1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 (cuối năm) môn lịch sử địa lí 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (3 bộ sách)

30 94 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 45,78 KB

Nội dung

Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 (cuối năm) môn lịch sử địa lí 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (3 bộ sách) Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 (cuối năm) môn lịch sử địa lí 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống có ma trận, đáp án

Trang 1

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 (CUỐI NĂM) MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 6, SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (CÓ THỂ DÙNG CHO CẢ 3

ra mâu thuẫn giữa dântộc Việt

và chính quyền

đô hộ, lànguyên nhân cáccuộc KN

Trang 3

938, Tạisao nói:

Trậnchiến trênsôngBạchĐằng năm

938 làmột trậnchiếnthắng vĩđại củadân tộcta? Theo

em, NgôQuyền cócông lao

VN nằm trong đới

Trang 4

Đất thiên

nhiên nào và nêu được một vàiđặc điểm của thiên nhiên VN

và hành động của bản thân

để bảo

vệ MT

Trang 5

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1 Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời kì Băc thuộc là

A chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt

B chính sách đồng hóa của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân

C chính sách áp bức bóc lột hà khắc, tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu nô lệ của nhân dân ta

D do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc

Câu 2 Cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc là

A khởi nghĩa Bà Triệu

B khởi nghĩa Hai Bà Trưng

C khởi nghĩa Lý Bí

D khởi nghĩa Phùng Hưng

Câu 3 Mâu thuẫn bao trùm xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc là mâu

Trang 6

A khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Bà Triệu, khởi nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Mai Thúc Loan, trận chiến trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.

B khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Bà Triệu, khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khỏinghĩa Phùng Hưng, trận Dương Đình Nghệ chống quân Nam Hán

C khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khỏi nghĩa Phùng Hưng

D khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Bà Triệu, khởi nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khỏi nghĩa Phùng Hưng

Câu 5 Tầng lớp nào trong xã hội đóng vai trò lãnh đạo người Việt đấu tranh giành lại quyền độc lập, tự chủ trong thời kì Bắc thuộc ?

A Địa chủ người Việt

B Nông dân làng xã

C Hào trưởng bản địa

D Quan lại, địa chủ người Hán đã Việt hoá

Câu 6 Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống bền bỉ của văn hóa bản địa Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?

A Tiếng Việt vẫn được người dân truyền dạy cho con cháu

B Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên tiếp tục được duy trì

C Tục nhuộm răng đen… được truyền từ đời này sang đời khác

D Tiếp thu tư tưởng gia trưởng, “trọng nam – kinh nữ” trong Nho giáo

Câu 7 Cảnh quan ở đới ôn hòa thay đổi theo

A vĩ độ C độ cao

B kinh độ D hướng núi

Câu 8 Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?

A Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh

B Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh

C Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh

D Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh

Câu 9 Đặc điểm nào sau đây không đúng với đới lạnh?

Trang 7

A Khí hậu khắc nghiệt C Nhiệt độ thấp, ít mưa.

B Thực vật kém phát triển D Động vật khá đa dạng

Câu 10 Dân cư thường tập trung đông ở khu vực nào sau đây?

A Miền núi, mỏ khoáng sản C Các thung lũng, hẻm vực

B Vùng đồng bằng, ven biển D Các ốc đảo và cao nguyên

Câu 11 Tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái là do

A chiến tranh, thiên tai C khai thác quá mức

B phát triển nông nghiệp D dân số đông và trẻ

Câu 12 Các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống hằng ngày của con người là

A địa hình, sinh vật, nguồn vốn và khí hậu

B khí hậu, địa hình, nguồn nước và đất đai

C nguồn nước, dân số, khí hậu và địa hình

D đất đai, nguồn vốn, dân số và chính sách

Phần II: Tự luận( 7,0 điểm)

Câu 1 (2,5 điểm): Đọc đoạn thông tin và thực hiện yêu cầu:

“Khi nước triều lên, Quyền sai người đem thuyền nhẹ ra khiêu chiến, giả thua chạy để dụ địch đuổi theo Hoằng Tháo quả nhiên tiến quân vào Khi binh thuyền

đã vào trong vòng cắm cọc, nước triều rút, cọc nhô lên, Quyền bèn tiến quân ra đánh, ai nấy đều liều chết chiến đấu Quân Hoằng Tháo không kịp sửa thuyền mà nước triều rút xuống rất gấp, thuyền đều mắc vào cọc mà lật úp, rối loạn tan vỡ, quân lính chết đuối quá nửa Quyền thừa thắng đuổi đánh, bắt được Hoằng Tháo giết đi… Lưu cung (vua Nam Hán) chỉ còn biết thương khóc, thu nhặt quân lính còn sót rút về.”

(Đại Việt sử kí toàn thư, tập 1, Sdd, tr.203-204)

a Dựa vào đoạn thông tin, em hãy thuật lại diễn biến trận chiến trên sông BạchĐằng năm 938?

Trang 8

b Tại sao nói: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một trận chiến thắng vĩđại của dân tộc ta? Theo em, Ngô Quyền có công lao gì với lịch sử dân tộc?

Câu 2 (1,0 điểm): Hãy chỉ ra những phong tục của người Việt trong thời kì Bắc

thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay

Câu 3 (1,5 điểm): Nước ta nằm ở đới thiên nhiên nào? Nêu một số đặc điểm của

thiên nhiên Việt Nam?

Câu 4 (2,0 điểm): Em hãy nêu một số hành động của con người làm ô nhiễm môi

trường nước và không khí? Em hãy nêu một số việc có thể làm hằng ngày để bảo

vệ môi trường?

ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI

NĂM Năm học 2021– 2022 Môn: Lịch sử và Địa lí 6 Thời gian: 90 phút

I Trắc nghiệm: 3,0 điểm: Mỗi ý đúng 0,25 điểm.

II Phần tự luận: (7,0 đ)

Câu 1 Diễn biến trận chiến trên sông Bạch Đằng của

quân ta chống quân Nam Hán xâm lược năm 938

- Khi nước triều bắt đầu rút, quân ta rút toàn bộ lựclượng tiến công, quân Nam Hán rút chạy, thuyền xôvào cọc nhọn

- Hoằng Tháo bị giết tại trận Trận Bạch Đằng củaNgô Quyền kết thúc hoàn toàn thắng lợi

0,250,250,250,25

Trang 9

Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một trận chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:

- Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hoàntoàn ách thống trị hơn 1 nghìn năm của phong kiếnphương Bắc

- Mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc

0,250,25

0,250,25

Công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc: 0,5

- Huy động được sức mạnh toàn dân, tận dụng được vịtrí và địa thế của sông Bạch Đằng

- Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độcđáo, bố trí trận địa cọc ngầm để làm nên chiến thắng

vĩ đại của dân tộc

0,25

0,25Câu 2 Những phong tục của người Việt trong thời Bắc

thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay là:

+ Tục ăn trầu

+ Tục làm bánh chưng, bánh giày trong các dịp lễ tết

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; thờ cúng anh hùngdân tộc

1,0

Câu 3 - Nước ta ở nằm trong khu vực đới nóng Vì thế thiên

nhiên Việt Nam mang đặc điểm của đới nóng

- Nước ta có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều (riêng Miền Bắc có mùa đông lạnh)

0,50,5

Trang 10

- Động, thực vật phong phú đa dạng 0,5

Câu 4 - Một số hành động của con người làm ô nhiễm môi

trường không khí và nước:

+ Thải nước thải sinh hoạt ra ao, hồ, sông+ Đổ rác bừa bãi, gây mùi hôi thối khó chịu

+ Sử dụng các loại phương tiện giao thông cá nhânthải nhiều khí cacbonic

+ Xây dựng các công trình gây ô nhiễm không khí+ Sử dụng lãng phí và bừa bãi nguồn nước

- Một số việc có thể làm hàng ngày để bảo vệ môi trường:

+ Không sử dụng túi nilon+ Sử dụng tiết kiệm nước+ Tắt điện khi không sử dụng+ Sử dụng các sản phẩm tiết kiệm điện+ Đi bộ, xe đạp hoặc các phương tiện công cộng

1,0

1,0

ĐỀ 2:

Trang 11

-Liên

hệ về một sốphát minh, ngày

lễ ngày tết ngời Việt

đã họctập và tiếp thu từ văn hoá Trung Quốc

20,55%

41,0

-Đọc câu đố

Giải thích

Trang 12

dân gian

để xác định đúng nhân vật lịch sử

được tại sao Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng làm trận địatiêu diệt quân Nam Hán

10,252,5%

0,51,010%

32,525%

và tổ chức xãhội của

cư dân Chămp

a và Phù Nam

Trang 13

10 %

10,252,5%

11,515%

30,757,5%

0,51,010%

85,05,0

mỏ khoáng sản nội sinh, ngoại sinh

TSC:

1 câuTSĐ:0,25TL

%:2,5

- Hiểuđược cácđặc điểm

cơ bảncủa cácđới khí

- Nắm được

sự phân loại các khối khí trên Trái Đất

TSC:6TSĐ:4,75TL

%:47,5

Trang 14

hậu Sựthay đổicủa nhiệt

độ khôngkhí

- Hiểuđượcmưa là

gì, cáctrườnghợpsinh ramưa

Sông

và hồ

Biếtkháiniệm

sông

Hiểu các

bộ phậncủa HTS

Vậndụngkiếnthứcvàothực tế

TSC:1TSĐ:3TL

%:30

Trang 15

Câu 1 Sự ra đời của Nhà nước Vạn Xuân gắn với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào?

A Khởi nghĩa Bà Triệu

B Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan

C Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ

D Khởi nghĩa của Lý Bí

Câu 2 Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?

“Lấy Dạ Trạch làm nơi kháng chiến

Mơ ngày về đánh chiếm Long BiênNhiều năm kham khổ liên miênHỏi ai ngang dọc khắp miền sậy lau?”

A Triệu Quang Phục

B Phùng Hưng

C Mai Thúc Loan

D Lý Bí

Câu 3 Nhân dân ta đã học từ Trung Hoa một số phát minh kĩ thuật nào?

A Làm giấy, chế tạo thủy tinh, làm la bàn

B Làm giấy, chế tạo đồ thủy tinh, làm thuốc súng, làm la bàn

C Làm giấy, chế tạo đồ thủy tinh

D Làm giấy, chế tạo đồ thủy tinh, làm gốm, đúc đồng

Câu 4 Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống bền bỉ của văn hóa bản địa Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?

A Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tiếp tục được duy trì

B Phong tục ăn trầu… được truyền từ đời này sang đời khác

Trang 16

C Người Việt tiếp thu tiếng Hán để thay thế tiếng mẹ đẻ.

D Người Việt vẫn hoàn toàn nghe – nói bằng tiếng Việt

Câu 5 Những biểu hiện cho thấy chính sách đồng hóa của phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại:

A Những cuộc đấu tranh chống lại phương Bắc

B Tiếng Việt, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, phong tục tập quán vẫn được bảo tồn

C Đứng đầu làng xã là hào trưởng ngưởi Việt

D Lễ hội diễn ra thường xuyên

Câu 6 Nhân dân ta đã tiếp thu từ Trung Quốc những lễ, tết nào?

A Tết Nguyên đán, tết Trung thu

B Lễ hội xuống đồng, lễ hội cầu mưa

C Tết Nguyên đán, lễ hội cầu mưa

D Lễ hội té nước, tết Trung thu

Câu 7: Khoáng sản nội sinh được hình thành do hoạt động của mắc ma trong lòng

đất, gồm các loại như:

A Than đá, cao lanh…

B Đá vôi, hoa cương…

Câu 9: Gió là sự chuyển động của không khí:

A.Từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp

B Từ vùng vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao

Trang 17

C Từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp.

D Từ biển vào đất liền

Câu 10: Trên Trái đất có các loại gió nào thổi thường xuyên?

A Gió mùa mùa hạ

B Gió tín phong, gió tây ôn đới, gió đông cực

C Gió đất và gió biển

D Gió mùa mùa đông

Câu 11 Trên Trái Đất có mấy loại khối khí?

Hãy so sánh về hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội của cư dân Chămpa và Phù Nam

Câu 3: (2 điểm): Sông là gì? Hệ thống sông gồm những bộ phận nào? Kể tên một số

hệ thống sông lớn ở nước ta mà em biết

Câu 4: (1,5 điểm): Thủy triều là gì? Nguyên nhân sinh ra thủy triều ?

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA

I/ Trắc nghiệm: 3,0 điểm (Mỗi câu đúng: 0,25đ)

I PHÂN MÔN LỊCH SỬ

Trang 18

Đáp án D A C C B A

II PHÂN MÔN ĐỊA LÝ

II/ Tự luận : (7, 0 điểm)

+ Cửa biển Bạch Đằng rộng hơn 2 dặm, ở đó cónhiều núi cao, cây cối um tùm che lấp bờ sông

+ Hạ lưu sông Bạch Đằng thấp, độ dốc không caonên chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh,chênh lệch mực nước thủy triều khi cao nhất vàthấp nhất là khoảng 3 mét

=> Cửa sông Bạch Đằng có địa thế hiểm trở, thuận

lợi cho việc tổ chức trận địa mai phục quân địch

b Tóm tắt diễn biến trận Bạch Đằng (938)

-Cuối năm 938, Lưu Hoàng Tháo dẫn quân vào

cửa biến sông Bạch Đằng Khi nước thuỷ triều

dâng cao, Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra đánh và

0,25

Trang 19

-Lưu Hoàng Tháo dốc quân đuổi theo, vượt qua

khu vực có bãi cọc ngầm mà không hay biết

-Khi nước, thuỷ triều bắt đầu rút, Ngô Quyền hạ

lệnh cho quân tấn công Bị tấn công bất ngờ quân

Nam Hán quay đầu bỏ chạy

- Nước thuỷ triều rút ngày càng mạnh, bãi cọc

ngầm lộ ra Các chiến thuyền của quân Nam Hán

va vào bãi cọc, vỡ và bị chìm.Quân ta ở các vị trí

mai phục tấn công dữ dội , quân giặc thua to, Lưu

Hoàng Tháo cũng tử trận trong đám tàn quân

- Kinh tế: Cư dân làm nhiều nghề khác nhau: nông

nghiệp; kết hợp với thủ công nghiệp và buôn bán

trên biển

- Xã hội :Vua là người đứng đầu nhà nước có

quyền lực tối cao Dưới vua là hệ thống quan lại

với nhiều cấp bậc.Trong xã hội tồn tại các tầng

lớp: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công

- Phát triển mạnh

về ngoại thương đường biển

Hoạt động xã

hội

- Tồn tại tầng lớp nô lệ

- Không tồn tại tầng lớp nô lệ

0,25

0,25

0,5

0,5

Trang 20

 Thủy triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo một quy luật (1 điểm)

 Nguyên nhân: Do lực hút giữa mặt trăng, mặt trời với Trái đất (1 điểm)

Nhận xét việc tiếp thu

Có chọn lọc văn

Trang 21

hoá dân

tộc của

người Việt

văn hoádấntộc tronghangnghìnnăm Bắcthuộc ?Nêu ví dụ

về việctiếp thu

có chọnlọc vănhoáTrungHoa

hoá TrungHo a

Số câu

Số điểm

Tỉl ệ %

1/2 1

10%

1/2 0,5 5%

1 1,5 15%

Nhận biết anh hùng Ngô Quyền qua một đoạn thơ

Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng

Điểmđộc đáotrongcách tổchứcđánhgiặc củaNgôQuyềnthể hiệnnhưthế nào?

Trang 22

Số điểm

Tỉl ệ %

0,25 2,5%

0,25

2,5%

1 10%

1 10%

2,5 25% Bài 19

Vương

quốc

Chăm Pa

ĐịabànchủyếucủaVươngquốcChăm-pathuộckhuvựcnàocủaViệ

t Namhiệnnay

Hiệnnay ởViệtNamcócôngtrìnhvănhoáChămnào đãđượcUNESCOcôngnhận

là Disảnvănhoáthếgiới

Số câu

Số điểm

Tỉl ệ %

1 0,25 2,5%

1 0,25 2,5%

2

0, 5 5%

Trang 23

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

2 0,5 5%

2 0,5 5%

-Kháiniệm khíhậu

2

0, 55%

Lớp đất

trên Trái

Đất

Thànhphầnhữu cơtrongđất

Ảnhhưởngcủa conngườiđến đất

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ (%)

10,252,5%

12,0 20%

22,2522,5

%

Rừng

nhiệt đới.

Sự phânbố

Trang 24

Số điểm

Tỉ lệ

0,25 2,5%

0,252,5%

đô thị

Giảithích tạisaodâncưphân bốkhôngđều

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ (%)

10,252,5%

11,515%

21,7517,5

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ (%)

10,252,5

10,252,5

1/2

1,0

30,75

2

3,5

30,75

1,52,5

1610

Trang 25

Câu 3 Anh dùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dưới đây?

“Ai người trên Bạch Đằng GiangDựng muôn cọc nhọn, dọc ngang sáng ngời

Phá quân Nam Hán tơi bờiGươm thần độc lập giữa trời vung lên?”

A Ngô Quyền

B Khúc Hạo

C Khúc Thừa Dụ

D Dương Đình Nghệ

Trang 26

Câu 4 Hiện nay ở Việt Nam có công trình văn hoá Chăm nào đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới?

A Tháp Chăm (Phan Rang)

B Cố đô Huế

C Tháp Hoà Lai (NinhThuận)

D Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)

Câu 5 Vương quốc Phù Nam được hình thành vào thời gian nào?

Câu 8 Khí hậu là hiện tượng khí tượng:

A xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi

B lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó

C xảy ra trong một ngày ở một địa phương

D xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa

Câu 9 Đặc điểm nào sau đây không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?

A Thành phần quan trọng nhất của đất

Trang 27

B Chiếm một tỉ lệ nhỏ trong lớp đất.

C Đá mẹ là sinh ra thành phần hữu cơ

D Thường ở tầng trên cùng của đất

Câu 10 Rừng nhiệt đới phân bố ở khu vực nào sau đây?

a Điểm độc đáo trong cách tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền thể hiện như thế nào?

b Em hãy cho biết ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Câu 3: (2,0 điểm)

Trang 28

Em hãy cho biết những ảnh hưởng của con người đến đất theo hướng tích cực và tiêu

cực

Câu 4: (1,5 điểm)

Tại sao dân cư trên thế giới phân bố không đều?

HỌC KÌ II Năm học 2021 – 2022

Môn: Lịch sử và Địa lí 6Thời gian: 90 phút

I.Trắcnghiệm: ( 3 điểm) ( Mỗi ý đúng 0,25)

+ Giữ gìn tiếng Việt (0,25)

+ Duy trì tín ngưỡng truyền thống: thờ cúng tổ tiên, các vị thần…(0,25)

+Những phong tục tập quán như búi tóc, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng đượclưu truyền từ đời này sang đời khác(0,25)

- Ví dụ về sự tiếp thu có chọn lọc văn hoá Trung Hoa: Một số lễ tết như Tết Nguyên Đán, Trung thu… kĩ thuật làm giấy, chế tạo thuỷ tinh, một số tôn giáo (0,5)

Trang 29

- Nhận xét: NgườiViệt luôn có ý thức giữ gin nền văn hoá bản địa của mình Sự tiếp thu có chọn lọc vận dụng phù hợp làm đặc sắc hơn nền văn hoá nước ta (0,25)

Câu 2: (2 điểm)

* Nét độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc của Ngô Quyền… (1đ)

- Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địatấn công giặc.(0,25)

- Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên – xuống của con nước thủytriều để bố trí trận địa chiến đấu (0,25)

- Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch:

Bố trí các cánh quân bộ binh mai phục ở hai bên bờ sông; sử dụng các chiến

thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh, lừa địch Khi thủy triều bắt đầu rút, quân thủy và quân

bộ phối hợp đổ ra đánh (0,5)

* Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng bạch Đằng (938): (1đ)

+ Đập tan ý chí xâm lược của quân Nam Hán (0,25)

+ Chấm dứt thời kì Bắc thuộc, mở ra một thời đại mới - thời đại độcl ập, tự chủ lâu dài của dân tộc Việt Nam (0,5)

+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.(0,25)

Câu 3: (2,0 điểm)

+ Tích cực: ( 1 điểm)

- Đẩy mạnh trồng cây, gây rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc

- Áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường đất, khai thác đất đai hợp lí

+ Tiêu cực: ( 1 điểm)

- Khai thác khoáng sản quá mức, phá hoại cảnh quan sinh thái

- Sử dụng nhiều chất hóa học, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,… làm ô nhiễm đất

- Khai thác rừng quá mức khiến đất đai đồi núi xói mòn, sạt lở, thoái hóa,…

Ngày đăng: 10/04/2022, 06:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w