mặt họ nào? (vui vẻ, hào hứng, nhanh chóng hịa vào hội chợ,…)) * Các hoạt động buổi chào cờ: đặc điểm, diễn biến hoạt động * Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc (Gợi ý: lựa chọn hoạt động tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút ý người đọc) d Kết bài: Nêu ý nghĩa buổi chào cờ cảm nghĩ người viết (Gợi ý: - Ý nghĩa: …phát huy cố gắng đạt - Cảm nghĩ: vui, thích tham gia,…) 20 2, Viết văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích a, Yêu cầu - Được kể từ người kể chuyện thứ Người kể chuyện đóng vai nhân vật truyện - Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm khơng li truyện gốc; tránh làm thay đổi, biến dạng yếu tố cốt truyện truyện gốc - Cần có xếp hợp lí chi tiết bảo đảm có kết nối phần Nên nhấn mạnh, khai thác nhiều chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo - Có thể bổ sung yếu tố miêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay thể cảm xúc nhân vật b, Dàn ý: - Mở bài: Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược câu chuyện định kể - Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện + Xuất thân nhân vật + Hoàn cảnh diễn câu chuyện + Diễn biến chính: Sự kiện 1, kiện 2, kiện 3,… Kết bài: Kết thúc câu chuyện nêu học rút từ câu chuyện B CẤU TRÚC ĐỀ THI: Thi tự luận - Đề gồm phần I Phần đọc hiểu - Học sinh cần vận dụng kiến thức học đặc điểm thể loại để đọc văn (đoạn văn bản) trả lời câu hỏi theo yêu cầu * Lưu ý: Văn lấy sách (đã học) văn bên sách giáo khoa II Phần viết: Viết tập làm văn kể chuyện thuyết minh C MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN CỤ THỂ I Phần đọc - hiểu Bài tập đọc- hiểu 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Giặc đến chân núi Trâu Sơn Thế nguy, hoảng hốt Vừa lúc sứ giả đem ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai cái, biến thành tráng sĩ, oai phong lẫm liệt Tráng sĩ bước lại, vỗ vào mơng ngựa Ngựa hí vang lên tiếng Tráng sĩ mặc áo giáp vào, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, phi thẳng đến chỗ quân giặc đóng Tráng sĩ xơng vào trận đánh giết, giặc chết ngả rạ Bỗng roi sắt gãy Tráng sĩ nhổ bụi tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ Đám tàn quân giẫm đạp lên 21 mà trốn thoát Tráng sĩ đuổi đến núi Ninh Sóc Nhưng đến đấy, khơng biết sao, Người cưỡi ngựa lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời, biến mất.” (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu Nội dung đoạn văn gì? Đoạn văn trích văn nào? Văn thuộc thể loại truyện dân gian? Hãy kể tên hai văn khác em biết thể loại với truyện đó? Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Đoạn văn kể ngơi thứ mấy? Vì sao? Câu Giải nghĩa đặt câu với từ: sứ giả, tráng sĩ Em cho biết nguồn gốc từ mượn Câu Chỉ câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh đoạn văn nêu tác dụng phép so sánh câu văn Câu Xác định cụm danh từ, cụm động từ câu sau: “Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc.” Câu Viết đoạn văn (khoảng câu) trình bày cảm nhận em chi tiết: “Bỗng roi sắt gãy Tráng sĩ nhổ bụi tre cạnh đường quật vào giặc” Câu Người anh hùng làng Gióng biểu tượng rực rỡ tinh thần yêu nước chống ngoại xâm Là học sinh, em làm để thể lịng u nước mình? Trình bày ý kiến em đoạn văn ngắn khoảng đến câu Bài tập đọc- hiểu 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Cuối cùng, hoàng tử phải giáp Thạch Sanh sai dọn bữa cơm thiết đãi kẻ thua trận Cả vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh cho dọn vẻn vẹn có niêu cơm tí xíu ngạc nhiên, toan bỏ Thạch Sanh thân chinh đến mời họ cầm đũa hứa trọng thưởng cho ăn hết nồi cơm Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn nồi cơm bé xíu mà ăn hết lại đầy Sau ăn no nê, quân sĩ mười tám nước cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh kéo nước.” (SGK Ngữ văn - Tập 2) Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Văn thuộc thể loại gì? Cho biết phương thức biểu đạt văn em vừa tìm được? Hãy kể tên hai văn học chương trình Ngữ văn thể loại với truyện Câu Nhân vật văn ai? Đoạn văn kể theo ngơi thứ mấy? Tìm từ láy, từ ghép có đoạn văn? Câu Đoạn văn xuất đồ vật kì ảo, vật gì? Kể tên đồ vật kì ảo khác xuất văn em vừa tìm 22 Câu Giải nghĩa đặt câu với từ: hoàng tử, ngạc nhiên Câu Chỉ rõ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu sau: “Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn nồi cơm bé xíu mà ăn hết lại đầy ” Câu Hãy viết đoạn văn (khoảng câu) trình bày ý nghĩa hình tượng đồ vật kì ảo xuất đoạn văn II Phần viết: Đề Đóng vai nhân vật Sơn Tinh kể lại truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” Đề Đóng vai nhân vật người em kể lại truyện cổ tích “Cây khế” Đề Đóng vai nhân vật truyện cổ tích mà em thích kể lại câu chuyện *Đáp án đề đọc – hiểu Đề Câu Nội dung đoạn văn gì? Đoạn văn trích văn nào? Văn thuộc thể loại truyện dân gian? Hãy kể tên hai văn khác em biết thể loại với truyện đó? - Nội dung: Kể trình Gióng trận đánh giặc bay trời - Đoạn văn trích văn “Thánh Gióng” - Văn thuộc thể loại truyện truyền thuyết - Hai văn khác thể loại truyền thuyết là: Sơn Tinh, Thủy Tinh; Bánh chưng, bánh giầy (Con Rồng cháu Tiên, Sự tích Hồ Gươm) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Đoạn văn kể ngơi thứ mấy? Vì sao? - Phương thức biểu đạt chính: Tự - Đoạn văn kể ngơi thứ ba, vì: Người kể gọi nhân vật tên gọi chúng, người kể giấu lại có mặt nơi, lúc chứng kiến chuyện xảy Câu Giải nghĩa đặt câu với từ: sứ giả, tráng sĩ Em cho biết nguồn gốc từ mượn - Giải nghĩa từ: + sứ giả: người vua phái giao thiệp với nước thực nhiệm vụ quan trọng (giả: người, kẻ; sứ: chức quan mệnh vua giao thiệp) + tráng sĩ: Người đàn ơng có sức lực cường tráng chí khí mạnh mẽ (tráng: khỏe mạnh, to lớn cường tráng; sĩ: người trí thức thời xưa) - Các từ có nguồn gốc từ tiếng Hán (Từ Hán Việt) Câu Chỉ câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh đoạn văn nêu tác dụng phép so sánh câu văn 23 - Câu có biện pháp so sánh: “Tráng sĩ xông vào trận đánh giết; giặc chết ngả rạ” - Tác dụng: Miêu tả cụ thể sinh động giúp người đọc hình dung rõ sức mạnh Gióng chiến đấu với quân giặc khiến giặc chết nhiều, xác chết ngổn ngang, xếp chồng lên Câu Xác định cụm danh từ, cụm động từ câu sau: “Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc.” - Cụm danh từ: Những cụm tre cạnh đường - Cụm động từ: + nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc + quật vào giặc Câu Viết đoạn văn (khoảng câu) trình bày cảm nhận em chi tiết: “Bỗng roi sắt gãy Tráng sĩ nhổ bụi tre cạnh đường quật vào giặc” a) Hình thức: Đảm bảo cấu trúc đoạn văn, số câu quy định Có đủ câu mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn b) Nội dung: + Câu mở đoạn: Giới thiệu tên VB, nêu chi tiết cần cảm nhận, cảm nghĩ chung chi tiết + Các câu thân đoạn: Nêu ý nghĩa chi tiết (gợi suy nghĩ gì?) + Câu kết đoạn: chốt lại vấn đề Trong truyền thuyết “Thánh Gióng”, em thích chi tiết “roi sắt gãy Tráng sĩ nhổ bụi tre cạnh đường quật vào giặc.” (1) Chi tiết thể thông minh, sáng tạo, tâm đánh giặc cứu nước vũ khí người anh hùng (2) Gióng khơng đánh giặc vũ khí vua ban mà đánh giặc vũ khí tự tạo thơ sơ có sẵn thiên nhiên (3) Gióng đánh giặc cỏ đất nước, tất giết giặc (4) Chi tiết phản ánh từ buổi đầu nhân dân ta biết dùng tre đánh giặc tre vào huyền thoại chống giặc ngoại xâm dân tộc ta từ (5) Câu Người anh hùng làng Gióng biểu tượng rực rỡ tinh thần yêu nước chống ngoại xâm Là học sinh, em làm để thể lịng u nước mình? Trình bày ý kiến em đoạn văn ngắn khoảng đến câu * Về hình thức: đoạn văn nghị luận xã hội khoảng đến câu * Về nội dung: Người anh hùng làng Gióng biểu tượng rực rỡ tinh thần yêu nước chống ngoại xâm, gương sáng để chúng em noi theo 24 + Cần nêu việc làm cụ thể để thể lòng yêu nước như: chăm ngoan, học giỏi, thực tốt nội quy trường lớp, làm theo năm điều Bác dạy để đóng góp xây dựng đất nước giàu mạnh, sánh vai với nước giới Đề Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Văn thuộc thể loại gì? Cho biết phương thức biểu đạt văn em vừa tìm được? Hãy kể tên hai văn học chương trình Ngữ văn thể loại với truyện - Đoạn văn trích từ văn “Thạch Sanh” - VB thuộc thể loại truyện cổ tích - Phương thức biểu đạt chính: Tự - Hai văn học chương trình Ngữ văn thể loại với truyện “Thạch Sanh”: Cây khế, Sọ Dừa, Vua chích chịe Câu Nhân vật văn ai? Đoạn văn kể theo ngơi thứ mấy? Tìm từ láy, từ ghép có đoạn văn? - Nhân vật VB: Thạch Sanh (Kiểu nhân vật dũng sĩ) - Đoạn văn kể thứ ba - Một từ láy: vẻn vẹn; từ ghép: tướng lĩnh, quân sĩ, niêu cơm, tí xíu Câu Đoạn văn xuất đồ vật kì ảo, vật gì? Kể tên đồ vật kì ảo khác xuất văn em vừa tìm - Đồ vật kì ảo: niêu cơm thần ăn hết lại đầy - Đồ vật kì ảo khác xuất văn bản: Cây đàn thần Câu Giải nghĩa đặt câu với từ: hoàng tử, ngạc nhiên - hoàng tử: trai vua (hoàng: vua, tử: con) - ngạc nhiên: cảm thấy hoàn toàn bất ngờ, lấy làm lạ lùng, sửng sốt (ngạc: kinh hãi; nhiên: thường) Câu Chỉ rõ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu sau: “Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn nồi cơm bé xíu mà ăn hết lại đầy ” - Biện pháp điệp ngữ: ăn mãi, ăn -> Tác dụng: nhấn mạnh ăn lâu nhiều, thể không dừng khơng hết, nhấn mạnh thần kì niêu cơm Câu Hãy viết đoạn văn (khoảng câu) trình bày ý nghĩa hình tượng đồ vật kì ảo xuất đoạn văn a) Hình thức: Đảm bảo cấu trúc đoạn văn, số câu quy định Có đủ câu mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn b) Nội dung: 25 + Câu mở đoạn: Giới thiệu tên VB, nêu chi tiết cần cảm nhận, cảm nghĩ chung chi tiết + Các câu thân đoạn: Nêu ý nghĩa chi tiết (gợi suy nghĩ gì?) + Câu kết đoạn: chốt lại vấn đề - HS cần nêu ý nghĩa chi tiết niêu cơm thần kì: + Niêu cơm thiết đãi binh lính mười tám nước chư hầu tượng trưng cho lòng nhân đạo, tư tưởng yêu chuộng hồ bình nhân dân ta + Niêu cơm thần ăn hết lại đầy thể ước mơ lãng mạn sống no đủ, hạnh phúc cư dân trồng lúa nước D MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO: Đề I PHẦN ĐỌC HIỂU Đọc kĩ đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: “Giặc đến chân núi Trâu Sơn Thế nguy, hoảng hốt.Vừa lúc sứ giả đem ngựa sắt, áo giáp sát, roi sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai cái, biến thành tráng sĩ, oai phong lẫm liệt Tráng sĩ bước lại, vỗ vào mơng ngựa Ngựa hí vang lên tiếng Tráng sĩ mặc áo giáp vào, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, phi thẳng đến chỗ quân giặc đóng Tráng sĩ xơng vào trận đánh giết, giặc chết ngả rạ Bỗng roi sắt gãy Tráng sĩ nhổ cum tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ Đám tàn quân giẫm đạp mà trốn thoát” (Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) Đoạn trích trích từ văn nào? Văn thuộc thể loại truyện dân gian? Chỉ câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh đoạn văn nêu tác dụng phép so sánh câu văn Nêu nội dung đoạn trích vài câu văn Viết đoạn văn ngắn ( 5- câu) nêu cảm nhận em nhân vật Thánh Gióng II PHẦN VIẾT Đóng vai nhân vật Thạch Sanh kể lại truyện cổ tích “Thạch Sanh” ……………………Hết………………… Đề 2: PHẦN I: Đọc - hiểu thực hành tiếng Việt (5,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Một hôm người dì ghẻ đưa cho hai chị em người giỏ bảo đồng bắt tôm tép Mụ ta hứa hẹn: “Hễ đứa bắt đầy giỏ thưởng cho 26 yếm đỏ” Ra đồng, Tấm nhờ mò cua bắt ốc quen nên buổi đầy giỏ vừa cá vừa tép Cịn Cám đủng đỉnh dạo hết ruộng sang ruộng kia, đến chiều khơng Thấy Tấm bắt giỏ đầy, Cám bảo chị : - Chị Tấm ơi, chị Tấm ! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo dì mắng Tin thật, Tấm xuống ao lội chỗ sâu tắm rửa Cám thừa dịp, trút hết tép Tấm vào giỏ mình, ba chân bốn cẳng trước Lúc Tấm bước lên cịn giỏ khơng, ngồi xuống bưng mặt khóc hu hu (Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam - Nguyễn Đổng Chi) Câu (1,0 điểm) Đoạn văn trích từ văn thuộc thể loại nào? Hãy kể tên tác phẩm thể loại mà em biết Câu (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu (0,5 điểm) Giải nghĩa từ “đủng đỉnh” đoạn văn Câu (1,0 điểm) Xác định thành ngữ dân gian văn bản? Nêu ý nghĩa việc sử dụng thành ngữ đó? Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng - câu) bày tỏ suy nghĩ em đức tính chăm PHẦN II: Viết (5,0 điểm) Đóng vai nhân vật câu chuyện cổ tích mà em thích kể lại câu chuyện - HếtĐề 3: I.Phần Đọc – hiểu tiếng Việt (3,5 điểm): Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: Ngày xưa có bé vơ hiếu thảo sống với mẹ túp lều tranh dột nát Thật không may mẹ cô bé lại bị bệnh nặng nhà nghèo nên khơng có tiền mua thuốc chữa bệnh, bé vơ buồn bã Một lần ngồi khóc lóc bên đường có ơng lão qua thấy lạ dừng lại hỏi Khi biết tình, ơng già nói vói bé: - Cháu vào rừng đến bên gốc cổ thụ to rừng, lấy bơng hoa Bơng hoa có cánh tức mẹ cháu sống năm 27 Cô bé liền vào rừng lâu sau nhìn thấy bơng hoa trắng đó, khó khăn trèo lên để lấy bơng hoa, đếm có cánh… hai cánh… ba cánh… bốn… năm cánh Chỉ có năm cánh hoa chứ? Chẳng nhẽ mẹ sống năm thơi sao? Khơng đành lịng liền dùng tay xé nhẹ dần cánh hoa lớn thành cánh hoa nhỏ hoa theo mà nhiều cánh dần lên, nhiều đến mức khơng cịn đếm Từ đó, người đời gọi hoa hoa cúc trắng để nói lịng hiếu thảo bé dành cho mẹ (“ Sự tích bơng hoa cúc trắng”- Truyện cổ tích Việt Nam đặc sắc, NXB văn học) Câu 1 1điểm): So sánh điểm giống khác truyện truyền thuyết truyện cổ tích Câu 2: (0,5 điểm): Tìm cụm danh từ câu : “ Bơng hoa có cánh tức mẹ cháu sống năm” Câu 3: (1,0 điểm): Cơ bé cố gắng làm để cứu sống mẹ? Câu 4: (1,0 điểm): Bài học ý nghĩa mà câu chuyện muốn gửi gắm gì? II Phần Tập làm văn (6,5 điểm) Câu 1: (1,5 điểm): Viết đoạn văn ngắn ( 7- câu) nêu cảm nhận em nhân vật Thánh Gióng truyền thuyết Thánh Gióng Câu (5,0 điểm): Đóng vai nhân vật câu chuyện cổ tích mà em thích kể lại câu chuyện Đè 4: Đề bài: Phần I: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: … Một hôm, Thạch Sanh ngồi ngục tối, đem đàn Thủy Tề cho gẩy Tiếng đàn vang lên lời trách oán, trách hờ hững cơng chúa ốn độc ác Lý Thơng Tiếng đàn vẳng đến hồng cung, lọt vào tai công chúa Vừa nghe tiếng đàn, công chúa cười nói vui vẻ Nàng xin vua cha cho gọi người đánh đàn vào cung Câu 1( 0,5 điểm): Đoạn văn trích truyện nào? Phương thức biểu đạt gì? Câu 2(0,5 điểm): Đoạn văn thuộc thể loại nào? Câu ( điểm) Em cho biết ý nghĩa tiếng đàn đoạn văn Câu (1đ) Chỉ phép tu từ nêu tác dụng phép tu từ đoạn văn Phần II Tạo lập văn 28 Câu 1( điểm): Viết đoạn văn khoảng câu nêu cảm nhận em nhân vật Thạch Sanh qua chi tiết Thạch Sanh nhận lời kết nghĩa anh em với Lý Thông câu 2( điểm) Viết văn đóng vai nhân vật truyện cổ tích mà em u thích Hãy kể lại truyện ……………… Chúc ôn tâp, thi tốt……………… 29 30 ... nước.” (SGK Ngữ văn - Tập 2) Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Văn thuộc thể loại gì? Cho biết phương thức biểu đạt văn em vừa tìm được? Hãy kể tên hai văn học chương trình Ngữ văn thể loại với truyện... (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu Nội dung đoạn văn gì? Đoạn văn trích văn nào? Văn thuộc thể loại truyện dân gian? Hãy kể tên hai văn khác em biết thể loại với truyện đó? Câu Xác định phương thức biểu... gắn kết người, phát huy giá trị tinh thần tốt đẹp,… - Cảm nghĩ: vui, thích tham gia hội chợ,…) 14 • Về ơn tập chuẩn bị buổi sau làm kiểm tra 24 tuần ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ NĂM HỌC 20 21- 20 22 Mơn:

Ngày đăng: 14/03/2022, 06:41

Mục lục

  • a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về kiểu bài thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa), Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích

  • Nhóm 2+ 4: Nhắc lại Yêu cầu, bố cục của bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích

  • 2, Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích

  • C, Những sai lầm thường gặp

  • 2. Xác định sai trạng ngữ trong câu

  • a, Nguyên nhân

  • 2, Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan