Giáo án ôn tập và kiểm tra giữa kì 1 ngữ văn 6, kết nối tri thức với cuộc sống

18 3K 29
Giáo án ôn tập và kiểm tra giữa kì 1 ngữ văn 6, kết nối tri thức với cuộc sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ôn tập và kiểm tra giữa kì 1 ngữ văn 6, kết nối tri thức với cuộc sống

GIÁO ÁN ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP A.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn tập, củng cố kiến thức: Phần đọc hiểu phần làm văn Phần đọc hiểu làm quen với dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa truyện, từ loại học Phần làm văn biết viết văn tự có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy 2.Năng lực: -Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tác - Rèn kỹ sáng tạo làm Phẩm chất Chăm chỉ, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1.Thiết bị: Máy chiếu, bảng phụ, PHT 2.Học liệu: SGK, tài liệu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức:6A2: 6A3: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS HOẠT ĐỘNG 2:HỆ THỐNG KIẾN THỨC: Nội dung 1:kiến thức phần Văn học: a.Mục tiêu: Hs hệ thống kiến thức phần văn học b.Nộ dung:Hs nắm chác kiến thức, trả lời câu hỏi c.Sản phẩm:Câu trả lời hs d.Tổ chức thực hiện: *B1:Giáo viên chuyến giao nhiệm vụ: - Hệ thống nội dung tác phẩm học theo mẫu: ST T Tên tác phẩm Tác giả Hoàn cảnh đời, xuất xứ Đặc sắc Đặc sắc nội nghệ thuật dung *B2:HS thảo luận nhóm lớn theo yêu cầu *B3:HS trình bày *B4: Gv nhận xét, chốt kiến thức: máy chiếu ST T Tên tác phẩm Tác giả Hoàn cảnh đời, xuất xứ Bài học đường đời ( Trích Dế Mèn phiêu lưu kí) Tơ Hồi Phươn g thức biểu đạt Tự + Đoạn miêu tả trích người biên soạn SGK đặt Thể loại Đặc sắc nội dung Đặc sắc nghệ thuật Truyện đồng thoại + Dế Mèn đẹp cường tráng tính nết cịn kiêu căng, xốc - Nghệ thuật miêu tả sinh động Trích từ chương I truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” Nếu bạn - Ăngmuốn toan- Là Tự sự, Truyện chương miêu tả, đồng + Do bày trò trêu chị Cốc dẫn dến chết thảm thương Dế Choắt + Dế Mèn ân hận rút học đường đời Truyện kể hoàng tư bé - Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn - Ngôn ngữ xác, giàu tính tạo hình - Sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa - Cách xây dựng nhân có người bạn Bắt nạt Xanhtơ Êxu-beri Nguyễ n Thế Hoàng Linh XXI tác phẩm sáng tác 1941 biểu cảm In Biểu cảm tập thơ: , Ra vườn nhặt nắng, sáng tác năm 2017 thoại Thơ chữ cáo, qua gửi đến bạn đọc học cách kết bạn: cần kiên nhẫn dành thời gian cho nhau, cách nhìn nhận đánh giá trách nhiệm với bạn bè vật thông qua nhiều chi tiết miêu tả lời nói, suy nghĩ, cảm xúc Bài thơ nói tượng bắt nạt – thói xấu cần phê bình loại bỏ Qua đó, người cần có thái độ đắn trước tượng bắt nạt, xây dựng mơi trường học đường lành mạnh, an tồn, hạnh phúc Thể thơ chữ - Nhân vật cáo nhân hóa người thể đặc điểm truyện đồng thoại - Ngôn ngữ đối thoại sinh động, phong phú Truyện giàu chất tưởng tượng - Giọng điệu: hồn nhiên, dí dỏm, thân thiện, khiến câu chuyện dễ tiếp nhận mà cịn mang đến cách nhìn thân thiện, bao dung Truyện cổ tích lồi người Xuân Quỳnh In tập thơ: Lời ru mặt đất, 1978 Biểu Thơ cảm kết chữ hợp tự miêu tả; - Câu chuyện cổ tích hình thành vạn vật gian góc nhìn trẻ, lấy trẻ em làm trung tâm - Tình u thương vơ vàn cha mẹ người thân yêu xung quanh dành cho tâm hồn ngây thơ, sáng trẻ em điều nâng đỡ em hành trình khơn lớn - Lời nhắn nhủ: trẻ em tạo vật đẹp đẽ, trân quý gian Hãy nâng niu, bảo vệ mang đến - Thể thơ chữ, với giọng thơ hồn nhiên sáng - hài hòa hai yếu tố tự miêu tả khiến thơ vừa hút, thú vị lại vừa sinh động, chân thực - Biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ tăng sức gợi hình, gợi cảm cho hình ảnh thơ tốt đẹp cho trẻ em Nội dung 2: Ôn tập phần thực hành tiếng Viêt a.Mục tiêu: củng cố kiến thức từ loại biện pháp tu từ b.Nội dung: HS nhớ dụng kiến thức làm tập c.Sản phẩm: Câu trả lời HS d.Tiến trình thực hiện: B1:Chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Từ đơn Từ phức Từ ghep Từ láy Lập thống kê theo nội dung sau biện pha stt Biện pháp tu từ Khái niệm Ví dụ B2:HS làm việc theo nhóm B3: Hs báo cáo kết B4:GV nhận xét, chốt kiến thứ: Từ đơn Từ phức - Từ đơn Từ ghep tiếng tạo thành + Từ ghép từ phức tạo cách ghép tiếng có nghĩa với Từ láy Từ láy từ phức tạo nhờ phép láy âm STT Biện pháp tu từ Khái niệm Tác dụng Ví dụ Nhân Khái niệm: biện pháp tu Làm tăng sức Ơng trời hóa từ gán thuộc tính người cho vật người để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt gợi hình gợi cảm cho diễn đạt.Làm cho giới đồ vật, vật, cối gần gũi với người Mặc áo giáp đen Ra trận Mn nghìn mía Múa gươm Kiến Hành qn Đầy đường (Trần Đăng Khoa) Điệp ngữ So sánh Là phép tu từ lặp đi, lặp lại Nhấn mạnh ý từ (đôi cụm muốn diễn đạt từ, câu) để làm bật ý muốn nhấn mạnh Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ văn hố lâu đời Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp So sánh đối chiếu vật tượng với vật tượng khác dựa nét tương đồng, để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt “Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng Thuyền xi dịng sơng rộng ngàn thước, trơng hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai Tạo hình ảnh cụ thể, sinh động,giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng ta bay bổng dãy trường thành vô tận” Ẩn dụ Là cách gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng Làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh mang tính hàm súc Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Nội dung 3:Phần tập làm văn a.Mục tiêu:Hệ thống kiến thức kiểu kể trải nghiệm em b.Nội dung: HS trình bày đặc điểm, cách làm văn kể lại trải nghiệm c.Sản phẩm: Câu trả lời hs d.Tổ chức thực hiện: B1:chuyển giao nhiệm vụ: Nêu bước làm văn kể lại trải nghiệm? Dàn ý gồm phần? Nội dung phần B2: HS hoạt động cặp đôi B3:HS báo cáo kết B4:GV nhận xét chốt kiến thức: *Các bước làm văn kể lại trải nghiệm: B1: Tìm ý B2:Lập dàn ý B3: viết *Bố cục văn gồm phần: +Mở bài:Giới thiệu câu chuyện + Thân bài:Kể lại diễn biến câu chuyện: -Giới thiệu thời gian, không gian xảy câu chuyện nhân vật có liên quan - Kể lại việc câu chuyện +Kết bài:Kết thúc câu chuyện cảm xúc người viết HOẠT ĐỘNG 3:LUYỆN TẬP a.Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức tập b.Nội dung: Kiến thức tổng hợp phần c.Sản phẩm: Bài tập HS d.Tổ chức thực hiện: b1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Đội trưởng thổi còi báo xong buổi tập Cả đội bơi vào bờ, rầm rập chạy lên cầu, vơ vội quần áo mặc vào người Lúc tất thấm lạnh Đứa đứa run cầm cập Chúng nghiêng đầu nhảy cho nước tai chảy Ván cầu kêu rầm rầm Đội trưởng hô đội tập hợp cầu, nhận xét buổi tập Riêng thằng bé lạ hoắc chui bừa vào hàng ngũ đội, đứng nép vào lề cầu bên Nó cởi quần áo ướt sũng, vắt khơ nước giũ phơi lên thành cầu ( Trích “ Tuổi thơ dội” – Phùng Quán) 1, Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích? 2, Chỉ từ đơn phức có đoạn trích? 3, Nêu nội dung đoạn trích? 4, Suy nghĩ em kí ức tuổi thơ đoạn văn 5-7 câu có sử dụng từ láy Bài 2:Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Mặt sơng xanh biếc Lăn tăn sóng, đón lấy nó, nhẹ nhàng, thân thuộc, khơng ầm ĩ đón anh tập nhảy Thân hình uốn cong, luồn sâu xuống nước lên nhanh Nó lắc lắc đầu giũ nước, khoắt tay bơi lượn vòng, ngửa mặt nhìn lên cầu bất ngờ toét miệng cười Cả đội ức quá, đau giẫy lên bị quất roi mây vào mông Thế quên hết sợ hãi chẳng cần dục, chúng ào trèo lên thành cầu thi hét to: -Hai…ba….này!- Rồi lao ầm ầm xuống sơng ( Trích “ Tuổi thơ dội” – Phùng Quán) 1, Tìm từ láy có đoạn trích? Hãy xếp loại từ láy vừa tìm được? 2, Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích? 3, Chỉ từ đơn từ phức có đoạn trích? 4, Đoạn văn khiến em liên tưởng đến kỉ niệm tuổi thơ em trải qua? 5, Viết đoạn văn trình bày cảm xúc em đoạn văn trên?( 3-5 câu) có sử dụng từ láy B2:HS hoạt động theo nhóm: Nhóm 1,3,5,7: Bài 1; Nhóm 2,4,6,8: Bài B2:HS trình bày kết B4:Gv nhận xét, chốt: Bài 1: 1, Phương thức biểu đạt đoạn trích: Tự 2, Chỉ từ đơn phức có đoạn trích?  Từ đơn  Bơi, cầu, mặc, vào, người, lúc , này, tất, cả, mới, thấm, lạnh, đứa, nào, đứa, nấy, run, chúng, nhảy, cho, nước, kêu, hô, đội, tập,hợp, ngay, riêng, chui,bừa,vào, hàng, ngũ ,đội, mình, đứng, nép, vào, nó, cởi, nước rồi, giũ, phơi ,lên  Từ phức  Đội trưởng, thổi còi, báo xong, buổi tập, đội, vào bờ, rầm rập, chạy lên, vơ vội, quần áo, cầm cập, nghiêng đầu, tai, chảy ra, ván cầu, rầm rầm, đội trưởng, cầu, nhận xét, buổi tập, thằng bé, lạ hoắc, lề cầu, bên kia, quần áo, ướt sũng, vắt khô, thành cầu 3, Nêu nội dung đoạn trích: Đoạn trích kể việc đội sau tập bơi thấm lạnh 4, * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận Tham khảo câu mở đoạn: Ký ức tuổi thơ có vai trị quan trọng tinh thần người * Thân đoạn: Đảm bảo ý sau: - Khi nhớ kỷ niệm hạnh phúc, cảm thấy hạnh phúc trân trọng quãng thời gian tốt đẹp qua - Đồng thời, từ kỷ niệm đẹp đẽ ấy, hiểu thân trân quý điều mà cố gắng gặt hái tương lai - Mặt khác, nhớ kỷ niệm mà mắc sai lầm khứ, thân thấy ăn năn hối hận sai lầm làm - Từ đó, thân biết soi sáng vào ký ức ko mắc sai lầm * Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề :Có thể nói, ký ức tuổi thơ dù đẹp hay chưa đẹp thứ mà nhìn vào định hướng tương lai cho Bài 2: 1, Từ láy có đoạn trích: Lăn tăn, nhẹ nhàng, lắc lắc, ào, ầm ầm   Láy phận  Lăn tăn, nhẹ nhàng  Láy hoàn toàn lắc lắc, ào, ầm ầm 2, Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích: Miêu tả tự 3, Chỉ từ đơn từ phức có đoạn trích: Từ đơn Từ phức Sóng, đón, lấy, nó, chứ, khơng, như, đón, những, anh, mới, Thân, hình, nó, và, ,lên, nó, bơi, lượn, vòng, cầu, và, cười, đau, như, bất, bị, ai, quất, thế, là, quên, hết, và, chẳng, cần,chúng, ào, và, thi, nhau, hai, ba, này, rồi, lao  Mặt sông, xanh biếc, lăn tăn, nhẹ nhàng, thân thuộc, , ầm ĩ, tập nhảy, uốn cong, luồn sâu, xuống nước, nhanh, lắc lắc, giũ nước, khoắt tay, ngửa mặt, nhìn lên, bất ngờ, toét miệng, đội, ức quá, giẫy lên, thình lình, roi mây, vào mơng, là, sợ hãi, dục, trèo lên, thành cầu, hét to, ầm ầm, xuống sơng 5, Đoạn văn trích văn “ Tuổi thơ dội” – Phùng Quán kể lại cho kỉ niệm tuổi thơ sáng mà tìm thấy Với đọan văn ngắn tác gỉa tái cảnh bơi lội em nhỏ thật sống động, hấp dẫn Cảnh miêu tả nên thơ cảnh mặt sông xanh biếc, lăn tăn sóng, góp phần làm cho khơng gian cảnh bơi lội thêm phần sinh động hấp dẫn với tuổi thơ Có thể nói, đoạn truyện để lại ấn tượng khó phai lịng độc giả HOẠT ĐỘNG 4:VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời,trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Cho hs nhà luyện đề: Đề 1: Từ văn “ Bài học đường đời đầu tiên”, em kể lại trải nghiệm khiến em thay đổi, tự hồn thiện Đề 2:Hãy kể trải nghiệm vui vẻ, hạnh phúc ( Một lần kết bạn, chuyến có ý nghĩa, lần em giúp đỡ người khác) Gợi ý đề 1: Mở bài: Giới thiệu việc, tình người thân khiến em thay đổi, tự hoàn thiện Thân a Giới thiệu khái quát câu chuyện - Giới thiệu thời gian, không gian xảy câu chuyện - Giới thiệu nhân vật có liên quan đến câu chuyện b Kể lại việc câu chuyện - Điều xảy ra? - Vì câu chuyện lại xảy vậy? - Cảm xúc người viết xảy câu chuyện, kể lại câu chuyện? Kết bài: Nêu cảm xúc người viết với câu chuyện xảy Gợi ý đề 2: 1, Mở bài: - Giới thiệu việc tốt mà em làm - Kết việc mà em làm nào? 2, Thân bài: Việc tốt mà bạn làm gì? Thời gian địa điểm bạn làm cơng việc đó? Có người hay bạn? Có người khác chứng kiến hay khơng? Tâm trạng người em giúp đỡ nào? Em có vui làm cơng việc đó? Đưa suy nghĩ em sau hồn thành cơng việc 3, Kết bài: Cảm nghĩ sau làm việc tốt KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021- 2022 Môn: Ngữ văn khối Tên chủ đề I Phần đọc hiểu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng - Biết tên văn tác giả - Hiểu nội dung đoạn trích - Suy nghĩ rút học cho thân qua vấn đề đặt đoạn trích Số câu Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm Số điểm:1.0 Số điểm:1.0 Số điểm:1.0 Tỉ lệ % Tỉ lệ:10 % Tỉ lệ:10 % Tỉ lệ:10 % Số điểm: 3.0 - Bài học đường đời Tỉ lệ: 30 % - Biện pháp tu - Biết tìm từ câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh Hiểu tác dụng biện pháp tu từ so sánh sử dụng đoạn văn Số câu Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm Số điểm:1.0 Số điểm:1.0 Số điểm: Tỉ lệ % Tỉ lệ:10 % Tỉ lệ:10 % 2.0 Tỉ lệ: 20 % II Phần viết Kể lại trải nghiệm em Viết văn kể lại trải nghiệm em Số câu Số câu: Số câu: Số điểm Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ % Tỉ lệ: 50 % Tỉ lệ: 50 % Số câu: Số câu: Tổng số câu Số câu: Tổng số điểm Số điểm: 2.0 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 20 % Số câu: Số câu: Số điểm: 2.0 Số điểm: 1.0 Số điểm: 5.0 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 20 % Tỉ lệ: 10 % Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 100% BẢNG ĐẶT TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021- 2022 Môn: Ngữ văn khối Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng I Phần đọc hiểu - Biết tên văn “Bài học đường đời đầu tiên” tác giả Tơ Hồi - Hiểu đoạn văn miêu tả vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn Qua bộc lộ tính cách nhân vật - Biện pháp tu - Biết tìm từ câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh - Hiểu tác dụng biện pháp tu từ so sánh làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Bài học đường đời II Phần viết Kể lại trải nghiệm em - Suy nghĩ rút học cho thân qua vấn đề đặt đoạn trích Viết văn yêu cầu kể lại trải nghiệm em PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ DON ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Ngữ văn khối ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề) Họ tên học sinh:……………………………… Lớp……… SBD……………… I PHẦN ĐỌC HIỂU: (5.0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Đôi trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu tơi to tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc.” (Trích SGK Ngữ văn 6- Tập 1) Câu (1.0 điểm) Đoạn văn trích văn nào? Ai tác giả? Câu (1.0 điểm) Tìm câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh? Câu (1.0 điểm) Tác dụng biện pháp tu từ so sánh sử dụng đoạn văn trên? Câu (1.0 điểm) Nêu nội dung đoạn văn trên? Câu (1.0 điểm) Từ học đường đời Dế Mèn Em rút học cho thân? II PHẦN VIẾT: (5.0 điểm) Kể lại trải nghiệm em HẾT * Lưu ý: - Học sinh làm vào giấy thi - Giám thị coi thi không giải thích thêm PHỊNG GD&ĐT NAM TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ DON NĂM HỌC 2021- 2022 Môn: Ngữ văn khối HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN ĐỌC HIỂU: (5.0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu - Đoạn văn trích văn “Bài học đường đời đầu tiên.” 0.5 - Tác giả Tơ Hồi 0.5 * Các câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh: - Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua 0.5 - Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc 0.5 Câu Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt 1.0 Câu Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn Qua bộc lộ tính cách nhân vật 1.0 Câu Không nên huênh hoang tự mãn, biết thông cảm chia sẻ, biết suy nghĩ cân nhắc trước làm việc gì… 1.0 Câu II PHẦN VIẾT: (5.0 điểm) Tiêu chí đánh giá Yêu cầu chung - Viết kiểu kể lại trải nghiệm em - Bài văn có đầy đủ phần: Mở bài, thân bài, kết Bố cục rõ ràng; diễn đạt mạch lạc; trình bày sẽ, khơng mắc lỗi tả, Điểm dùng từ, đặt câu Yêu cầu cụ thể a Mở bài: Giới thiệu câu chuyện 0.5 b Thân bài: - Kể lại diễn biến câu chuyện 1.0 - Trình bày chi tiết thời gian, khơng gian, hồn cảnh xảy câu chuyện 1.0 - Trình bày chi tiết nhân vật liên quan 1.0 - Trình bày việc theo trình tự rõ ràng, hợp lí (Kết hợp kể tả Sự việc nối tiếp việc cách hợp lí) c Kết bài: - Kết thúc câu chuyện cảm xúc người viết 1.0 0.5 BẢNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ PHẦN VIẾT Mô tả tiêu chí Tiêu chí Mức (1 đ) Mức (0.5 đ) Mức (0.25 đ) Mức (0 đ) (1) Bố cục hợp lí Bố cục hợp Bố cục tương lí đủ phần đối hợp lí Phân bố cịn lộn xộn Chưa hợp lí (2) Sáng tạo Có sáng tạo Có sáng tạo Sáng tạo tương đối Khơng có sáng tạo Đầy đủ, đảm bảo Cịn thiếu vài ý Cịn sơ sài, chưa Khơng trả lời Sử dụng từ ngữ Sử dụng tương đối Chưa xác Cịn nhiều lỗi sai - Nội  V dung đầy ề nội đủ, đảm dung bảo  ách Các mức độ C - Sử dụng từ ngữ trình bày xác xác xác - Trình Rõ ràng, bày rõ mạch lạc ràng,mạch lạc Tương đối rõ ràng, mạch lạc Chưa rõ ràng, mạch lạc Còn lúng túng, ấp úng (Trên định hướng, q trình chấm giáo viên linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm để định điểm làm học sinh cho xác, hợp lí Cần trân trọng viết có ý tưởng độc đáo, giàu chất sáng tạo.) TM HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT VÀ IN SAO ĐỀ CHỦ TỊCH HẾT TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ ... Số điểm: 1. 0 Số điểm: 5.0 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 20 % Tỉ lệ: 10 % Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 10 0% BẢNG ĐẶT TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 20 21- 2022 Mơn: Ngữ văn khối Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu... tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngồm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc.” (Trích SGK Ngữ văn 6- Tập 1) Câu (1. 0 điểm) Đoạn văn trích văn nào? Ai tác giả? Câu (1. 0 điểm) Tìm câu văn có sử dụng biện... Viết văn yêu cầu kể lại trải nghiệm em PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ DON ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 20 21 - 2022 Mơn: Ngữ văn khối ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không

Ngày đăng: 18/10/2021, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan