Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
CHỦ ĐỀ VĂN MINH CHÂU THỔ SÔNG HỒNG VÀ SÔNG CỬU LONG Thời lượng: dạy tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức - Trình bày trình hình thành phát triển châu thổ sơng Hồng châu thổ sông Cửu Long - Mô tả chế độ nước dịng sơng - Trình bày trình người khai khẩn cải tạo châu thổ, chế ngự thích ứng với chế độ nước sông Hồng sông Cửu Long Về lực a Năng lực chung: - Năng lực tự học: khai thác tài liệu phục vụ cho học - Năng lực giao tiếp hợp tác: làm việc nhóm có hiệu - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ học, biết phân tích xử lí tình b Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học lịch sử địa lí: + Trình bày q trình hình thành phát triển châu thổ sông Hồng châu thổ sông Cửu Long + Mô tả chế độ nước dịng sơng + Trình bày q trình người khai khẩn cải tạo châu thổ, chế ngự thích ứng với chế độ nước sơng Hồng sơng Cửu Long - Năng lực tìm hiểu lịc sử địa lí: + Khai thác kênh hình kênh chữ SGK từ tr157-163 + Quan sát biểu đồ hình 1.2 SGK tr159 hình 1.4 SGK tr160 để mô tả chế độ nước sông Hồng sông Cửu Long - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn: sưu tầm tư liệu, hình ảnh địa hình, sơng ngịi châu thổ sông Hồng châu thổ sông Cửu Long Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, ý thức giữ gìn phát triển văn minh châu thổ sông Hồng châu thổ sông Cửu Long II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên (GV) - KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV) - Hình 1.1 Một phần châu thổ sơng Hồng, hình 1.2 Biểu đồ lưu lượng nước sơng Hồng trạm Sơn Tây, Hình 1.3 Một phần châu thổ sơng Cửu Long, hình 1.4 Biểu đồ lưu lượng nước sơng Tiền trạm Mỹ Thuận, hình 1.5 Họa tiết hình thuyền trống đồng Đơng Sơn, hình 1.6 Lưỡi câu đồng thuộc thời kì văn hóa Gị Mun, hình 1.7 Vỏ ốc phát di thuộc văn hóa Hạ Long, hình 1.8 Kênh Chợ Gạo (Tiền Giang), hình 1.9 Chợ nỗi Ngã Năm (Sóc Trăng) phóng to - Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm bảng nhóm cho HS trả lời Học sinh (HS):SGK, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) a Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS b.Nội dung:GV tổ chức trị chơi “Ơ chữ” cho HS c Sản phẩm: HS giải mã trò chơi “Ô chữ” GV đặt d Tổ chức thực hiện: Bước 1.Giao nhiệm vụ: * GV treo bảng phụ trị chơi chữ lên bảng: * GV phổ biến luật chơi: - Trị chơi chữ gồm chữ đánh số từ đến tương ứng với câu hỏi - Các em dựa vào kiến thức học để trả lời, em có quyền lựa chọn thứ tự câu hỏi để trả lời, câu hỏi có lượt trả lời - Em trả lời nhận phần quà nhỏ (ví dụ bút) ô chữ chữ tương ứng, trả lời sai ô chữ bị khóa lại, q trình trả lời, em trả lời tên chữ nhận phần quà lớn (ví dụ bút) * Hệ thống câu hỏi: Câu Đảo có diện tích lớn nước ta là: A Phú Quốc B Cát Bà C Bạch Long Vĩ D Cái Bầu Câu Nhiệt độ nước biển Biển Đông bao nhiêu0C? A 210C B 200CC 230C D 220C Câu Lượng mưa trung bình Biển Đơng mm? A 1000mm B 1100mm C 900mmD 800mm Câu Độ muối bình qn Biển Đơng bao nhiêu? A 32-33%0 B 32-35%0 C 32-34%0 D 32-36%0 Câu Biển nước ta có lồi cá? A 500 B 2000C 1500 D 1000 Câu Tỉnh sau nước ta phát triển mạnh nghề làm muối? A TPHCM B Hà NộiC Quảng Ngãi D Cà Mau Câu Điểm du lịch sau công nhận di sản thiên nhiên giới? A Đà Nẵng B Nha Trang C Vũng Tàu D Vịnh Hạ Long Bước 2.HS thực nhiệm vụ: - HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩa để trả lời câu hỏi - GV quan sát, đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3:Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: - Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: Câu 1: A Câu 2: C Câu 3: B C H Â U T H Ổ Câu 4: A Câu 5: B Câu 6: C Câu D * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4.GV dẫn dắt vào nội dung mới:Châu thổ địa mạo cấu tạo dịng sơng chảy vào vụng nước, nhỏ hồ, đầm phá, lớn vịnh, biển hay đại dương khiến dòng nước bị cản chậm lại Chất phù sa theo dòng nước tốc độ nước không đủ mạnh phải lắng đọng xuống, bồi lên lịng sơng hai bên bờ Ở nước ta có châu thổ châu thổ sơng Hồng châu thổ sông Cửu Long, nơi tập trung đông dân cư đồng thời hai vùng kinh tế quan trọng nước ta Vậy, hai châu thổ hình thành phát triển nào? Chế độ nước dịng sơng trình người chinh phục châu thổ sao?Để biết điều này, lớp tìm hiểu qua học hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (105 phút) 2.1 Tìm hiểu Quá trình hình thành phát triển châu thổ sông Hồng Chế độ nước sông Hồng (35 phút) a Mục tiêu:HS: - Trình bày trình hình thành phát triển châu thổ sông Hồng - Mô tả chế độ nước sông Hồng b Nội dung:Dựa vào hình 1.1, 1.2 kết hợp kênh chữ SGK tr157-159suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm:trả lời câu hỏi GV d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1.Giao nhiệm vụ: Nội dung ghi Quá trình hình thành phát triển * GV gọi HS đọc nội dung mục SGK châu thổ sơng Hồng * GV treo hình 1.1, 1.2lên bảng Chế độ nước sông * GV yêu cầu HS quan sát đồ hình 1.1, 1.2 Hồng thơng tin bày, trả lời câu hỏi sau: a Qúa trình hình thành Châu thổ sơng Hồng có diện tích bao nhiêu? Do phát triểnchâu thổ sông bồi đắp? sông Hồng Xác định phụ lưu chi lưu hệ thống sông - Diện tích khoảng Hồng lược đồ Xác định phụ lưu chi lưu hệ thống sơng Thái Bình lược đồ Cho biết tổng lượng dịng chảy lượng phù sa sơng Hồng bao nhiêu? Đê sông Hồng xây dựng vào thời gian nào? Mục đích xây dựng gì? Mơ tả chế độ nước sơng Hồng Vì sơng Hồng lại có chế độ nước vậy? Bước 2.HS thực nhiệm vụ: * HS quan sát đồ hình 1.1, 1.2và đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3.Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: Diện tích khoảng 15000km2, sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp HS xác định: - Phụ lưu: sông Đà, sông Lô, - Chi lưu: sông Đuống, sông Luộc, sông Đáy, HS xác định: - Phụ lưu: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam - Chi lưu: sông Kinh Thầy, sông Bạch Đằng, sơng Cấm, Hệ thống sơng Hồng có tổng lượng dòng chảy lên tới 112 tỉ m3/năm lượng phù sa phong phú, khoảng 120 triệu tấn/năm Ông cha ta xây dựng hệ thống đê dài hàng nghìn ki-lơ-mét dọc hai bên bờ sông từ năm 1108 vào thời Lý Nhân Tôngđể mở rộng diện tích sản xuất đồng thời để phịng chống lũ lụt Điều làm cho địa hình bề mặt châu thổ có thay đổi Chế độ nước sông Hồng tương đối đơn giản, 15000km2, sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp - Để mở rộng diện tích sản xuất đồng thời để phịng chống lũ lụt, ơng cha ta xây dựng hệ thống đê dài hàng nghìn ki-lơ-mét dọc hai bên bờ sông Điều làm cho địa hình bề mặt châu thổ có thay đổi b Chế độ nước sông Hồng - Mùa lũ từ tháng đến tháng 10, chiếm khoảng 75% lưu lượng dòng chảy năm với đợt lũ lên nhanh đột ngột - Mùa cạn từ tháng 11 đến tháng năm sau, chiếm khoảng 25% lưu lượng dịng chảy năm, mực nước sơng hạ thấp rõ rệt năm có mùa lũ mùa cạn rõ rệt: - Mùa lũ kéo dài tháng (từ tháng đến tháng 10), chiếm khoảng 75% lưu lượng dòng chảy năm với đợt lũ lên nhanh đột ngột - Mùa cạn kéo dài tháng (từ tháng 11 đến tháng năm sau), chiếm khoảng 25% lưu lượng dòng chảy năm, mực nước sông hạ thấp rõ rệt Nguyên nhân: + Nguồn cung cấp nước cho sông Hồng chủ yếu mưa nên thời gian mùa lũ theo sát mùa mưa + Do hợp lưu nhiều sông nên mưa lớn lũ lên nhanh, rút chậm, diện tích ngập lớn * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4.Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt 2.2 Tìm hiểu Quá trình hình thành phát triển châu thổ sông Cửu Long Chế độ nước sông Cửu Long (35 phút) a Mục tiêu:HS: - Trình bày trình hình thành phát triển châu thổ sông Cửu Long - Mô tả chế độ nước sông Cửu Long b Nội dung:Dựa vào hình 1.3, 1.4 kết hợp kênh chữ SGK tr159, 160 thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm:trả lời câu hỏi GV d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1.Giao nhiệm vụ: Nội dung ghi Quá trình hình thành phát triển * GV gọi HS đọc nội dung mục SGK châu thổ sơng Cửu * GV treo hình 1.3, 1.4lên bảng Long Chế độ nước * GV chia lớp làm nhóm, nhóm từ đến6 em, sơng Cửu Long yêu cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 1.3, 1.4 a Qúa trình hình thành thơng tin bày, thảo luận nhóm phút để phát triển trả lời câu hỏi theo phiếu học tập sau: - Diện tích khoảng Nhóm 1, 2, 3, – phiếu học tập số 40000km2, sông Cửu Phần câu hỏi Phần trả lời Long (sông Tiền sông Hậu) bồi đắp Châu thổ sông - Hiện nay, biến đổi Cửu Long có diện tích bao khí hậu, nước biển dâng nhiêu? Do sơng hàm lượng phù sa bồi đắp? nước sông giảm Xác định nên nhiều nơi ven biển lược đồ châu thổ bị sạt lở dịng sơng b Chế độ nước sơng chính, Cửu Long trũng lớn bị - Mùa lũ từ tháng đến ngập nước Vì tháng 11, chiếm khoảng nhiều nơi ven biển 80% lưu lượng dòng châu thổ bị sạt chảy năm Nước sông lở? điều hịa, lũ lên chậm rút chậm Nhóm 5, 6, 7, – phiếu học tập số - Mùa cạn từ tháng đến Phần câu hỏi Phần trả lời tháng năm sau, chiếm khoảng 20% lưu lượng Mơ tả chế độ nước sơng dịng chảy năm Cửu Long Vì sơng Cửu Long lại có chế độ nước vậy? Bước 2.HS thực nhiệm vụ: * HS quan sát quan sát hình 1.3, 1.4 thơng tin bày, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3.Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: * Sau nhóm HS có sản phẩm, GV cho nhóm HS trình bày sản phẩm mình, đại diện nhóm 2, lên thuyết trình câu trả lời trước lớp: Nhóm – phiếu học tập số Phần câu hỏi Phần trả lời Châu thổ sơng Diện tích khoảng 40000km2, Cửu Long có sơng Cửu Long (sơng Tiền diện tích bao sông Hậu) bồi đắp nhiêu? Do sông bồi đắp? Xác định lược đồ dịng sơng chính, trũng lớn bị ngập nước Vì nhiều nơi ven biển châu thổ bị sạt lở? - Hai dịng sơng Tiền sơng Hậu - Các ô trũng lớn bị ngập nước: Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, bán đảo Cà Mau - Hiện nay, biến đổi khí hậu, nước biển dâng hàm lượng phù sa nước sông giảm nên nhiều nơi ven biển châu thổ bị sạt lở Nhóm – phiếu học tập số Phần câu hỏi Phần trả lời Mô tả chế độ Nguồn cung cấp nước chủ yếu nước sông nước mưa, chia thành hai mùa: Cửu Long -Mùa lũ từ tháng đến tháng 11, chiếm khoảng 80% lưu lượng dịng chảy năm Nước sơng điều hịa, lũ lên chậm rút chậm - Mùa cạn từ tháng đến tháng năm sau, chiếm khoảng 20% lưu lượng dịng chảy năm Vì sơng Cửu Long lại có chế độ nước vậy? -Sơng có dạng hình lơng chim, nước ta diện tích lưu vực nhỏ, chảy diện tích nhỏ đồng thời lại nối thông với hồ Tônlê Xáp Vậy nên mùa lũ lên chậm, xuống chậm - Sông chảy biển qua cửa nên lũ thoát nhanh - Địa hình sơng chảy qua thấp, mạng lưới kênh rạch dày đặc * HS nhóm cịn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp nhóm bạn sản phẩm nhóm Bước 4.Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt 2.3 Tìm hiểu Quá trình người khai khẩn cải tạo châu thổ, chế ngự thích ứng với chế độ nước sông Hồng sông Cửu Long (35 phút) a Mục tiêu:HS trình bày trình người khai khẩn cải tạo châu thổ, chế ngự thích ứng với chế độ nước sông Hồng sông Cửu Long b Nội dung:Dựa vào hình 1.5 – 1.9 kết hợp kênh chữ SGK tr161-163suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV c phẩm:trả lời câu hỏi GV Sản d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1.Giao nhiệm vụ: Nội dung ghi Quá trình người khai khẩn cải tạo * GV gọi HS đọc nội dung mục SGK châu thổ, chế ngự * GV treo hình 1.5 – 1.9lên bảng thích ứng với chế độ * GV yêu cầu HS quan sát hình 1.5 – 1.9và thông tin nước sông Hồng bày, trả lời câu hỏi sau: sông Cửu Long Nêu vai trị hệ thống sơng Hồng người a Đối với sông Hồng Việt cổ Từ xa xưa, để khai thác nguồn nước sông Hồng, - Từ xa xưa, người Việt biết dẫn nước vào người Việt làm gì? Trình bày trình người khai khẩn cải tạo ruộng, tiêu nước, châu thổ, chế ngự chế độ nước sông Hồng thời phân lũ mùa mưa; đồng thời sớm phải nhà Lý nhà Trần Trình bày trình người khai khẩn cải tạo tổ chức đắp đê, trị thuỷ để phát triển sản xuất 10 châu thổ, chế ngự chế độ nước sông Hồng thời nhà Lê nhà Nguyễn Trình bày trình người khai khẩn cải tạo châu thổ, chế ngự chế độ nước sông Cửu Long thời vương quốc Phù Nam Chứng minh vệc khai khẩn đồng sông Cửu Long gắn liền với q trình người thích ứng với tự nhiên Bước 2.HS thực nhiệm vụ: * HS quan sát hình 1.5 – 1.9 đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3.Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: 1.Vai trị: - Hết sức quan trọng sống người Việt cổ miền Bắc Đó nơi cung cấp thức ăn, đường giao thơng liên kết vùng - Hình ảnh sống sông nước, dựa vào khai thác sản phẩm tự nhiên từ sông nước in đậm di vật, lưu giữ tầng văn hoá khảo cổ học Từ xa xưa, để khai thác nguồn nước giàu phù sa hệ thống sông Hồng, người Việt biết tạo nên hệ thống kênh (sông đào) dẫn nước vào ruộng, tiêu nước, phân lũ mùa mưa; đồng thời sớm phải tổ chức đắp đê, trị thuỷ để phát triển sản xuất bảo vệ sống - Từ kỉ XI, thời Lý, Nhà nước Đại Việt cho đắp đê dọc theo hầu hết sông lớn - Tới thời Trần, triều đình cho gia cố cho đoạn 11 bảo vệ sống - Từ kỉ XI, thời Lýđã cho đắp đê dọc theo hầu hết sơng lớn - Tới thời Trần, triều đình cho gia cố cho đoạn đê xung yếu, chuyên trách trông coi việc bồi đắp bảo vệ hệ thống đê điều, - Sang kỉ XV, nhà Lê bắt đầu tiến hành quai đê lấn biển để khai thác bãi bồi vùng cửa sơng - Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn quan tâm đến vấn đề đắp đê, nhiên, triều đình lâm vào bối rối, cân nhắc lợi - hại việc nên tiếp tục đắp đê hay bỏ đê b Đối với sông Cửu Long - Ngay từ thời vương quốc Phù Nam (khoảng kỉ I đến đầu kỉ VII), vùng châu thổ sông Cửu Long người khai phá trở thành trung tâm nông nghiệp lúa nước đê xung yếu hai bên bờ sông Hồng từ đầu nguồn tới biển (đê quai vạc) đặt chức quan Hà đê sứ chuyên trách trông coi việc bồi đắp bảo vệ hệ thống đê điều, - Sang kỉ XV, nhà Lê bắt đầu tiến hành quai đê lấn biển để khai thác bãi bồi vùng cửa sông Công việc đẩy mạnh vào thời Nguyễn vùng ven biển Thái Bình, Nam Định Ninh Bình - Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn quan tâm đến vấn đề đắp đê phịng lụt vùng châu thổ sơng Hồng Tuy nhiên, triều đình lâm vào bối rối, cân nhắc lợi - hại việc nên tiếp tục đắp đê hay bỏ đê - Ngay từ thời vương quốc Phù Nam (khoảng kỉ I đến đầu kỉ VII), vùng châu thổ sông Cửu Long người khai phá trở thành trung tâm nông nghiệp lúa nước - Đến kỉ IV, Nam Bộ xuất tình trạng biển tiến cục bộ, nước mặn dần dâng cao Quá trình làm cho toàn vùng đất thấp bị ngập mặn, gây hậu lâu dài ảnh hưởng nghiêm trọng đến nghề trồng lúa Cho đến kỉ XIII, Nam Bộ vùng đất tương đối hoang vu Việc khai khẩn đồng sông Cửu Long gắn liền với q trình người thích ứng với tự nhiên - Q trình khai hoang, phục hố đồng ruộng bắt đầu đẩy mạnh từ khoảng kỉ XVII với nhiều dòng kênh lớn đào đưa vào khai thác Các cộng đồng cư dân đến từ phía bắc, với nhóm cư dân có mặt từ trước sát cánh bên khai phá quy mô lớn, phát triển vùng đất Nam Bộ dần thành trung tâm kinh tế đất nước - Cuộc sống sông nước, gần sông nước 12 - Đến kỉ IV, Nam Bộ xuất tình trạng biển tiến cục bộ, nước mặn dần dâng caoảnh hưởng nghiêm trọng đến nghề trồng lúa Cho đến kỉ XIII, Nam Bộ vùng đất tương đối hoang vu - Quá trình khai hoang, phục hoá đồng ruộng bắt đầu đẩy mạnh từ khoảng kỉ XVII với nhiều dòng kênh lớn đào đưa vào khai thác - Chợ nổi, nhà nổi, cách thích ứng với mơi trường sông nước cư dân đồng sông Cửu Long ứng xử thường xuyên với môi trường tạo nên văn hố đậm chất sơng nước Chợ nổi, nhà nổi, cách thích ứng với môi trường sông nước cư dân đồng sông Cửu Long - Do tác động lớn môi trường sông nước mà “nước” thành quan niệm người Việt Tổ quốc từ xưa đến * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4.Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt Hoạt động luyện tập (15 phút) a Mục tiêu:Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung:GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm:trả lời câu hỏi mà GV giao d.Tổ chức thực hiện: Bước 1.Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học, trả lời câu hỏi sau: 1.Chế độ nước sơng châu thổ sơng Hồng châu thổ sông Cửu Long khác nào? 2.Theo em, trình người khai thác cải tạo châu thổ, chế ngự thích ứng với chế độ nước sông Hồng sông Cửu Long có điểm giống khác nhau? Bước 2.HS thực nhiệm vụ: * HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3.Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: 13 * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: Chế độ nước Sông Hồng Sông Cửu Long Mùa lũ - Kéo dài tháng (từ tháng đến tháng 10), chiếm khoảng 75% lưu lượng dòng chảy năm - Các đợt lũ lên nhanh đột ngột - Kéo dài tháng (từ tháng đến tháng 11), chiếm khoảng 80% lưu lượng dòng chảy năm - Lũ lên rút diễn chậm Mùa cạn - Kéo dài tháng (từ tháng 11 đến tháng năm sau), chiếm khoảng 25% lưu lượng dòng chảy năm - Kéo dài tháng (từ tháng 12 đến tháng năm sau), chiếm khoảng 20% lưu lượng dòng chảy năm - Giống nhau: + Hoạt động khai thác người vùng châu thổ sông Hồng sông Cửu Long diễn từ sớm + Hoạt động khai thác diễn nhằm mục đích chủ yếu là: phát triển nơng nghiệp Bên cạnh đó, người thực hoạt động khác, như: khai thác nguồn lợi thủy sản từ sơng nước; sử dụng sơng ngịi, kênh rạch,… làm đường giao thông kết nối vùng,… - Khác nhau: + Q trình khai khẩn châu thổ sơng Hồng miền Bắc gắn liền với việc đắp đê trị thủy + Q trình khai khẩn châu thổ sơng Cửu Long miền Nam q trình người thích ứng với tự nhiên * HS lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4.Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS Hoạt động vận dụng (5 phút) 14 a Mục tiêu:Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung:GV GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ nhà c Sản phẩm:trả lời câu hỏi mà GV giao d.Tổ chức thực hiện: Bước 1.Giao nhiệm vụ:GV đặt câu hỏi cho HS:Chọn hoàn thành hai nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ Sưu tầm tư liệu, hình ảnh địa hình, sơng ngịi châu thổ sơng Hồng châu thổ sông Cửu Long Nhiệm vụ Tìm hiểu thêm từ sách, báo, internet cho biết: Hiện việc khai thác cải tạo châu thổ, chế ngự thích ứng với chế độ nước sơng Hồng sơng Cửu Long có cần thiết khơng? Vì sao? Bước 2.HS thực nhiệm vụ: HS tìm kiếm thông tin Internet thực nhiệm vụ nhà Bước 3.Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm vào tiết học sau: (chọn nhiệm vụ 1) Địa hình, sơng ngịi châu thổ sơng Hồng Địa hình, sơng ngịi châu thổ sơng Cửu Long * HS cịn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4.Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS 15