Giáo án kiểm tra và trả bài giữa kì 1 môn ngữ văn 6 kết nối tri thức với cuộc sống

16 193 0
Giáo án kiểm tra và trả bài giữa kì 1 môn ngữ văn 6 kết nối tri thức với cuộc sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án kiểm tra và trả bài giữa kì 1 môn ngữ văn 6 kết nối tri thức với cuộc sống giáo án trả vào và kiểm tra giữa kì 1 Ngữ văn 6 Giáo án NGữ văn 6 kết nối

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I THỜI GIAN: 90 PHÚT ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY CÔ GIÁO ĐỀ BÀI: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời Câu 1: Truyện đồng thoại là: a Loại tác phẩm văn học kể lại câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian, hồn cảnh diễn việc b Là truyện có nhân vật thường loài vật đồ vật nhân cách hóa Các nhân vật mang đặc điểm vốn có loài vật đồ vật c Là truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường lồi vật đồ vật nhân cách hóa Các nhân vật vừa mang đặc tính vốn có lồi vật đồ vật vừa mang đặc điểm người d Là truyện dân gian kể tích loài vật, đồ vật Câu 2: Sự kiện sau khơng thuộc cốt truyện cổ tích “Thạch Sanh”: a Thạch Sanh đời b Công chúa ăn phải trái táo có tẩm độc c Cơng chúa bị đại bàng khổng lồ quắp d Mẹ Lí Thơng bị trừng trị Câu 3: Trong từ sau đây, từ từ láy: a Tươi tốt b Tươi tắn c Tươi cười d Tươi xanh Câu 4: Phần in nghiêng câu: “Em bé đùa nghịch sau nhà” là: a Cụm động từ b Cụm danh từ c Cụm tính từ d Cụm chủ - vị Câu 5: Truyện sau truyện đồng thoại: a Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng b Công chúa ếch c Cóc kiện trời d Dế Mèn phiêu lưu kí Câu 6: Ưu việc sử dụng kể thứ là: a Người kể xưng “tôi”, kể chứng kiến tham gia b Người kể chuyện kể chứng kiến tham gia, ; khơng kể mà cịn trực tiếp bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ c Người kể “giấu mình”, khơng tham gia vào câu chuyện d Người kể có khả biết hết chuyện.\ Câu 7: Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào: “Biển cho ta cá lòng mẹ Ni lớn đời ta tự buổi nào” (“Đồn thuyền đánh cá” – Huy Cận) a Nhân hóa ẩn dụ b Điệp từ ẩn dụ c Nhân hóa so sánh d So sánh, nhân hóa, điệp từ Câu 8: Câu văn “Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt” có danh từ chung: a Một b Hai c Ba d Bốn PHẦN II: TỰ LUẬN (8 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi dưới: Tôi, đường nhỏ chạy lang thang Kéo nỗi buồn không dạo khắp làng Đến cuối thôn cỏ vướng Hương đồng quyến rũ hát lên vang Từ tơi cỏ mọc đầy Dọc lòng hoa dại ngát hương lây Tôi ôm đám lúa, quanh nương sắn Bao ao rêu nước đục lầy Những buổi mai tươi nắng chói xa Hồn tơi lóng lánh ánh dương sa Những chiều êm ả thư thái Như kẻ nông phu trở lại nhà Tôi đă đau với nắng hè Thịt da rạn nứt khô se Đã điêu đứng mưa lụt Tôi lở, thân rã bốn bề Chia sẻ người nỗi ấm no Khi mùa màng được, nỗi buồn lo Khi mùa màng Tôi vui Với tình q buổi hẹn hị Tơi sống mê man tránh tẻ buồn Miệt mài, hể hả, đắm say Tôi thâu tê tái da thịt Hương đất, hương đồng chẳng ngớt tuôn (Tế Hanh) a Bài thơ viết theo thể thơ nào? (0,5 điểm) b Nhằm thể tình cảm với quê hương, tác giả sử dụng hình ảnh biện pháp tu từ gì? Yếu tố tự miêu tả có vai trị thơ? (2 điểm) c Theo em, nội dung xuyên suốt thơ gì? (1 điểm) d Trong thơ, tác giả bộc lộ tâm trạng, cảm xúc nỗi niềm quê hương? (2 điểm) e Trong đại dịch Co-vid 19 nay, quê hương em có nhiều hình ảnh đẹp thể tinh thần đoàn kết, sẻ chia lẫn người dân Em viết số hình ảnh đẹp nêu lên cảm nghĩ (trình bày đoạn văn từ 5-7 dòng) (2,5 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM: PHẦN I: ĐÁP ÁN ĐÚNG CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU c b b a d b d c PHẦN II: Câu Yêu cầu cần đạt Bài thơ “Lời đường quê” Tế Hanh viết theo thể thơ bảy chữ ( gọi thể thất ngơn) 0.5 đ Nhằm thể tình cảm, suy nghĩ với quê hương, tác giả sử dụng nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm như: đường, cỏ, hoa dại, đồng lúa, ao rêu, ánh dương… 0.5 đ Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa – nhân hóa hình ảnh “con đường” Qua ngòi bút tác giả, đường lên sinh thể sống động Con đường bộc lộ cung bậc cảm xúc, tình cảm vui buồn, đau đớn, sầu tủi, hân hoan,… giống người Trong thơ, đường vừa hình ảnh thực vừa kí ức, khơi gợi kỉ niệm, nỗi niềm thương nhớ lòng người 0.25 đ Lời kể (tự sự) đường giúp người đọc hình dung gắn kết với sống người qua kiện, chặng đường: từ thuở “ôm đám lúa”, “bao ao rêu”, “buổi mai tươi nắng”, “những chiều êm ả” có lúc “đau với nắng hè”, “điêu đứng mưa lụt”… 0.5 đ - 0.25 đ - Yếu tố miêu tả góp phần thể sinh động diện mạo 0.5 đ tâm trạng, cảm xúc đường quê Tác giả dùng nhiều tính từ đặc điểm, tính chất, trạng thái,… để miêu tả đường : rạn nứt, lở loét, buồn lo, ngây, tê tái, … Bài thơ tâm vui buồn, sầu tủi chia sẻ, yêu thương, gắn bó máu thịt đường quê với sống người dân nơi 1đ Qua thơ, tác giả bộc lộ tình yêu quê hương sâu nặng với bao cảm xúc vui buồn, nỗi nhớ niềm thương miền quê nồng đượm hương đất, hương đồng Nhà thơ muốn thâu tóm đ gian khó, nhọc nhằn, giây phút bình yên thư thái quê hương vào lịng Bài thơ cịn làm ngời lên vẻ đẹp người dân quê chân chất, giản dị, sống gắn bó gần gũi với thiên nhiên chan hịa nhân với tất xung quanh Trong đại dịch Co-vid 19 nay, quê hương em có nhiều hình ảnh đẹp thể tinh thần đoàn kết, sẻ chia lẫn người dân Học sinh đưa lựa chọn riêng thân Ví dụ hình ảnh sau - Người dân ủng hộ vật chất tinh thần cho cán bộ, chiến sĩ, người tình nguyện chốt kiểm dịch - Nhiều cụ già mang đồng tiền tiết kiệm ủng hộ quỹ Vắc –xin Nhà nước - Các em nhỏ, anh chị đoàn viên niên làm kính chống giọt bắn để tặng cho người - Người dân ủng hộ nhu yếu phẩm cho đồng bào tâm dịch như: gạo, mì, rau xanh, củ quả… - Các hoạt động hỗ trợ hộ gia đình neo đơn, gia đình có hồn cảnh khó khăn… mùa dịch 0.5 đ Học sinh viết đoạn văn từ – câu nêu lên cảm nhận 2đ hình ảnh, hành động đẹp Có thể lòng biết ơn, trân trọng, tự hào, niềm tin, niềm hạnh phúc… trước sức mạnh đoàn kết cộng đồng, tình u thương người Từ rút việc làm thiết thực thân để góp phần sức nhỏ bé cho công chiến thắng đại dịch, đem lại bình yên cho tất người PHỤ LỤC 2: Rubics đánh giá kiểm tra kì I Tiêu chí Mức Mức Mức Mức Mức Trung bình Xuất sắc Giỏi Đúng câu Đúng 5-6 câu Đúng 3-4 câu Đúng 0-2 câu Nêu xác thể thơ, xác hình ảnh biện pháp tu từ, nêu tác dụng cách thuyết phục Nêu xác thể thơ, hình ảnh biện pháp tu từ, nêu tác dụng cách hợp lí Nêu xác thể thơ, hình ảnh biện pháp tu từ, có nêu tác dụng Nêu xác thể thơ, hình ảnh chưa đầy đủ, nêu biện pháp tu từ chưa nêu tác dụng Nêu chưa xác thể thơ, khơng đầy đủ hình ảnh, nêu tên biện pháp tu từ không nêu tác dụng sơ sài Nêu xác nội dung xuyên suốt thơ, tâm trạng cảm xúc tác giả cách súc tích, hấp dẫn Nêu xác nội dung xuyên suốt thơ, tâm trạng cảm xúc tác giả Nêu nội dung xuyên suốt thơ, tâm trạng cảm xúc tác giả cịn thiếu sót Nêu nội dung xun suốt thơ, tâm trạng cảm xúc tác giả cịn thiếu sót hành văn cịn lỗi Không nêu nội dung xuyên suốt thơ, tâm trạng cảm xúc tác giả nêu sơ sài Phần Đúng câu I Nội dung Phần II Yếu Nêu hình ảnh đẹp tiêu biểu quê hương đại dịch Nêu cảm nghĩ cách sâu sắc, có quan điểm riêng, có nhìn mẻ, có liên hệ, giải pháp Nêu hình ảnh đẹp tiêu biểu quê hương đại dịch Nêu cảm nghĩ thân sâu sắc, có liên hệ, giải pháp Nêu hình ảnh đẹp tiêu biểu quê hương đại dịch Nêu cảm nghĩ cách sâu sắc Nêu hình ảnh đẹp tiêu biểu quê hương đại dịch Nêu cảm nghĩ thân Trình bày đẹp, rõ ràng Trình bày đẹp Trình bày rõ Trình bày ràng ẩu, khơng theo trình tự Diễn đạt trơi Phần chảy, khơng mắc lỗi Hình II tả, thức dùng từ, câu Mắc lỗi diễn đạt, tả, dùng từ, câu (1-2 lỗi) Mắc lỗi diễn đạt, tả, dùng từ, câu (3-4 lỗi) Mắc lỗi diễn đạt, tả, dùng từ, câu (5-6 lỗi) Mắc nhiều lỗi diễn đạt, tả, dùng từ, câu (trên lỗi) Sử dụng hiệu phong phúc biện pháp tu từ, hành văn giàu hình ảnh, cảm xúc Sử dụng hiệu biện pháp tu từ, từ, cụm từ làm tăng liên kết câu đoạn Sử dụng -2 biện pháp tu từ; dùng từ, câu hợp lí Khơng sử dụng biện pháp tu từ, sử dụng hạn chế từ/ cụm từ để làm tăng liên kết câu Không sử dụng từ, cụm từ đảm bảo liên kết câu Chữ viết Chữ viết rõ Phần Kẻ bảng I đáp án đẹp, khoa học Chữ viết Chữ viết Không nêu nêu hình ảnh chưa tiêu biểu quê hương đại dịch Chưa nêu cảm nghĩ riêng sơ sài Chữ viết, rõ ràng, ràng, đẹp, đề mục đẹp chưa rõ ràng, trình bày cịn có chỗ tẩy xóa chưa rõ ràng, làm cịn cẩu thả, khơng cẩn thận trình bày ẩu, nhiều tẩy xóa ************************************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 44: TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - Nêu tác dụng việc sử dụng từ láy văn - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác * Năng lực chuyên biệt: - Nhận biết nội dung cấu trúc kiểm tra - Có kĩ làm bài, biết cách sửa lỗi cho cho bạn sau kiểm tra Phẩm chất: - Có trách nhiệm với việc học tập thân - Chăm học bài, nghiêm túc làm kiểm tra - Biết nhân ái, yêu gia đình, yêu quê hương đất nước, sống gắn bó với thiên nhiên trân trọng sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: Sách giáo khoa, kế hoạch dạy, kiểm tra học sinh, máy chiếu, máy tính Học sinh: xem lại đề kiểm tra nội dung làm mình, chuẩn bị phiếu học tập để trao đổi III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức: phút/tiết Kiểm tra cũ: không kiểm tra Bài mới: 42 phút/tiết HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (3 phút) Mục tiêu: Kết nối - tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm cho học sinh tiết trả kiểm tra Tổ chức thực Nội dung/Sản phẩm Gv yêu cầu học sinh nêu ngắn gọn Ví dụ: cảm xúc, suy nghĩ, kinh nghiệm… - Căn thời gian hợp lí rút sau làm kiểm tra - Trình bày ngắn, rõ ràng kì trước - Đọc kĩ đề, phút vạch ý ngắn HS trả lời theo suy nghĩ, trải gọn nháp trước vào làm nghiệm riêng - … GV nhận xét khái quát, dẫn dắt vào tiết trả HOẠT ĐỘNG 2: TRẢ BÀI (19 phút) Mục tiêu: - Nắm cấu trúc kiểm tra: phần I Trắc nghiệm (2 điểm), phần II Tự luận (8 điểm) - Nắm số nội dung quan trọng: văn truyện, văn thơ, từ láy, cụm danh từ, biện pháp tu từ… - Thấy điều làm chưa làm kiểm tra có ý thức phát huy ưu điểm, khắc phục thiếu sót kiểm tra sau I YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA BÀI - GV chiếu đề nêu khái quát KIỂM TRA *Năng lực: mục tiêu phát triển lực, phẩm chất cho học sinh thông qua kiểm tra _ Hs theo dõi lại đề bước đầu kiểm lại lực phẩm chất có sau kiểm tra - Nhận biết nội dung cấu trúc kiểm tra - Có kĩ làm bài, biết cách sửa lỗi cho cho bạn sau kiểm tra * Phẩm chất: - Có trách nhiệm với việc học tập thân - Chăm học bài, nghiêm túc - GV yêu cầu HS trả lời câu theo làm kiểm tra cách hiểu - Biết nhân ái, yêu gia đình, yêu quê hương - HS khác nhận xét đất nước, sống gắn bó với thiên nhiên trân trọng sống - GV nhận xét, bổ sung - HS sửa chữa - GV trình chiếu hướng dẫn chấm phần I trắc nghiệm phần II Tự luận *gợi ý đáp án HS theo dõi hướng dẫn chấm ghi nhanh ý hướng dẫn chấm vào (hoặc giáo viên phơ tơ hướng dẫn chấm cho hs) Hình ảnh đề kiểm tra hướng dẫn chấm – phần Phụ lục - Gv trả kiểm tra cho hs Hs nhận kiểm tra - GV trình chiếu cơng bố bảng Rubics đánh giá kiểm tra kì I – yêu cầu học sinh tự đánh giá: + Gv trình bày tiêu chí bảng rubics để hs nắm mức độ cần đạt + HS theo dõi, ý tiêu chí II TRẢ BÀI – TỰ ĐÁNH GIÁ - Bảng Rubics đánh giá kiểm tra kì nội dung hình thức cần đạt mức độ: - Xuất sắc - Giỏi - Khá bảng rubics đánh giá, tự nhận thuộc mức độ sao? + GV gọi số hs lên nhận mức độ đạt bảng rubics sau hs đối chiếu với đáp án + Những hs khác lắng nghe rút ý cần nhớ cho GV đồng thời nhận xét ưu – nhược làm hs đó, động viên, khích lệ cần thiết - Trung bình Yếu - GV hướng dẫn hs tự chữa Lưu ý hướng dẫn, không bắt bẻ câu chữ + HS theo dõi đề bài, đáp án phần I trắc nghiệm tự chấm điểm phần trắc nghiệm + Hs bổ sung điều cịn thiếu sót phần Tự luận Hs rút điều tự thấy làm cịn thiếu sót ghi giấy (tờ số 1) Bảng Rubics đánh giá kiểm tra kì – phần Phụ lục HOẠT ĐỘNG 3: NHẬN XÉT (10 phút) Mục tiêu: - HS có khả nhận xét ưu nhược điểm bạn kiểm tra - HS rút hệ thống lỗi sai mà lớp mắc phải để khắc phục cho kiểm tra sau - Bồi dưỡng đức tính nghiêm túc, trung thực, tinh thần đồn kết III NHẬN XÉT - GV yêu cầu HS trao đổi viết Đánh giá đồng đẳng - để đọc, góp ý cho (thơng thường, hs ngồi bàn đối diện/hoặc gần trao đổi cho nhau) - Trò chơi: TẬP LÀM GIÁO VIÊN: Trên sở hướng dẫn chấm, GV yêu cầu hs rút nhận xét cho điểm bạn vào giấy – Tờ số (nhận xét ưu – khuyết điểm) - sau trao đổi để đối chiếu với tờ số bạn tự nhận xét trước để rút điểm thống rút học cho thân Lưu ý: tờ số tờ số giáo viên thiết kế hình dạng phiếu điểm nhận xét PHIỀU ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT: Điểm Ưu điểm Nhược điểm Phần trắc nghiệm Phần Câu Câu tự Câu luận Câu Câu TỔNG SỐ ĐIỂM: HS đánh giá đồng đẳng quan sát gợi ý hỗ trợ, giúp đỡ giáo viên Gv nhận xét kết đánh giá đồng đẳng hs GV nhận xét khái quát ưu điểm Giáo viên nhận xét nhược điểm HS ý ghi lại nhược điểm để rút kinh nghiệm, đồng thời đánh dấu lại nhược điểm mắc phải GV lựa chọn làm học sinh - theo thứ tự điểm: xuất sắc (nếu có) - giỏi – – trung bình – yếu Chiếu hình ảnh làm lên để hs lớp theo dõi GV yêu cầu hs ưu – nhược điểm làm (Lưu ý: che phần tên học sinh để đảm bảo khách quan tránh hs chế giễu lỗi sai bạn) GV nhận xét khái quát đưa nhận xét mẫu Từ rút điều cần khắc phục(nhược điểm chung) khen ngợi, tuyên dương hay/ câu văn hay/ cách phát cần phát huy học sinh * Ưu điểm: - Phần lớn làm đạt yêu cầu đề + Trình bày sẽ, rõ ràng, khoa học + Phần trắc nghiệm, đa số làm (tỉ lệ 81, %) + Phần tự luận: 87,5 % trả lời thể loại Đa số xác định tình cảm, suy nghĩ tác giả quê hương, chủ đề thơ - Nêu hình ảnh giàu giá trị biểu cảm biện pháp tu từ nhân hóa - Câu phần II nhiều hs có hiểu biết sâu sắc tình hình xã hội địa phương, có quan điểm rõ ràng, lí lẽ thuyết phục - Nhiều đạt kết giỏi: Đặng Dương, Tâm, Trịnh Trang, Duyên, Ngô Linh, Lê Dương, Việt Anh… * Tồn tại: - Một số chữ xấu, sai tả, viết tắt, viết hoa tùy tiện - Một số mắc lỗi dùng từ, diễn đạt - Một số bạn chưa hoàn thành hết (bỏ dở câu 3, phần I, quên câu trắc nghiệm chưa làm ) HOẠT ĐỘNG 4: SỬA LỖI (10 phút) Mục tiêu: HS sửa lỗi sai bạn kiểm tra Có kĩ nhận biết lỗi sai sửa lỗi làm - GV chiếu lên bảng lỗi tả, lỗi IV SỬA LỖI dùng từ, lỗi đặt câu mà học sinh mắc * Lỗi tả: phải kiểm tra - cỏ rại cỏ dại - HS sửa lỗi - ao dêu ao rêu Hs khác nhận xét - Nước đục nầy  nước đục lầy - GV chốt phương án sửa hợp lí - xinh thể  sinh thể - xống động  sống động - thương sót  thương xót * Lỗi dùng từ: - Con đường quê tầm thường gắn bó với tuổi thơ người  Con đường quê mộc mạc, giản dị gắn bó với tuổi thơ người - Trong đại dịch, nhiều người dân hi sinh sau trở thành F0  đại dịch, nhiều người dân không qua khỏi sau trở thành F0 * Lỗi đặt câu: - “Qua thơ nhà thơ Tế Hanh“  câu thiếu chủ ngữ vị ngữ  Chữa: Qua thơ nhà thơ Tế Hanh, ta thấy kỉ niệm gắn bó người với đường quê quen thuộc - “Trong hình ảnh làm bật vẻ đẹp người Việt Nam ”  Câu thiếu chủ ngữ >Chữa: Những hình ảnh làm bật vẻ đẹp người Việt Nam - “Các cán chiến sĩ dốc giúp đỡ người dân nhờ đẩy lùi bùng phát dịch bệnh nhiều nơi” Lỗi lô-gic Chữa: Các cán chiến sĩ dốc giúp đỡ người dân nhờ thế, nhiều nơi, dịch bệnh đẩy lùi *Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: (2 phút) - Thực phần chuẩn bị SGK cho học tiếp theo: Chủ đề “Quê hương yêu dấu” - Hoàn thành phiếu thăm dò ý kiến (lấy ý kiến phản hồi hs) Nội dung Theo em, đề kiểm tra có vừa sức với em không? Em thấy câu hỏi dễ trả lời nhất? Câu hỏi đề em thấy khó nhất? Vì sao? Đề bao qt kiến thức học chưa? Theo em, đơn vị kiến thức học từ đầu năm chưa đưa vào đề? Nếu em làm lại đề kiểm tra thời gian tương tự, em nghĩ điểm? Theo em, giáo chấm điểm có sát với điểm em tự chấm điểm bạn chấm cho em không? Những thiếu sót mà em mắc phải gì? Theo em, bạn nghiêm túc tích cực tự đánh giá đánh giá đồng đẳng chưa? Em có sáng kiến để tiết trả sau vui hấp dẫn, hiệu không? Ý kiến em ... chấm vào (hoặc giáo viên phơ tơ hướng dẫn chấm cho hs) Hình ảnh đề kiểm tra hướng dẫn chấm – phần Phụ lục - Gv trả kiểm tra cho hs Hs nhận kiểm tra - GV trình chiếu cơng bố bảng Rubics đánh giá kiểm. .. ý ngắn HS trả lời theo suy nghĩ, trải gọn nháp trước vào làm nghiệm riêng - … GV nhận xét khái quát, dẫn dắt vào tiết trả HOẠT ĐỘNG 2: TRẢ BÀI (19 phút) Mục tiêu: - Nắm cấu trúc kiểm tra: phần... nước, sống gắn bó với thiên nhiên trân trọng sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: Sách giáo khoa, kế hoạch dạy, kiểm tra học sinh, máy chiếu, máy tính Học sinh: xem lại đề kiểm tra

Ngày đăng: 26/11/2021, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan