1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra cuối kì 1 ngữ văn 6, kết nối tri thức với cuộc sống

19 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Ma trận

  • Đề bài

  • I.Phần Đọc – Hiểu ( 3 điểm)

  • Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:

  • …. Sau trận bão, chân trời, ngấn bề sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh, phúc hậu như như long đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm, và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng..”

  • 1. Cho biết đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời tác phẩm

  • 2. Văn bản được viết theo thể loại nào? Vì sao em biết?

  • 3. Chỉ ra 1 câu văn sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh? Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ ấy.

  • II. Làm văn ( 7 điểm )

  • Câu 1: ( 2 điểm)

  • Qua phần ngữ liệu cùng sự hiểu biết của mình, em hãy viết 1 đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) về vẻ đẹp của quê hương em.

  • Câu 2: ( 5 điểm)

  • Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em về những ngày học trực tuyến vừa qua.

  • Đáp án

  • I.Phần Đọc – Hiểu ( 3 điểm)

  • 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản “Cô Tô” của Nguyễn Tuân. Được viết nhân một chuyến ra thăm đảo của nhà văn ( 1,0 điểm).

  • 2.Văn bản được viết theo thể Kí. Vì nó ghi chép lại hình ảnh Cô Tô sau cơn bão mà tác giả quan sát được ( 1 đ)

  • 3.Câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh (0,5 điểm). vd

  • - “ Chân trời, ngấn bề sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi”

  • Tác dụng (0,5 điểm) : Gợi tả quang cảnh trong sáng, quang đãng của Cô Tô

  • II. Làm văn ( 7 điểm )

  • Câu 1: ( 2 điểm)

  • a.Hình thức (0,5 điểm)

  • Đảm bảo thể thức yêu cầu của một đoạn văn ( từ 3 đến 5 câu)

  • Xác định đúng nội dung : vẻ đẹp của quê hương em

  • b.. Nội dung (1,5 điểm) Triển khai hợp lí các nội dung sau:

  • - Dẫn dắt để giới thiệu về quê hương em

  • - Đưa ra một số hình ảnh của quê hương em mà em thấy đẹp như con đường, dòng sông, mái đình, cây đa ….

  • - Bày tỏ tình cảm của em với quê hương

  • Câu 2( 5điểm )

  • Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Các phần, câu, đoạn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức ( 0,25 điểm)

  • b. Xác định đúng nội dung kể (0,25)

  • Hết

Nội dung

ĐỀ, ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NGỮ VĂN 6 (GỒM 2 ĐỀ CÓ ĐÁP ÁN + 1 ĐỀ KHÔNG ĐÁP ÁN) SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút Mức độ nhận thức Tổng % Tổng điểm Kĩ TT năng Thông hiểu Nhận biết TG Tỉ lệ % (phút ) TG Tỉ lệ % Vận dụng cao Vận dụng TG (phú t) Tỉ lệ % (phú t) Tỉ lệ % TG (phú t) TG Số câu hỏi (phú t) 4 20 30 1 Đọc hiểu 15 10 10 5 5 5 2 Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật 5 5 5 5 5 5 5 5 1 20 20 3 Viết bài văn tự sự (kể chuyện đời thường) 20 10 15 10 10 20 5 10 1 50 50 40 25 30 20 20 30 10 15 6 90 100 Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 40 30 70 20 10 30 1 100 100 BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 6 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút TT Nội dung kiến thức, kĩ năng 1 Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ kiến năng cần kiểm tra đánh thức, giá kĩ năng ĐỌC Văn HIỂU bản truyền thuyết Nhận biết: -Xác định thông tin được nêu trong văn bản/ đoạn trích -Nhận diện PTBĐ, cấu tạo từ, từ loại… -Nhận biết thể loại,đề tài, cốt truyện, sự việc, chi tiết tiêu biểu, nhân vật, ngôi kể, thứ tự kể… Thông hiểu: -Hiểu được nội dung của 2 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhậ n biết Thôn Vận g hiểu dụng 2 1 1 Tổn g Vận dụng cao 4 văn bản/ đoạn trích -Hiểu được một số nét chính về nghệ thuật: đặc điểm thể loại, xây dựng nhân vật, ngôn ngữ biểu đạt, giá trị các biện pháp tu từ của văn bản/ đoạn trích -Hiểu được một số đặc điểm của truyện truyền thuyết được thể hiện trong văn bản/ đoạn trích Vận dụng: -Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/ đoạn trích; bày tỏ quan điểm của bản than về vấn đề đặt ra trong văn bản/ đoạn trích -Rút ra thông điệp bài học cho bản thân 2 Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật Nhận biết: 1 -Xác định được nhân vật -Xác định được cách thức trình bày đoạn văn Thông hiểu: -Hiểu được đặc điểm của nhân vật Vận dụng: 3 -Thể hiện được tình cảm với nhân vật và rút ra bài học cho bản thân 3 Viết bài văn tự sự Kể về một trải nghiệ m đáng nhớ Nhận biết: 1 -Xác định được kiểu bài tự sự, câu chuyện cần kể -Xác định được bố cục bài văn, nhân vật, sự việc, ngôi kể Thông hiểu: -Tạo được tình huống của câu chuyện, xây dựng được cốt truyện -Trình bày được các sự việc chính theo trình tự thời gian, không gian, tâm lí nhân vật -Hiểu được vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự Vận dụng: -Vận dụng kiến thức về văn tự sự để viết bài văn với cốt truyện tự xây dựng theo yêu cầu của đề bài Vận dụng cao: -Lựa chọn sự việc chi tiết và sắp xếp diễn biến câu chuyện một cách nghệ 4 thuật; diễn đạt sang tạo, có giọng điệu riêng để bài văn kể chuyện được hấp dẫn, lôi cuốn -Lựa chọn sự việc , chi tiết sâu sắc có tác dụng bồi đắp tình cảm tốt đẹp trong cuộc sống ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ INĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn, lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:………………………………… Mã số học sinh:………………… 5 I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn: “Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta.Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”.Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt, một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này” Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn” ( Trích ngữ văn 6 – Tập 1) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1 Đoạn văn trên trích từ văn bản nào, thuộc thể loại truyện gì của văn học dân gian ? Câu 2 Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn Câu 3 Câu “Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua”có bao nhiêu từ đơn,bao nhiêu từ ghép, bao nhiêu từ láy? Câu 4.Những câu nói của chú bé trong đoạn văn trên có ý nghĩa gì? II TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Em hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nhân vật Thánh Gióng Câu 2 (5,0 điểm) Kể lại một kỉ niệm sâu sắc mà em đã trải qua .Hết BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRACUỐIKÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 6 ĐỀ MINH HỌA ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, lớp 6 (Đáp án và hướng dẫn chấm gồm … trang) Phần Câu I 1 Nội dung Điể m ĐỌC HIỂU 3,0 Văn bản: Thánh Gióng 0,25 Thể loại truyện truyền thuyết 0,25 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời chính xác như đáp án, mỗi ý : 0,25 điểm 2 Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: Tự sự 0,25 Hướng dẫn chấm: - Trả lời như đáp án: 0,25 điểm 3 + Từ đơn: Có 5 từ ( vừa, vừa, về , tâu, vua) 0,75 + Từ ghép: Có 2 từ( kinh ngạc, mừng rỡ) + Từ láy: Có 1 từ ( vội vàng) Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời được 3 ý đúng, mỗi ý 0,25 điểm 4 Những câu nói của chú bé có ý nghĩa: - Là tiếng nói đầu tiên được cất lên sau ba năm im lặng - Là tiếng nói đòi đánh giặc cứu nước - Là tiếng nói của tinh thần dũng cảm và lòng yêu nước, đại diện cho nhân dân Hướng dẫn chấm: 7 1,25 (0,25 0,5 0,5) - Cho điểm theo từng ý, HS có thể điễn đạt bằng từ ngữ khác nhưng đảm bảo ý nghĩa tương tự vẫn cho điểm tối đa II 1 TẬP LÀM VĂN 7,0 Em hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nhân vật Thánh Gióng 2,0 a Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0,25 Học sinh trình bày đoạn văn có đủ ba phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn b Xác định đúng vấn đề cần cảm nhận 0,25 Vẻ đẹp của nhân vật Thánh Gióng là hình ảnh của người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm c Triển khai vấn đề 0,75 Học sinh có thể lựa chọn các thao tác phù hợp để triển khai đoạn văn cảm nhận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vẻ đẹp của nhân vật Thánh Gióng.Có thể theo hai khía cạnh sau: - Vẻ đẹp của nhân vật Thánh Gióng là biểu tượng cho sứcmạnh đoàn kết toàn dân tộc - Vẻ đẹp của nhân vật Thánh Gióng thể hiện ước mơ khát vọng của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm Hướng dẫn chấm: -Lời văn lưu loát, có sức thuyết phục,cảm xúc sâu sắc, làm nổi bật vấn đề cần diễn đạt(0,75 điểm) -Lời văn chưa thật lưu loát, có sức thuyết phục, có cảm xúc, làm rõ vấn đề cần diễn đạt(0,5 điểm) -Lời văn chưalưu loát, chưa có sức thuyết phục,ít cảm xúc, chưa làm rõ vấn đề cần diễn đạt(0,25 điểm) 8 Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp e Sáng tạo 0,5 Thể hiện cảm nhận sâu sắc về vấn đề có cách diễn đạt mới mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để cảm nhận có sáng tạo trong viết câu, dựng đoạn làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh - Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm 2 Kể lại một kỉ niệm sâu sắc mà em đã trải qua 5,0 a Đảm bảo cấu trúc bài tự sự 0,25 - Mở bàigiới thiệu được câu chuyện - Thân bàikể được diễn biến câu chuyện - Kết bàinêu được ý nghĩa câu chuyện b Xác định đúng nội dung đề yêu cầu Kể lại một kỉ niệm sâu sắc mà em đã trải qua Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định đúng yêu cầu của đề: 0,5 điểm c Triển khai câu chuyện thành các sự việc 9 0,5 Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt, đảm bảo các yêu cầu sau: * Giới thiệu nhân vật (0,25 điểm), hoàn cảnh nảy sinh câu chuyện (0,25 điểm) 0,5 * Kể diễn biến câu chuyện: 2,5 - Sự việc mở đầu - Sự việc phát triển - Sự việc cao trào - Sự việc kết thúc Hướng dẫn chấm: - Học sinh kể đầy đủ, sâu sắc các sự việc và có cảm xúc: 2,5 điểm - Học sinh kể chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 1,75 điểm 2,25 điểm - Kể sơ sài, không có tình huống cao trào, chưa có cảm xúc: 0,75 điểm - 1,25 điểm * Ý nghĩa câu chuyện hoặc cảm nghĩ của người viết 0,5 Hướng dẫn chấm: - Học sinh đánh giá được 2 ý: 0,5 điểm - Học sinh đánh giá được 1 ý: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp 10 0,25 e Sáng tạo 0,5 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về câu chuyện,có cách diễn đạt mới mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng kiến thức về thể loạitự sự,trong quá trình kể biết làm nổi bật ý nghĩa câu chuyện,biết liên hệ với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng được đầy đủ yêu cầu : 0,5 điểm - Đáp ứng được một phần yêu cầu: 0,25 điểm Tổng điểm 10,0 Hết ĐỀ KIỂM TRA HẾT HỌC KÌ 1 Môn Ngữ văn 6 Thời gian: 90 phút Năm học: 2021 – 2022 Ma trận Vận dụng Mức độ Tên Chủ đề Nhận biết 1 Đọc – hiểu - Nhận biết ( 3 đ) được đoạn trích thuộc văn bản -Cô Tô nào ? Của ai? ( Nguyễn - Kiểu văn bản Tuân) Thông hiểu -Tìm 1 câu văn có sử dụng pháp tu từ so sánh và nêu tác dụng 11 Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng - Biện pháp đặc trưng tu từ so sánh Số câu Số câu: 2 Số câu: 1 Số điểm Số điểm: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 10% 2.Làm văn ( 7 đ) Số câu: 3 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30 % (2 câu) Câu 1: Đoạn văn -Chia sẻ vẻ đẹp của quê hương em Số câu1/2 Số câu: 1/2 Số điểm: 2 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ 20% Tỉ lệ: 20 % Câu 2: Tập - Nhận biết làm văn- Tự được những yêu sự cầu của kiểu bài văn tự sự - Hiểu và viết đúng thể loại văn kể chuyện sáng tạo Xác định được Tuân thủ theo các sự việc đúng yêu cầu về chính bố cục ba phần của một bài tập Biết sử dụng làm văn ngôi kể 12 - Bài kể sáng tạo, kết hợp nhuần nhuyễn, hiệu quả các các phương thức biểu đạt trong quá trình viết bài Hành Số câu: 1 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20 % - Biết vận dụng những kiến thức đã học về đặc điểm nội dung hình thức của kiểu bài tập làm văn tự sự để tạo lập một văn bản hoàn chỉnh Vận dụng linh hoạt giữa tự sự với miêu tả hoặc biểu cảm để nội dung của bài được hay, sinh động, nổi bật được câu chuyện Số câu Số điểm Tỉ lệ % văn trong sáng, lôi cuốn, thuyết phục được người đọc, người nghe Số câu: 1 Số điểm: 1,0 Số điểm: 3,5 Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 35% Số điểm: 0,5 Số điểm: 5,0 Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 50% Số câu: 3 Tổng điểm Số điểm: 2,5 Số điểm: 5,0 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 25% Tỉ lệ: 50 % 13 Số điểm: 2,5 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 25 % Tỉ lệ: 100 % Đề bài I.Phần Đọc – Hiểu ( 3 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi: … Sau trận bão, chân trời, ngấn bề sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết Tròn trĩnh, phúc hậu như như long đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm, và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng ” 1 Cho biết đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời tác phẩm 2 Văn bản được viết theo thể loại nào? Vì sao em biết? 3 Chỉ ra 1 câu văn sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh? Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ ấy II Làm văn ( 7 điểm ) Câu 1: ( 2 điểm) Qua phần ngữ liệu cùng sự hiểu biết của mình, em hãy viết 1 đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) về vẻ đẹp của quê hương em Câu 2: ( 5 điểm) Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em về những ngày học trực tuyến vừa qua HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HẾT HỌC KÌ 1 Môn Ngữ văn 6 Thời gian: 90 phút 14 Năm học: 2021 – 2022 Đáp án I.Phần Đọc – Hiểu ( 3 điểm) 1 Đoạn văn trên trích từ văn bản “Cô Tô” của Nguyễn Tuân Được viết nhân một chuyến ra thăm đảo của nhà văn ( 1,0 điểm) 2.Văn bản được viết theo thể Kí Vì nó ghi chép lại hình ảnh Cô Tô sau cơn bão mà tác giả quan sát được ( 1 đ) 3.Câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh (0,5 điểm) vd - “ Chân trời, ngấn bề sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi” Tác dụng (0,5 điểm) : Gợi tả quang cảnh trong sáng, quang đãng của Cô Tô II Làm văn ( 7 điểm ) Câu 1: ( 2 điểm) a.Hình thức (0,5 điểm) - Đảm bảo thể thức yêu cầu của một đoạn văn ( từ 3 đến 5 câu) - Xác định đúng nội dung : vẻ đẹp của quê hương em b Nội dung (1,5 điểm) Triển khai hợp lí các nội dung sau: - Dẫn dắt để giới thiệu về quê hương em - Đưa ra một số hình ảnh của quê hương em mà em thấy đẹp như con đường, dòng sông, mái đình, cây đa … - Bày tỏ tình cảm của em với quê hương Câu 2( 5điểm ) a Đảm bảo cấu trúc bài tập làm văn Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài Các phần, câu, đoạn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức ( 0,25 điểm) b Xác định đúng nội dung kể (0,25) c Học sinh sắp xếp được các đoạn văn thống nhất theo mạch kể(4 điểm) 15 * Mở bài: Giới thiệu câu chuyện mà mình đã trải nghiệm từ đợt học trực tuyến Cảm xúc chung về câu chuyện ấy * Thân bài: Kể lại diễn biến của câu chuyện + Giới thiệu thời gian, không gian xảy ra câu chuyện và những nhân vật có liên quan + Kể lại các sự việc trong câu chuyện * Kết bài - Kết thúc của câu chuyện và cảm xúc của người viết d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, có cảm xúc (0,5 điểm) Hết PHẦN A ĐỌC I Đọc văn bản CÂU CHUYỆN CỦA HẠT DẺ GAI Tôi là đứa con bé nhất của mẹ Dẻ Gai trong rừng già, trên sườn núi cao cheo leo Mùa xuân đến, từ trên cánh tay và mái tóc của mẹ, từng nụ hoa dẻ nhú ra như quả cầu xanh có tua gai nhỏ Rồi hoa lớn dần thành những trái dẻ xù xì gai góc Anh chị em chúng tôi ra đời như thế đó Chúng tôi lớn lên trong mùa hè nắng lửa, mưa giông Những cơn mưa ào đến gội ướt đẫm tóc mẹ và tắm mát cho chúng tôi Nắng làm bỏng rát cả làn da và mái tóc của mẹ Khi thu về, trái dẻ khô đi, lớp áo gai đã chuyển sang màu vàng cháy Hạt dẻ căng tròn làm nứt bung cả tấm áo gai xù bông đã quá chật chội Anh chị của tôi phô ra lớp da nâu bóng, khỏe khoắn dưới nắng thu vàng Tôi nghe các anh chị cười đùa và trò chuyện với mẹ: - Mẹ ơi, bạn chim gì có bộ lông sặc sỡ thế? - Đó là bạn chim Thiên Đường con ạ - Có ai đang bò lên tay mẹ và cứ đổi màu liên tục thế nhỉ? - À, bác tắc kè bò lên sưởi nắng đó con Nhà bác ấy trong hốc đá 16 Tôi vẫn nằm im trong lớp áo gai xù bông, nép vào một cánh tay của mẹ Tôi chẳng muốn chui khỏi tấm áo ấm áp, an toàn đó chút nào Nhưng rồi những ngày thu mơ mộng cũng trôi qua Đông đến, gió lạnh buốt thổi ù ù qua khu rừng Gió vặn vẹo những cánh tay dẻo dai của mẹ Gió lay giật tấm thân vững chãi của mẹ Nhưng mẹ vẫn bền gan đứng trên sườn núi cheo leo Mỗi lần có trận gió mạnh thổi qua, tôi nghe các anh chị của mình kêu lên: - Mẹ ơi! Gió to quá! Con lạnh lắm! - Các con đã lớn rồi mà Đừng sợ gió Gió lạnh sẽ làm các con khỏe khoắn hơn - Mẹ ơi, gió bứt con khỏi tay mẹ rồi! Áo ấm bị tung ra! Ôi con sợ lắm! - Các con yêu quý của mẹ, hãy mạnh mẽ lên! Các con sẽ rời khỏi tay mẹ, nhưng gió sẽ gieo các con xuống tấm thảm lá của rừng già Các con sẽ được sưởi ấm và trở thành những cây dẻ non xinh đẹp khi mùa xuân tới… Tôi cứ thu mình mãi trong tấm áo gai xù bông ấm áp của họ nhà dẻ gai và nép mãi vào tay mẹ, tóc mẹ Tôi sợ phải xa mẹ, sợ phải tự sống một mình Tôi sợ những gì lạ lẫm trong rừng già Nhưng tôi nghe tiếng mẹ thì thầm: - Bé Út của mẹ, con nhỏ nhất nhà so với các anh chị nhưng con cũng đã lớn rồi đấy Con là một bé Dẻ Gai rất khỏe mạnh Hãy dũng cảm lên nào, con sẽ bay theo gió và sẽ trở thành một cây dẻ cường tráng trong cánh rừng này nhé! Tôi cố quẫy mình… Tấm áo gai dày và ấm bất chợt bung ra Và tôi nhìn rõ cả cánh rừng già, cả sườn núi cao, cả bầu trời mây gió lồng lộng ào ạt trôi trên đầu mẹ Hóa ra tôi là trái dẻ cuối cùng đang nép trên cánh tay vươn cao nhất của mẹ Mẹ đưa tay theo chiều gió và thì thầm với riêng tôi: “Tạm biệt con yêu quý, hạt dẻ bé bỏng nhất của mẹ Dù thế nào con cũng sẽ lớn lên, hãy dũng cảm và đón nhận cuộc sống mới nhé!” Tôi bỗng thấy mình bay nhẹ theo làn gió, tung mình vào khoảng không bao la rồi rơi êm xuống thảm lá ấm sực của rừng già… “Tạm biệt mẹ! Con yêu mẹ!” - tôi gọi với theo gió trước khi chìm vào giấc ngủ đông ấm áp Và tôi mơ… (Phương Thanh Trang, Văn học và tuổi trẻ, số ) Chọn câu trả lời đúng Câu 1 Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? A Nhân vật mẹ Dẻ Gai B Một cây dẻ trong rừng già C Một nhân vật xưng “tôi” trong câu chuyện D Nhân vật xưng “tôi” – đứa con bé nhất của mẹ Dẻ Gai Câu 2 Từ “chúng tôi” trong câu chuyện được dùng để chỉ những nhân vật nào? A Những hạt dẻ gai trong rừng già II 17 B Nhân vật “tôi” và các bạn trong rừng già C Nhân vật “tôi” và các anh chị em con của mẹ Dẻ Gai D Hạt dẻ gai, mẹ và các anh chị em Câu 3 Câu văn “Tôi vẫn nằm im trong lớp áo gai xù bông, nép vào một cánh tay của mẹ” miêu tả được: A Hành động của nhân vật “tôi” trong lúc nghe câu chuyện của các anh chị và mẹ B Tình cảm, suy nghĩ của nhân vật “tôi” trong lúc nghe câu chuyện của các anh chị và mẹ C Hình dáng và và tình cảm của nhân vật “tôi” trong lúc nghe câu chuyện của các anh chị và mẹ D Hành động, thái độ và vẻ ngoài của nhân vật “tôi” trong lúc nghe câu chuyện của các anh chị và mẹ Câu 4 Câu văn “Và tôi nhìn rõ cả cánh rừng già ,cả sườn núi cao, cả bầu trời mây gió lồng lộng ào ạt trôi trên đầu mẹ” có sử dụng phối hợp những biện pháp từ nào? A Nhân hóa và so sánh B Điệp ngữ và nhân hóa C Điệp ngữ và so sánh D Điệp ngữ và ẩn dụ Câu 5 Câu nói nào của nhân vật mẹ Dẻ Gai thể hiện rõ nhất bài học cuộc sống ẩn chứa trong câu chuyện này? A “Các con sẽ rời khỏi tay mẹ, nhưng gió sẽ gieo các con xuống tấm thảm lá của rừng già.” B “Các con sẽ được sưởi ấm và trở thành những cây dẻ non xinh đẹp khi mùa xuân tới…” C “Hãy dũng cảm lên nào, con sẽ bay theo gió và sẽ trở thành một cây dẻ cường tráng trong cánh rừng này nhé!” D “Dù thế nào con cũng sẽ lớn lên, hãy dũng cảm và đón nhận cuộc sống mới nhé!” III Thực hiện yêu cầu bài tập Câu 6 Tìm và ghi lại những câu văn miêu tả rõ tâm trạng của nhân vật “tôi” hạt dẻ gai khi mùa đông đến Câu 7 Vì sao “tôi” cứ mãi thu mình trong tấm áo gai xù bông ấm áp? Câu 8 Tình yêu của mẹ Dẻ Gai với “Bé Út” được thể hiện như thế nào? Câu 9 Nhân vật “tôi” trong câu chuyện này có phải là một nhân vật đồng thoại không? Vì sao? Câu 10 Hãy tìm 3 từ mà em cho là phù hợp để nêu bật đặc điểm của nhân vật “tôi” trong Câu chuyện của hạt dẻ gai 18 PHẦN B VIẾT Chọn một trong hai đề: Đề 1 Em hãy tưởng tượng những điều sẽ xảy ra với hạt dẻ gai trong giấc mơ và sau giấc ngủ đông ấm áp Hãy giúp bạn ấy kể tiếp câu chuyện của mình trong rừng già theo cách của em Đề 2 Những trải nghiệm của nhân vật “tôi” trong Câu chuyện của hạt dẻ gai có thể gợi cho em liên tưởng đến điều gì trong cuộc sống của chính mình? Hãy chia sẻ với mọi người câu chuyện của em PHẦN C NÓI Chọn một trong hai đề tài sau và trình bày bài nói: 1 Từ câu chuyện của hạt dẻ gai, hãy liên tưởng và nói về một trải nghiệm giúp em hiểu mình hơn hoặc có thể trưởng thành hơn trong cuộc sống 2 Khi chuyển từ tiểu học lên trung học cơ sở (vào lớp 6) em có những trải nghiệm gì đáng nhớ? Hãy nói về điều ấy 19 ...BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút TT Nội dung kiến thức, kĩ Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ kiến cần kiểm tra đánh thức, giá kĩ ĐỌC Văn HIỂU truyền thuyết... CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HẾT HỌC KÌ Mơn Ngữ văn Thời gian: 90 phút 14 Năm học: 20 21 – 2022 Đáp án I.Phần Đọc – Hiểu ( điểm) Đoạn văn trích từ văn “Cô Tô” Nguyễn Tuân Được viết nhân chuyến thăm đảo nhà văn. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRACUỐIKÌ I NĂM HỌC 2020 - 20 21 ĐỀ MINH HỌA ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, lớp (Đáp án hướng dẫn chấm gồm … trang) Phần Câu I Nội dung Điể m ĐỌC HIỂU 3,0 Văn bản: Thánh

Ngày đăng: 13/10/2021, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w