1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra cuối kì 2 (cuối năm) môn lịch sử địa lí 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (3 bộ sách, gồm nhiều đề)

47 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 77,68 KB

Nội dung

Kiểm tra cuối kì 2 (cuối năm) môn lịch sử địa lí 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (3 bộ sách, gồm nhiều đề)

Trang 1

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 (CUỐI NĂM) MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 6,

SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (CÓ THỂ DÙNG CHO CẢ 3

20,5 5%

Trang 2

của xã

hội Âu

lạc

g Bắc với nước ta

2 0,252,5%

số vị anh hùng

có công trongđấu tranhgiànhđộc lập

Chiến thắng gắn liền với sự

ra đời nhà nước Vạn Xuân

1 0,250,25%

1 1,2512,5

Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền

Đánh giá công lao của Ngô Quyềnvới lịch sửdân tộc

1/31,010%

1/30,5

5 %

1 2,525%

Chủ đề Biết

Trang 3

Nhận xét sự phân

bố lượng mưa trên Trái Đất

Trình bày được một sốbiện pháp phòng tránh thiên tai

và ứngphó với biến đổi khí hậu

1 câu 0,25đ 2,5%

1/2 câu 0,5 đ 5%

2 câu1,75điểm17,5

- Kháiquát ảnh hưởng

Trang 4

của dòng biển đối với các vùng ven bờnơi chúng chảy qua

1/2 câu 0,5 đ 5%

2 câu2,25điểm22,5

bố cácloại tàinguyê

n thiênnhiên

Trang 5

Số

điểm

Tỉ lệ %

0,55%

0,252.5%

0,757,5%

40 %

2,1/3,1/23,0

30 %

2,1/3,1/22,0 20%

1/3,1/21,0

10 %

16

10 100

Ghi vào bài kiểm tra một chữ cái in hoa (A, B, C hoặc D) đứng trước đáp án đúng

trong mỗi câu sau

Câu 1 Theo em, trong các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc, chính sách

nào là thâm hiểm nhất?

A Chính sách đồng hóa.

B Chính sách bóc lột với nhiều loại thuế nặng nề và cống nạp

C Chính sách đàn áp dã man các cuộc nổi dậy của nhân dân ta

D Chính sách cấm nhân dân ta sử dụng đồ sắt

Câu 2 Phạm vi lãnh thổ của nhà nước Văn Lang, Âu Lạc thuộc khu vực nào của

Việt Nam hiện nay?

A Nam Trung Bộ B Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ

C Nam Bộ D Tây Nguyên và Đông Nam Bộ

Câu 3 Sự ra đời của Nhà nước Vạn Xuân gắn với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào?

A Khởi nghĩa Bà Triệu B Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan

C Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ D Khởi nghĩa của Lý Bí

Câu 4 Hiện nay ở nước ta có công trình văn hóa Chăm nào được UNESCO công

nhận là Di sản văn hoá thế giới?

A Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) B Chùa Một Cột (Hà nôi)

C Cố đô Huế.(Thừa Thiên Huế) D Tháp Hoà Lai (Ninh Thuận)

Câu 5 Vương quốc Phù Nam được hình thành trên cơ sở của nền văn hoá nào?

A Văn hoá Sa Huỳnh C Văn hóa Óc Eo

B Văn hoá Phù Nam D Văn hoá tiền Óc Eo

Câu 6 Kinh đô của nhà nước Văn Lang là

A Phong Châu (Vĩnh Phúc) B Phong Châu (Phú Thọ)

C Cẩm Khê (Hà Nội) D Cổ Loa (Hà Nội)

Câu 7 Lượng mưa trên Trái đất phân bố

Trang 6

A giảm dần từ xích đạo về hai cực B tăng dần từ xích đạo về hai cực.

C đều từ xích đạo về hai cực D không đều từ xích đạo về hai cực

Câu 8 Hệ thống sông gồm có:

A sông chính và sông phụ B chi lưu và sông chính

C phụ lưu và sông chính D sông chính, phụ lưu và chi lưu

Câu 9 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên

A phân bố không đều trên Trái Đất B chỉ tập trung ở một số nước nhất định

C phân bố đều trên Trái Đất D chỉ phân bố ở các nước phát triển

Câu 10 Thành phần chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất là

A hạt khoáng B không khí C nước D chất hữu cơ

Câu 11 Ba hình thức vận động chính của nước biển là

A thủy triều, dòng biển, dòng chảy B thủy triều, dòng biển, sóng

C thủy triều, dòng biển, sóng thần D thủy triều, dòng biển, hải lưu

Câu 12 Địa phương em thuộc miền nào trong cả nước?

A Miền Bắc B Miền Trung C Miền Nam D Miền núi

B TỰ LUẬN ( 7 điểm)

Câu 1 (2,5 điểm)

Đọc hai đoạn thông tin và thực hiện yêu cầu:

“ Nếu sai người đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm ở các cửa biển, thuyền của bọn chúng theo nước triều lên vào trong hàng cọc thì sau đó ta dễ bề chế ngự, không cho chiếc nào ra thoát”

(Đại Việt sử kí toàn thư, tập 1, Sdd, tr.203)

“Khi nước triều lên, Quyền sai người đem thuyền nhẹ ra khiêu chiến, giả thua chạy để dụ địch đuổi theo Hoằng Tháo quả nhiên tiến quân vào Khi binh thuyền đã vào trong vòng cắm cọc, nước triều rút, cọc nhô lên, Quyền bèn tiến quân ra đánh, ai nấy đều liều chết chiến đấu Quân Hoằng Tháo không kịp sửa thuyền mà nước triều rút xuống rất gấp, thuyền đều mắc vào cọc mà lật úp, rối loạn tan vỡ, quân lính chết đuối quá nửa Quyền thừa thắng đuổi đánh, bắt được Hoằng Tháo giết đi… Lưu cung (vua Nam Hán) chỉ còn biết thương khóc, thu nhặt quân lính còn sót rút về.”

(Đại Việt sử kí toàn thư, tập 1, Sdd, 204)

a Dựa vào đoạn thông tin trên, em hãy chỉ ra nét độc đáo trong cách tổ chứcđánh giặc của Ngô Quyền trong trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938

b Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938

c Theo em, Ngô Quyền có công lao gì với lịch sử dân tộc?

Trang 7

b Dòng biển có ảnh hưởng như thế nào đối với các vùng ven bờ nơi chúng chảy qua?

Câu 4 (1,5 điểm) Nêu sự khác nhau giữa phụ lưu và chi lưu?

Hết

HƯỚNG DẪN CHẤM I.TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm

II TỰ LUẬN (7,0 điểm)

- Ngô Quyền chủ động chỉ huy quân: dùng cọc lớn vạt nhọn đầu

bịt sắt đóng ngầm ở cửa biển (xây dựng trận địa bãi cọc ngầmtrên sông Bạch Đằng)

0,5

- Lợi dụng thuỷ triều, chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách

- Thuyền địch vào sâu trong trận địa bãi cọc, tấn công Thuyềnđịch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọclúc nước triều xuống

0,25

b Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng: Là chiến thắng lịch sử vẻ

vang của dân tộc ta: kết thúc 1000 năm đô hộ của phong kiếnphương Bắc, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc ta

1,0

c Công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc:

- Huy động được sức mạnh toàn dân, tận dụng được vị trí và địathế của sông Bạch Đằng

0,25

- Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo, bố trí 0,25

Trang 8

trận địa cọc ngầm để làm nên chiến thắng vĩ đại của dântộc

Câu 2

(1,0

điểm)

Bà Trưng Trắc, Trưng Nhị, Lý Bí, Ngô Quyền

( Mỗi nhân vật kể đúng được 0,25 đ)

Sóng Những đợt xô vào bờ Do gióThủy triều Nước biển dâng cao và

hạ thấp theo qui luật hằng ngày

Do lực hút của Mặt Trăng và Mặt Trời cùng với lực li tâm của Trái Đất

Dòng biển Dòng chảy có nhiệt độ

cao hơn hoặc thấp hơn vùng biển xung quanh

Do các loại gió thường xuyên

b Dòng biển có ảnh hưởng như thế nào đối với các vùng ven bờ nơi chúng chảy qua:

- Dòng biển ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu của các vùng ven bờ mà nó chảy qua Nếu ven bờ có dòng biển nóng chảy qua thì khí hậu ấm áp, mưa nhiều.

- Nếu ven bờ có dòng biển lạnh chảy qua thì khí hậu khô hạn, ít mưa, nhiều vùng trở thành các hoang mạc.

1,5

0,50,5

* Sự khác nhau giữa phụ lưu và chi lưu:

- Phụ lưu: là các sông làm nhiệm vụ cung cấp nước cho sông chính

- Chi lưu: là các sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính

TNKQ

TL

Trang 9

bộ máy nhà nước thời Văn Lang

2 câu0,5 điểm5%

- Dự đoán

được tầng

lớp sẽ đóng vai trò lãnh đạo người Việt đấu tranh giành lại quyền độc lập, tự chủ trong thời kì Bắc thuộc

Trang 10

2 câu0,5điểm5%

n nhândẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc

2 câu0,5điểm5%

Giải thích được vìsao trậnchiến trên sông Bạch Đằng năm

938 là một trận chiến thắng vĩ

Đánh giácông lao của Ngô Quyền với lịch

sử dân tộc

Trang 11

đại của dân tộc ta

1 điểm10%

1/2câu1,0 điểm10%

1/2 câu0,5điểm

5 %

1,0 câu 2,5điểm25%

Liên hệ mối quan

hệ giữa người Chăm vàngười Việt

½ câu0,5điểm5%

1 câu1,0 điểm10%

bố lượng mưa trên Trái Đất

1 câu0,5điểm5%

Trang 12

- Nhậnxét sự phân

bố cácloại tàinguyê

n thiênnhiên

Yêu thiênnhiên,thấy đượctráchnhiệmđối vớithiênnhiên

Liên hệthực tếđịa

1 câu1,5 điểm

5 câu 4,25điể

Trang 13

40 %

3,5 câu3,0 điểm

30 %

5,5câu2,0 điểm20%

0,5câu1,0 điểm

10 %

16,5c©u10

®iÓm100%

I/ TRẮC NGHIỆM (3,0điểm)

Hãy xác định phương án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau

Câu 1 Theo em, trong các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc,

chính sách nào là thâm hiểm nhất?

A Chính sách đồng hóa.

B Chính sách bóc lột với nhiều loại thuế nặng nề và cống nạp

C Chính sách đàn áp dã man các cuộc nổi dậy của nhân dân ta

D Chính sách cấm nhân dân ta sử dụng đồ sắt

Câu 2 Sau khi đánh thắng quân Tần, hai vùng đất của người Tây Âu và Lạc

Việt hợp thành một nước mới có tên là

B Đại Việt

D Đại Cồ Việt

Câu 3 Tầng lớp nào trong xã hội đóng vai trò lãnh đạo người Việt đấu

tranh giành lại quyền độc lập, tự chủ trong thời kì Bắc thuộc ?

A Địa chủ người Việt

B Nông dân làng xã

C Hào trưởng bản địa

D Quan lại, địa chủ người Hán đã Việt hoá

Câu 4 Vị vua đầu tiên của nước ta xưng đế là ai?

A chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt

B chính sách đồng hóa của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân

Trang 14

C chính sách áp bức bóc lột hà khắc, tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu nô lệ của nhân dân ta.

D do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc

Câu 6 Ý nào sau đây nhận xét đúng về tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang?

A Tổ chức đơn giản, chưa khoa học

B Tổ chức theo mô hình quân chủ, đơn giản, sơ khai

C Quyền lực được tập trung tối đa vào trong tay Hùng Vương

D Tiềm tàng nguy cơ chia rẽ, cát cứ ở các chiềng chạ

Câu 7 Việc làm nào dưới đây không khai thác tài nguyên thông minh?

A Vừa sử dụng vừa khôi phục.

B Tránh ô nhiễm, sản xuất các vật liệu thay thế.

C Khai thác tối đa để phát triển kinh tế

D sông chính, phụ lưu và chi lưu

Câu 9 Lượng mưa trên Trái đất phân bố

A giảm dần từ xích đạo về hai cực

B tăng dần từ xích đạo về hai cực

C đều từ xích đạo về hai cực

D không đều từ xích đạo về hai cực

Câu 10 Thành phần chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất là

A hạt khoáng

B không khí

C nước

D chất hữu cơ

Câu 11 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên

A phân bố không đều trên Trái Đất

B chỉ tập trung ở một số nước nhất định

C phân bố đều trên Trái Đất

D chỉ phân bố ở các nước phát triển

Câu 12 Ngành sản xuất nào chịu tác động rõ rệt nhất của điều kiện tự nhiên?

C Giao thông vận tải D Du lịch

II/ TỰ LUẬN : (7,0điểm)

Trang 15

Câu 1 (2,5 điểm)

Đọc đoạn thông tin và thực hiện yêu cầu:

“Khi nước triều lên, Quyền sai người đem thuyền nhẹ ra khiêu chiến, giả thua chạy để dụ địch đuổi theo Hoằng Tháo quả nhiên tiến quân vào Khi binh thuyền đã vào trong vòng cắm cọc, nước triều rút, cọc nhô lên, Quyền bèn tiến quân ra đánh, ai nấy đều liều chết chiến đấu Quân Hoằng Tháo không kịp sửa thuyền mà nước triều rút xuống rất gấp, thuyền đều mắc vào cọc mà lật úp, rối loạn tan vỡ, quân lính chết đuối quá nửa Quyền thừa thắng đuổi đánh, bắt được Hoằng Tháo giết đi… Lưu cung (vua Nam Hán) chỉ còn biết thương khóc, thu nhặt quân lính còn sót rút về.”

(Đại Việt sử kí toàn thư, tập 1, Sdd, 204)

tr.203-a Dựa vào đoạn thông tin, em hãy thuật lại diễn biến trận chiến trênsông Bạch Đằng năm 938?

b Tại sao nói: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một trậnchiến thắng vĩ đại của dân tộc ta? Theo em, Ngô Quyền có công lao gì với lịch

sử dân tộc?

Câu 1 (1,0 điểm)

Nêu những thành tựu văn hóa của nhân dân Chăm pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X

Em biết gì về mối quan hệ giữa người Chăm và người Việt?

Trang 16

II/ Phần tự luận : 7, 0 điểm

Câu

1( 2,5

điểm)

Diễn biến trận chiến trên sông Bạch Đằng của quân ta chống

quân Nam Hán xâm lược năm 938

1,0

- Cuối năm 938, đoàn thuyền quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo

chỉ huy tiến vào vùng biển nước ta

0,25

- Lúc này, nước triều dâng cao, quân ta ra đánh nhử quân giặc

vào cửa sông Bạch Đằng, quân giặc kéo qua trận địa bãi cọc

ngầm mà không biết

0,25

0,25

- Khi nước triều bắt đầu rút, quân ta rút toàn bộ lực lượng tiến

công, quân Nam Hán rút chạy, thuyền xô vào cọc nhọn 0,25

- Hoằng Tháo bị giết tại trận Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền

kết thúc hoàn toàn thắng lợi

Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một trận chiến

thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:

1,0

- Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử

chống ngoại xâm của dân tộc

0,25

- Đánh bại ý chí xâm lược của nhà Nam Hán Đây là lần thứ hai

nhà Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau

chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa

nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba

0,25

- Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hoàn toàn ách

thống trị hơn 1 nghìn năm của phong kiến phương Bắc 0,25

- Mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc 0,25

Công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc: 0,5

- Huy động được sức mạnh toàn dân, tận dụng được vị trí và địa

thế của sông Bạch Đằng

0,25

- Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo, bố trí trận

địa cọc ngầm để làm nên chiến thắng vĩ đại của dân

- Sáng tạo ra chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn

Độ Thờ thần tự nhiên (mặt trời, núi, nước …), du nhập phật giáo,

Ấn Độ giáo

0,25

- Sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp

Chăm,… Lễ hội tiêu biểu nhất là Ka-tê

0,25

Mối quan hệ giữa người Chăm và người Việt: 0,5

- Từ xưa người Việt và người Chăm đều bị bọn phong kiến

Trang 17

Câu Kiến thức cần đạt Điểm

phương Bắc đô hộ, thống trị nên đã cùng nhau nổi dậy đấu tranh

Nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam được

nhân dân Giao Châu ủng hộ Nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam

cũng nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

0,25

- Ngày nay người Chăm là một bộ phận dân cư trong cộng đồng

các dân tộc Việt Nam, văn hoá Chăm pa làm phong phú thêm cho

nền văn hoá nước ta

- Quá trình công nghiệp, và dân số tăng cao, con người đã

xả rác thải bừa bãi gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

0,25

- Lượng khói bụi ô nhiễm đã gây tình trạng hiệu ứng nhàkính, trái đất nóng lên băng hai cực tan ra gây ra hậu quả vôcùng khốc liệt từ thiên nhiên

* Các biện pháp để bảo vệ môi trường.

- Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở, vứt rác đúng nơiquy định, không xả rác bừa bãi, hạn chế sử dụng túi nilon

0,25

- Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt, tích cực trồng cây xanh 0,25

- Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường 0,25

- Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường 0,25

- Sử dụng năng lượng mặt trời và những nguồn năng lượng

sạch

0,25

Trang 18

- Tuyên truyền cho gia đình, người thân về vai trò của môi

trường đối với cuộc sống của chúng ta

Trang 20

ngày nay

938, Tạisao nói:

Trậnchiến trênsôngBạchĐằng năm

938 làmột trậnchiếnthắng vĩđại củadân tộcta? Theo

em, NgôQuyền cócông lao

VN

Trang 21

Trái Đất đới thiên

nhiên

trên Trái

Đất

nằm trong đới thiên nhiên nào và nêu được một vàiđặc điểm của thiên nhiên VN

và hành động của bản thân

để bảo

Trang 22

nguyên thiên nhiên.

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất

Câu 1 Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời kì Băc thuộc là

A chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt

B chính sách đồng hóa của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân

C chính sách áp bức bóc lột hà khắc, tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu nô lệ của nhân dân ta

D do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc

Câu 2 Cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc là

A khởi nghĩa Bà Triệu

B khởi nghĩa Hai Bà Trưng

C khởi nghĩa Lý Bí

D khởi nghĩa Phùng Hưng

Câu 3 Mâu thuẫn bao trùm xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc là mâu

Trang 23

B giữa nông dân với chính quyền đô

hộ

D giữa địa chủ với chính quyền đô hộ

Câu 4 Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước TK X là

A khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Bà Triệu, khởi nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Mai Thúc Loan, trận chiến trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền

B khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Bà Triệu, khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khỏinghĩa Phùng Hưng, trận Dương Đình Nghệ chống quân Nam Hán

C khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khỏi nghĩa Phùng Hưng

D khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Bà Triệu, khởi nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khỏi nghĩa Phùng Hưng

Câu 5 Tầng lớp nào trong xã hội đóng vai trò lãnh đạo người Việt đấu tranh giành lại quyền độc lập, tự chủ trong thời kì Bắc thuộc ?

A Địa chủ người Việt

B Nông dân làng xã

C Hào trưởng bản địa

D Quan lại, địa chủ người Hán đã Việt hoá

Câu 6 Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống bền bỉ của văn hóa bản địa Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?

A Tiếng Việt vẫn được người dân truyền dạy cho con cháu

B Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên tiếp tục được duy trì

C Tục nhuộm răng đen… được truyền từ đời này sang đời khác

D Tiếp thu tư tưởng gia trưởng, “trọng nam – kinh nữ” trong Nho giáo

Câu 7 Cảnh quan ở đới ôn hòa thay đổi theo

A vĩ độ C độ cao

B kinh độ D hướng núi

Câu 8 Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?

A Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh

B Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh

Ngày đăng: 10/04/2022, 06:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w