1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra giữa kì 1 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức và chân trời sáng tạo (có ma trận, đáp án)

15 769 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 137,5 KB

Nội dung

BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NGỮ VĂN (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU VÀ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (3 ĐỀ)) SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SÔNG ĐỀ 1: I MỤC TIÊU Mức độ/ Yêu cầu cần đạt - HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ học Tôi bạn, Gõ cửa trái tim, Yêu thương chia sẻ để làm Năng lực - Hướng học sinh độc lập với lực giải vấn đề, tự quản thân, lực trình bày Phẩm chất - Trách nhiệm, trung thực - Ý thức tự giác, tích cực HS II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; đề kiểm tra Chuẩn bị HS: Ôn tập , giấy III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MA TRẬN ĐỀ Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Nhận diện từ đơn, từ Nêu tác dụng I Tiếng Việt Vận dụng Vận dụng cao Tổng số ghép, từ láy; từ láy nghĩa Phân biệt từ từ láy với từ ghép Nhận diện biện pháp tu từ Số điểm: 1,25 Phân biệt so sánh với biện pháp tu từ khác 0,75 2,0 II Đọc hiểu Nhận biết văn phương thức biểu đạt Hiểu ý nghĩa chi tiết/ hình ảnh việc khắc họa nhân vật chủ Nhận biết đề văn hình ảnh, từ ngữ thể nội dung văn Số điểm 0,75 0,5 Biết bày tỏ quan điểm cá nhân trước vấn đề thực tiễn mà văn đặt (câu 4) 0,5 III.Tập làm văn Biết vận dụng kiến thức kĩ chủ đề để viết đoạn 1,0 Vận dụng kiến thức kĩ để viết văn kể lại Số điểm Số điểm 2,0 1,25 văn trình bày suy nghĩ ý nghĩa chủ đề tình bạn trải nghiệm đáng nhớ thân 2,0 5,0 7,0 2,75 4,0 10 Đề bài: Phần I( điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “- Cuộc sống thật đơn điệu Mình săn gà, người săn Mọi gà giống Mọi người giống Cho nên chán Bởi vậy, bạn cảm hóa mình, xem đời chiếu sáng Mình biết thêm tiếng chân khác hẳn bước chân khác Những bước chân khác khiến chốn vào lịng đất Cịn bước chân bạn gọi khỏi hang, tiếng nhạc Và nhìn xem! Bạn thấy khơng, cách đồng lúa mì đằng kia? Mình khơng ăn bánh mì Lúa mì chả có ích cho Những đồng lúa mì chẳng gợi nhớ cho Mà buồn q! Nhưng bạn có mái tóc vàng óng Nếu bạn cảm hóa thật tuyệt vời! Lúa mì vàng óng ả làm nhớ đến bạn Và thích tiếng gió đồng lúa mì ” (Hồng tử bé, Ăng- toan- Xanh-tơ Ê-xu-be-ri) Câu 1( 0,5 điểm): Đoạn văn lời nói với ai, hồn cảnh nào? Câu 2( 0,5 điểm): Nghĩa từ “đơn điệu” dùng đoạn văn gì? Câu 3( điểm): Chỉ phép tu từ nêu tác dụng phép tu từ câu văn “Cịn bước chân bạn gọi khỏi hang, tiếng nhạc” Câu 4( điểm): Từ đoạn văn trải nghiệm thực tế thân, theo em cần làm để có tình bạn đẹp Câu 5( điểm): Viết đoạn văn khoảng câu cảm nhận nhân vật cáo VB “Nếu cậu muốn có người bạn” Phần II( điểm) Viết văn kể lại trải nghiệm em Gợi ý làm Phần I Câu 1: Đoạn văn lời cáo nói với hồng tử bé, hồn cảnh trị chuyện cởi mở cáo với hoàng tử hoàng tử vừa xuống Trái Đất để tìm bạn bè Câu 2: Nghĩa từ “đơn điệu” dùng đoạn văn là: có lặp lặp lại, thay đổi Cuộc sống đơn điệu Câu 3: - Phép tu từ so sánh: tiếng bước chân hoàng tử bé với tiếng nhạc âm du dương, mang cảm xúc Tác dụng: + So sánh để thấy tiếng bước chân hoàng tử bé gần gũi, ấm áp, quen thuộc với cáo Như nhờ gắn bó yêu thương , điều tưởng nhạt nhẽo “ai giống ai” lại trở nên đặc biệt đầy ý nghĩa + Làm cho câu văn thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm + Tác giả muốn ca ngợi ý nghĩa tình bạn: có tình bạn giới xung quanh cáo trở nên rực rỡ, tỏa sáng, ấm áp, rộng mở, đáng yêu Nhấn mạnh vẻ đẹp nhân vật cáo: hiểu biết, giàu tình cảm, chân thành, khao khát gần gũi, yêu thương ln hồn thiện thân Câu 4: Đế có tình bạn đẹp, cần: - Phải hiểu cảm thông, chia sẻ vui buồn sống - Giúp đỡ tiến - Tin tưởng nhau, hi sinh - Câu 5: b Đoạn văn tham khảo Nhân vật cáo văn “Nếu cậu muốn có người bạn” chương XXI tiểu thuyết “Hoàng tử bé” nhà văn Ăng- toan- Xanh-tơ Êxu-be-ri để lại lòng người đọc ấn tượng đẹp đẽ vẻ đẹp tâm hồn khao khát đón nhận, thấu hiểu, sống với phần tốt lành (1) Trước gặp hoàng tử bé, sống cáo cô đơn, buồn bã, cáo bị săn đuổi, hãi, trốn người: “Cuộc sống thật đơn điệu Mình săn gà, người săn mình’(2) Lúc đầu, cáo khơng dám lại gần nhận chưa cảm hóa, cáo giải thích cho hồng tử bé cảm hóa gì(3) Khi chưa cảm hóa, hồng tử bé cáo xa lạ, chẳng cần đến nhau, cáo cảm hóa “tụi cần đến nhau”, người “trở thành đời”(4) Cáo nói việc hồng tử bé cảm hóa, sống cáo thay đổi, cáo sống tình yêu thương, đồng cảm, cáo không cô đơn, sợ hãi, sống tràn đày ý nghĩa(5) Cáo nói cho hoàng tử bé biết ý nghĩa tiếng bước chân hoàng tử bé, tiếng bước chân vang lên tiếng nhạc gọi cáo cửa hang, cánh đồng lúa mì hóa thân thương ấm áp màu vàng óng mái tóc hoàng tử bé, cáo cho hồng tử bé cách cảm hóa mình(6) Nhân vật cáo nhà văn kể theo lối nhân hóa cáo hiểu biết, giàu tình cảm, chân thành, khao khát gần gũi, yêu thương hồn thiện thân, nhờ người đọc nhận ý nghĩa tình bạn, có tình bạn giới xung quanhtrở nên rực rỡ, tỏa sáng, ấm áp, rộng mở, đáng yêu (7) Phần II: Làm văn (5 điểm) Yêu cầu chung: (1 điểm) + Bài làm phải bố cục đầy đủ phần + Làm theo yêu cầu đề: Kể trải nghiệm em + Nêu ý nghĩa trải nghiệm Yêu cầu cụ thể: * Phần nội dung (4đ): a Mở (0,25đ): - Giới thiệu trải nghiệm b Thân (3,5đ): - Đó chuyện gì? Xảy nào? - Những có liên quan đến câu chuyện? Họ nói làm gì? -Điều xảy ra? Theo thứ tự nào? -Vì truyện lại xảy vậy? -Cảm xúc em câu chuyện diễn kể lại câu chuyện? -Câu chuyện cho em rút học gì? Nó có ý nghĩa, quan trọng ntn em? - Kết bài: Nêu cảm xúc người viết và rút ý nghĩa, quan trọng trải nghiệm thân ĐỀ 2: SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN 6, NĂM HỌC 2021 - 2022 I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn KTKN đơn vị kiến thức học kỳ I, môn Ngữ văn lớp theo ba phân môn Văn học, tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn bồi dưỡng phẩm chất đạo đức học sinh qua hình thức kiểm tra tự luận Trọng tâm văn Bài học đường đời đầu tiên; biện pháp tu từ so sánh; kể văn tự sự, viết văn tự II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức : Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm kiểm tra hình thức tự luận 90 phút III MA TRẬN: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tên chủ đề Văn học Văn bản: Bài học đường đời Nhận biết tên tác phẩm, tác giả - Hiểu nội dung đoạn trích - Rút Vận dụng cao Cộng học cho thân Số câu Số câu: Số câu:2 Số câu:0 Số điểm Số điểm: 0,5 Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: 0 2,5 tỉ lệ% Số câu:0 Số câu: tỉ lệ% : 25% Tiếng Việt So sánh - Chỉ câu văn có hình ảnh so sánh Xác định kiểu so sánh Tác dụng phép so sánh Số câu Số câu:0,5 Số điểm tỉ lệ% Số điểm:0,5 Số câu:1,5 Số câu:0 Số điểm:1,5 Số điểm:0 Số điểm: Số điểm: tỉ lệ% 20% Tập làm văn Ngơi kể Lí giải văn kể - Ngôi kể tự văn tự Số câu:1/2 Số điểm tỉ lệ% Số điểm:0,25 Số câu: Viết văn kể trải nghiệm thân - Phương pháp kể chuyện Số câu Số câu: Số câu: 1/4 Số câu:0 Số câu: Số câu: Số điểm:0,25 Số điểm:0 Số điểm:5,0 Số điểm: 5,5 tỉ lệ% : 55% - Tổng số câu: Số câu: 2,5 Số câu:3,5 Số câu:0 - Tổng số điểm: Số điểm:2,75 Số điểm:0 Số điểm: Số điểm:10 Tỉ lệ : Tỉ lệ : 100% - Tỉ lệ% Sốđiểm: 2,25 Tỉ lệ : 22,5% Tỉ lệ 27,5% Số câu: Số câu:7 50% PHÒNG GD&ĐT TP ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS MÔN : NGỮ VĂN Thời gian : 90 phút PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (5 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Đôi trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu tơi to tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc.” ( Ngữ văn 6- Tập 1) Câu Đoạn trích trích văn nào? Ai tác giả? Câu Đoạn trích kể theo ngơi thứ mấy? Vì em biết ? Câu Tìm câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Hãy cho biết phép tu từ so sánh thuộc kiểu so sánh nào? Câu Tác dụng phép tu từ so sánh sử dụng đoạn trích trên? Câu Cho biết nội dung đoạn trích ? Câu Từ học đường đời Dế Mèn Em rút học cho thân ? PHẦN II: VIẾT (5 điểm) Kể lại trải nghiệm thân em -HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn A Yêu cầu chung: - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống phân chia thang điểm nội dung cách cụ thể - Trong q trình chấm, cần tơn trọng tính sáng tạo học sinh Chấp nhận cách diễn đạt, thể khác với đáp án mà đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ lực, phẩm chất người học B Hướng dẫn cụ thể: I Các tiêu chí nội dung kiểm tra phần đọc hiểu: 5,0 điểm Câu Câu Nội dung Điểm Đoạn trích trích văn ”Bài học đường đời đầu tiên” 0,25 0,25 Tác giả Tơ Hồi Câu Câu Đoạn trích kể ngơi thứ 0,25 Người kể xưng kể chuyện 0,25 Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh: - Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua 0,25 ->So sánh ngang 0,5 - Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc 0,25 ->So sánh ngang 0,5 Câu Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt 0,5 Câu Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn Qua bộc lộ tính cách nhân vật 1,0 Câu Không nên huênh hoang tự mãn, biết thông cảm chia sẻ, biết suy nghĩ cân nhắc trước làm việc 1,0 II.Các tiêu chí nội dung viết: 4,0 điểm Mở Giới thiệu sơ lược trải nghiệm Thân Dẫn dắt chuyển ý, gợi tò mò, hấp dẫn với người đọc 0,5 - Trình bày chi tiết thời gian, khơng gian, hồn cảnh xảy câu chuyện 1,0 - Trình bày chi tiết nhân vật liên quan - Trình bày việc theo trình tự rõ ràng, hợp lí 1,0 (Kết hợp kể tả Sự việc nối tiếp việc cách hợp lí) 1,0 Kết Nêu ý nghĩa trải nghiệm thân 0,5 III Các tiêu chí khác cho nội dung phần II viết văn: 1,0 điểm Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu , diễn đạt 0,25 Sử dụng ngơn ngữ kể chuỵen chọn lọc, có sử dụng kết hợp biện pháp tu từ học để miêu tả Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm xúc 0,5 Bài làm cần tập trung làm bật hoạt động trải nghiệm thân Kể chuyện theo trình tự hợp lý, logic 0,25 10 phần, có liên kết -HẾT SÁCH CÁNH DIỀU Thời gian thực hiện: tiết (từ tiết41 đến tiết 42 ) -A.MỤC TIÊU -Đánh giá kết dạy học thời gian đầu năm học giáo viên học sinh -Học sinh vận dụng kiến thức đọc hiểu thể loại thơ lục bát kiến thức tiếng Việt trả lời câu hỏi từ 1-5 (phần I) - Viết văn kể lại truyện cổ tích truyền thuyết - Học sinh đánh giá kết học tập thân để có phương pháp học tập hiệu -GV xử lý kết kiểm tra để điều chỉnh phương pháp dạy học thân B CHUẨN BỊ: I.MA TRẬN Nội dung MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nhận biết Thông hiểu 11 Vận dụng Tổng số Mức độ thấp I Đọchiểu: Ngữ liệu: Thơ lục bát -Nhận diện -Biện pháp tu Thể loại VB từ, tác dụng đặc điểm -Ý nghĩa câu - Phát thơ từ ghép - Hiểu t/cảm Mức độ cao -Trình bày ý kiến vấn đề tác giả Số câu Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm Số điểm: 1,5 Số điểm: 2,5 Số điểm: 1,0 Số điểm: Tỉ lệ % 25% 15 % Tỉ lệ %: 50 10% II Viết Văn tự Viết văn kể chuyện Số câu Số câu: Số câu: Số điểm Số điểm: Tỉ lệ % 50% Số điểm: 5.0 Tỉ lệ %: 50 Tổng số câu Tổng điểm Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: 1,5 Số điểm: 2,5 Số điểm:1.0 Số điểm: Số điểm: 10 25% 15% 10% 50% 100% Phần % II ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, MƠN NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I ĐỌC HIỂU (5 ĐIỂM) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: 12 Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo (Ca dao) Câu (1.0 điểm) Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Bài ca dao thể tình cảm gì? Câu 2(1.0 điểm) Ghi lại từ đơn, từ ghép có đoạn thơ trên? Câu (1.0 điểm) Câu thơ “Công cha núi Thái Sơn ” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng phép tu từ đó? Câu (1.0 điểm) Em hiểu câu thơ “ Cho tròn chữ hiếu đạo con” nào? (Trả lời khoảng dòng) Câu 5(1.0 điểm) Ý kiến em vai trị gia đình người? (Trả lời khoảng -4 dòng) PHẦN II VIẾT (5 ĐIỂM) Hãy kể lại truyện cổ tích truyền thuyết mà em đọc nghe kể ( lưu ý: khơng sử dụng truyện có SGK Ngữ văn 6) III BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Câu Yêu cầu Điểm I Đọc hiểu (1.0 điểm) (1.0 điểm) (1.0 -Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát 0,5đ -Bài ca dao thể tình cảm cha mẹ với 0,5đ Ghi lại từ đơn: như, nước, chảy, ra, thờ, kính, Mỗi từ đạt 0,25đ Ghi lại từ ghép :Công cha , Thái Sơn, nghĩa mẹ, -Câu “Công cha núi Thái Sơn ” sử dụng phép so sánh 13 0,5đ 0,5đ điểm) (1.0 điểm) (1.0 điểm) -Tác dụng: ca ngợi công lao vô to lớn người cha Câu thơ “ Cho tròn chữ hiếu đạo con”là lời nhắn nhủ bổn phận làm Cơng lao cha mẹ biển trời, phải tạc ghi lòng, biết sống hiếu thảo với cha mẹ Ln thể lịng hiếu thảo việc làm cụ thể lời, chăm ngoan, học giỏi, giúp đỡ cha mẹ 1.0 HS trình bày số ý như: 1,0đ -Gia đình nơi thành viên có quan hệ tình cảm ruột thịt sống chung gắn bó với Nói ta ni dưỡng giáo dục để trưởng thành -Là điểm tựa tinh thần vững cho cá nhân -Là gốc rễ hình thành nên tính cách người - Trách nhiệm cá nhân gia đình:xây dựng giữ gìn gia đình hạnh phúc đầm ấm HS kiến giải hợp lý theo cách nhìn nhận cá nhân đạt điểm theo mức độ thuyết phục Phần II Viết Hãy kể lại truyện cổ tích truyền thuyết mà em đọc nghe kể a.Yêu cầu - Thể loại : Tự Hình thức SGK - Ngơi kể: Thứ Truyện - Bố cục đầy đủ, mạch lạc 1.0 đ - Diễn đạt rõ ràng, biết hình thành đoạn văn hợp lí Khơng mắc lỗi câu - Rất lỗi tả Ngơn ngữ sáng, có cảm xúc b.Yêu cầu a Mở bài: - Giới thiệu câu chuyện nội dung b Thân : Kể lại diễn biến câu chuyện từ mở đầu đến kết thúc theo cốt truyện đọc/ nghe 0,5đ 3,0đ - Đảm bảo đầy đủ nhân vật việc - Đảm bảo thứ tự trước sau việc c.Kết : Kết thúc câu chuyện nêu cảm nghĩ 14 0,5đ Tổng điểm 10,0đ C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Nêu yêu cầu tiết học nhắc nhở tính tự giác, nghiêm túc, tích cực làm Hoạt động 2: : Giao đề cho HS Hoạt động 3: Quan sát HS làm Hoạt động 4: Thu bài, nhận xét tiết học - Nhận xét làm - 15 ... - Kết bài: Nêu cảm xúc người viết và rút ý nghĩa, quan trọng trải nghiệm thân ĐỀ 2: SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN 6, NĂM HỌC 20 21. .. câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: 1, 5 Số điểm: 2,5 Số điểm :1. 0 Số điểm: Số điểm: 10 25% 15 % 10 % 50% 10 0% Phần % II ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, MƠN NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN... THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức : Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm kiểm tra hình thức tự luận 90 phút III MA TRẬN: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tên chủ đề Văn học Văn bản: Bài

Ngày đăng: 06/10/2021, 14:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w