1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 (cuối năm) ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống

16 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 197 KB

Nội dung

Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 (cuối năm) ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 (cuối năm) ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 (cuối năm) ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống

PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG THCS Mức độ Tên chủ đề PHẦN ĐỌC - HIỂU Văn bản: tự - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: 01 đoạn trích /văn hồn chỉnh Nhận biết - Nhớ tên tác phẩm, tác giả, phương thức biểu đạt - Phát trạng ngữ, thành ngữ, cụm danh từ Số câu 2,0 Số điểm 20 tỉ lệ% 20% PHẦN LÀM VĂN -Viết văn tự MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Ngữ văn Thời gian:90 phút Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Vận dụng cao Cộng - tìm chi tiết có văn bản/ nội dung văn bản/ biện pháp tác dụng biện pháp tu từ 1,0 10% 3,0 30% Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) nêu cảm nhận em nhân vật truyện 2.0 20% Số câu Số điểm tỉ lệ% Viết văn Đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích 5,0 50% 7,0 70% - Tổng số câu: - Tổng số điểm: - Tỉ lệ% 2,0 20% 1,0 10% 2.5 25% 5,0 50% 10 100% ĐỀ PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG THCS (Đề gồm MÃ01 ĐỀtrang) 01 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MƠN NGỮ VĂN - NĂM HỌC 2021 - 2022 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian giao đề PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “Mẹ khơng có lý địi hỏi tơi phải lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo Trên đời, người giống nhiều điều Ai chẳng muốn thơng minh, giỏi giang? Ai chẳng muốn tin yêu, tôn trọng? Ai chẳng muốn thành đạt? Thành công người niềm ao ước người Vì lẽ đó, xưa nay, khơng người tự vượt lên nhờ noi gương cá nhân xuất chúng Mẹ muốn tơi giống người khác, người khác hình dung mẹ định phải người hoàn hảo, mười phân vẹn mười.” (Ngữ văn 6, tập NXB GD Việt Nam) Câu (1,0 điểm) Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu (1,0 điểm) Tìm thành ngữ trạng ngữ có đoạn văn trên? Câu (1,0 điểm) Những lý người mẹ muốn giống người khác gì? PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2.0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng đến câu) Trình bày suy nghĩ em mong ước mẹ đoạn văn trên? Câu (5.0 điểm): Đóng vai nhân vật Thạch Sanh để kể lại câu truyện lời văn em? Hết - ĐỀ PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG THCS (Đề gồm MÃ01 ĐỀtrang) 01 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MƠN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2021 - 2022 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian giao đề PHẦN I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Giặc đến chân núi Trâu Sơn Thế nguy, hoảng hốt Vừa lúc sứ giả đem ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai cái, biến thành tráng sĩ, oai phong lẫm liệt Tráng sĩ bước lại, vỗ vào mông ngựa Ngựa hí vang lên tiếng Tráng sĩ mặc áo giáp vào, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, phi thẳng đến chỗ quân giặc đóng Tráng sĩ xông vào trận đánh giết; giặc chết ngả rạ Bỗng roi sắt gãy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ Đám tàn quân giẫm đạp mà trốn thoát Tráng sĩ đuổi đến núi Ninh Sóc Nhưng đến đấy, khơng biết sao, Người cưỡi ngựa lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời, biến (Trích SGK Ngữ văn 6, tập - Bộ sách Kết nối tri thức với sống, NXB Giáo dục VN, trang 7) Câu (1,0 điểm) Đoạn văn trích văn nào? Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu (1,0 điểm) Cho biết văn nhân vật sứ giả mang đến cho người Tráng sĩ vật gì? Câu (1,0 điểm) Nội dung đoạn trích gì? PHẦN II LÀM VĂN (7 điểm) Câu (2.0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng đến câu) Trình bày suy nghĩ em nhân vật đoạn văn trên? Câu (5.0 điểm): Đóng vai nhân vật Thạch Sanh để kể lại câu truyện lời văn em? Hết … ĐỀ PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG THCS (Đề gồm MÃ01 ĐỀtrang) 01 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MƠN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2021 - 2022 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian giao đề PHẦN I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Giặc đến chân núi Trâu Sơn Thế nguy, hoảng hốt Vừa lúc sứ giả đem ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai cái, biến thành tráng sĩ, oai phong lẫm liệt Tráng sĩ bước lại, vỗ vào mông ngựa Ngựa hí vang lên tiếng Tráng sĩ mặc áo giáp vào, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, phi thẳng đến chỗ quân giặc đóng Tráng sĩ xông vào trận đánh giết; giặc chết ngả rạ Bỗng roi sắt gãy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ Đám tàn quân giẫm đạp mà trốn thoát Tráng sĩ đuổi đến núi Ninh Sóc Nhưng đến đấy, khơng biết sao, Người cưỡi ngựa lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời, biến (Trích SGK Ngữ văn 6, tập - Bộ sách Kết nối tri thức với sống, NXB Giáo dục VN, trang 7) Câu (1,0 điểm) Đoạn văn trích văn nào? Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu (1,0 điểm) Tìm trạng ngữ cụm danh từ có đoạn văn trên? Câu (1,0 điểm) Chỉ biện pháp tu từ hiệu biểu đạt câu văn sau?: Tráng sĩ xông vào trận đánh giết; giặc chết ngả rạ PHẦN II LÀM VĂN (7 điểm) Câu (2.0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng đến câu) Trình bày suy nghĩ em nhân vật đoạn văn trên? Câu (5.0 điểm): Đóng vai nhân vật Thạch Sanh để kể lại câu truyện lời văn em? Hết … PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG THCS HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021- 2022 Môn: Ngữ Văn Câu Nội dung PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (3,0 điểm) Đề 1: Câu - Mức tối đa: (1,0 điểm)Xem người ta Tác giả Lạc Thanh - Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận - Mức chưa tối đa: (0,5 điểm) Nêu hai ý - Mức không đạt: (0 điểm) Nêu khơng xác hoặc nhầm sang tác giả, tác phẩm khác Câu - Mức tối đa:(1,0 điểm) Trạng ngữ, thành ngữ đoạn trích là: + Trạng ngữ: Trên đời, lẽ đó, xưa + Thành ngữ: Mười phân vẹn mười - Mức chưa tối đa: (0,5 điểm): Chỉ nêu 1/2 câu trả lời - Mức khơng đạt (0 điểm) Nêu khơng xác hoặc nhầm kể Câu - Mức tối đa: (1,0 điểm)Những lý người mẹ muốn giống người khác: - Muốn thông minh, giỏi giang - Muốn tin yêu, tôn trọng - Muốn thành đạt - Mức chưa tối đa: (0,5 điểm): Chỉ thực đươc 1/2 nội dung yêu cầu - Mức không đạt (0 điểm) Không nêu ý Đề 2: - Mức tối đa: (1,0 điểm) + Đoạn văn trích văn bản: Thánh Gióng; + Phương thức biểu đạt chính: Tự - Mức chưa tối đa: (0,5 điểm) Nêu hai ý Điểm 1.0 điểm 1.0 điểm 1.0 điểm (1,0 điểm) - Mức không đạt: (0 điểm) Nêu không xác hoặc nhầm sang tác phẩm khác - Mức tối đa: (1,0 điểm) Sứ giả đem ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt đến - Mức chưa tối đa: (0,5 điểm) Nêu ý - Mức khơng đạt: (0 điểm) Nêu khơng xác hoặc không nêu - Mức tối đa: (1,0 điểm) - Nội dung chính: Kể q trình Thánh Gióng hóa thân thành tráng sĩ, đánh tan quân giặc bay trời - Mức chưa tối đa: (0,5 điểm) Nêu nội dung tương tự - Mức không đạt: (0 điểm) Nêu khơng xác hoặc khơng nêu Đề - Mức tối đa: (1,0 điểm) Đoạn văn trích văn bản: Thánh Gióng; + Phương thức biểu đạt chính: Tự - Mức chưa tối đa: (0,5 điểm) Nêu hai ý - Mức khơng đạt: (0 điểm) Nêu khơng xác hoặc không nêu - Mức tối đa: (1,0 điểm) + Trạng ngữ: Nhưng đến đấy, khơng biết + Cụm danh từ: cụm tre cạnh đường, Một tráng sĩ + Trong đoạn có nhiều cụm danh từ HS miễn tìm cho điểm - Mức chưa tối đa: (0,5 điểm) Nêu hai ý - Mức khơng đạt: (0 điểm) Nêu khơng xác hoặc nhầm sang tác phẩm khác - Mức tối đa: (1,0 điểm) Biện pháp tu từ so sánh: giặc chết ngả rạ - Hiệu biểu đạt: + Làm cho cách diễn đạt câu văn cụ thể, sinh động, gợi hình, gợi cảm, gây ấn tượng + Nhấn mạnh, làm bật thảm bại quân giặc Qua giúp ta thấy sức mạnh Gióng đánh giặc + Thái độ tác giả: Cảnh tỉnh kẻ thù xâm lược đồng thời thể khâm phục, tự hào tài năng, dũng cảm người anh hùng Thánh Gióng (1,0 điểm) (1,0 điểm) (1,0 điểm) (1,0 điểm) (1,0 điểm) - Mức chưa tối đa: (0,5 điểm) trả lời ý - Mức không đạt: (0 điểm) Nêu không xác hoặc khơng nêu PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Đề Câu - Mức tối đa ( điểm ): Học sinh viết đoạn văn hình thức, cấu trúc ngữ pháp; trình bày cảm nhận suy nghĩ em mong ước mẹ: MĐ: giới thiệu đoạn văn trích tác phẩm xem người ta Lạc Thanh TĐ: - Mẹ mong muốn để người khác, không thua em chị, phàn nàn kêu ca điều - Con tài sản vơ giá bố mẹ Tình u thương cha mẹ dành cho vô bờ bến Niềm mong mỏi mẹ đáng KĐ: thân em cần làm trước mong mỏi mẹ - Mức đạt: (1 điểm ) Viết đoạn văn (5-7 câu) cấu trúc ngữ pháp, đủ ½ nội dung yêu cầu - Mức không đạt: (0 điểm): Không viết đoạn văn / lạc đề Đề 2-3 Mức tối đa ( điểm ): Học sinh viết đoạn văn hình thức, cấu trúc ngữ pháp; trình bày cảm nhận suy nghĩ em nhân vật Thánh Gióng: MĐ: giới thiệu đoạn văn trích tác phẩm truyện truyền thuyết Thánh Gióng, kể anh hùng Thánh Gióng TĐ: - Giặc đến, vừa lúc sứ giả mang ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt đến, cậu bé vươn vai biến thành tráng sĩ đánh tan quân giặc Tráng sĩ đánh giặc xong cởi bỏ áo giáp sắt, cưỡi ngựa bay lên trời Vua nhớ công ơn tôn Phù Đổng Thiên Vương cho lập đền thờ quê nhà Sự Gióng thể mong muốn hóa người anh hùng Đó lịng tơn kính mà nhân dân ta dành cho người có cơng với đất nước Thánh Gióng lên với vẻ đẹp người anh hùng đáng ngưỡng mộ, tự hào KĐ: HS độ tuổi phù thân em cần làm cho đất nước - Mức đạt: (1 điểm ) Viết đoạn văn (5-7 câu) cấu trúc ngữ pháp, đủ ½ nội dung yêu cầu - Mức không đạt: (0 điểm): Không viết đoạn văn / lạc đề 2,0 điểm Câu I Nội dung: 4,5 điểm *Yêu cầu viết - Nhất quán kể - Kể lại câu chuyện: + Dựa vào truyện gốc: nhân vật, kiện, ngơn ngữ + Có thể sáng tạo: chi tiết hố chi tiết cịn chung chung; gia tăng yếu tố kì ảo, tưởng tượng; tăng cường bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá người kể chuyện; tăng thêm miêu tả, bình luận, liên tưởng * Lưu ý: GV linh hoạt chấm bài, khuyến khích viết sáng tạo, mẻ Mở : * Mức đạt (0.5 điểm): đảm bảo trình bày đủ ý sau: Đóng vai nhân vật để kể lại sơ lược câu chuyện định kể * Mức chưa tối đa ( 0.25 điểm): đảm bảo trình bày ý trên, ý diễn đạt chưa mạch lạc, rõ ràng * Mức không đạt (0 điểm): viết lạc đề, hoặc không viết 0,5đ 0,5 Thân bài: * Mức tối đa (3,0 điểm): đảm bảo trình bày đủ ý sau: + Xuất thân nhân vật + Hoàn cảnh diễn câu chuyện + Diễn biến -Cuộc gặp gỡ Lý Thông Thạch Sanh, hai người kết nghĩa huynh đệ -Thạch Sanh giết trăn tinh bị Lý Thông cướp công -Thạch Sanh cứu công chúa bị Lý Thông cướp công -Thạch Sanh Cứu vua thủy tề -Thạch Sanh bị vu oan phải ngồi tù -Thạch Sanh gảy đàn, công chúa nghe hiểu tiếng đàn, Thạch Sanh minh oan -Mẹ Lý Thông phải trả giá chết -Thạch Sanh dẹp loạn quân 18 nước -Thạch Sanh lên vua, sống vui vẻ hạnh phúc bên công chúa + Khi kể có sử dụng yếu tố tưởng tưởng + Có lồng ghép miêu tả biểu cảm * Mức chưa tối đa( 1,5- 2,5 điểm): đảm bảo trình bày 2/3 ý trên, ý diễn đạt chưa mạch lạc, rõ ràng * Mức không đạt (0 điểm): viết lạc đề, hoặc không viết Kết : * Mức tối đa (0.5 điểm): đảm bảo trình bày đủ ý sau: + Kết thúc câu chuyện + Rút học từ câu chuyện * Mức chưa tối đa(0.25 điểm): đảm bảo trình bày ý trên, ý diễn đạt chưa mạch lạc, rõ ràng * Mức không đạt (0 điểm): viết lạc đề, hoặc không viết II Hình thức: 0,5 điểm Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu , diễn đạt ĐỀ 3,0 0,5 0,5 MA TRẬN ĐỀ KIỂM GIỮA HỌC KÌ II (MINH HỌA- SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) MÔN: NGỮ VĂN - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút TT Chủ đề/Kĩ Nhận biết Đọc hiểu Ngữ liệu: Văn văn học (truyện/ thơ) - Nhận diện thể loại/ phương thức biểu đạt; chi tiết/ hình ảnh bật, đặc điểm nhân vật, việc, … đoạn trích/văn - Nhận biết cộng dụng dấu chấm phẩy, nghĩa từ ngữ biện pháp tu từ, trạng ngữ, …trong đoạn trích/ văn bản,… Tổng số Số câu Số điểm Tỉ lệ 1.5 15 % Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng - Hiểu ý nghĩa/ tác dụng việc sử dụng thể loại/ phương thức biểu đạt/ từ ngữ/ chi tiết/ hình ảnh đoạn trích/văn - Hiểu tác dụng biện pháp tu từ, dấu chấm phẩy, trạng ngữ; nghĩa từ ngữ, tác dụng đoạn trích/văn bản; - Hiểu cách đặt câu có biện pháp tu từ ngữ cảnh khác nhau,… 1.5 15 % Làm văn Tổng Tổng Vận dụng cao Trình bày ý kiến, suy nghĩ, tình cảm thân vấn đề đặt đoạn trích/văn bản: + Rút học tư tưởng/ nhận thức + Liên hệ việc thân cần làm, … 1 10% 40 % Viết văn tự (kể lại truyển thuyết/ cổ tích); nghị luận tượng (vấn đề) đời sống 1 6 60 % 60 % Số câu Số điểm Tỉ lệ 10 Tổng cộng Số câu Số điểm Tỉ lệ 3 (Trắc nghiệm) (Trắc nghiệm + (Tự luận) tự luận) 1.5 15 % 1.5 15 % SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Minh họa sách Kết nối tri thức) 1 10 % (Tự luận) 60 % 10 100 % ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021- 2022 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I Đọc hiểu (4 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Vua Hùng nhiều nơi để tìm đất đóng nước Văn Lang Vua tới miền phong cảnh đẹp đẽ, đất phẳng mà rộng, có nhiều khe suối Vua cho đất chưa đủ, sai chim đại bàng đắp trăm gò, hẹn trước trời sáng phải xong Chim đại bàng khn đá đắp 99 gị, có gà ngủ gáy sáng, chim đại bàng ngỡ trời sáng, vỗ cánh bay Vua Hùng tìm đất khác Lại tới nơi khác, vua thấy có núi cao sừng sững trụ chống trời vươn lên hàng trăm đồi vây quanh Vua thúc ngựa lên núi, dừng ngựa đứng trông bốn phương tám hướng, rộng hẹp, thấp cao, rừng trải xa, khe ngòi quanh lượn, vua đẹp lòng vừa ý, dong ngựa từ từ xuống núi Chợt ngựa quay đầu, vó ngựa đập mạnh, núi lở xuống sạt góc Vua chê đất khơng vững, bỏ (…) Vua nơi nơi khác mà chưa chọn nơi định Đi tới vùng, trước mặt có ba sơng tụ hội, hai bên có núi Tản Viên, Tam Đảo chầu có đồi núi gần xa, có ruộng đồng tươi tốt, có dân cư đơng vui Lại vùng đồi có núi cao hẳn lên đầu rồng, dãy núi khúc rồng uốn lượn Vua mừng thấy núi non kì thú, đất tốt, sông sâu, cối xanh tươi Vua Hùng chọn nơi làm đất đóng đơ, hiểm để giữ, để mở, có chỗ cho mn dân hội tụ Đó kinh Văn Lang (Trích “Vua Hùng chọn đất đóng đơ”, theo Viện Văn học, Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập I: Thần thoại- Truyền thuyết, NXB Giáo dục, 1999, tr 463 – 464) Ghi chữ đứng trước phương án trả lời cho câu hỏi (từ câu đến câu 5): Câu Đoạn trích kể lần vua Hùng phải lựa chọn để tìm vùng đất đóng đơ? A Ba B Bốn C Hai D Một Câu Nhân vật Vua Hùng khắc họa chủ yếu thông qua yếu tố nào? A Hành động B Suy nghĩ C Trang phục D Hành động suy nghĩ Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu văn: “Lại vùng đồi có núi cao hẳn lên đầu rồng, dãy núi khúc rồng uốn lượn.” ? A Biện pháp ẩn dụ B Biện pháp nhân hóa C Biện pháp so sánh D Biện pháp hốn dụ Câu Dịng nêu không tác dụng biện pháp tu từ xác định câu hỏi 3? A Ca ngợi đất đẹp linh thiêng B Gợi tả cụ thể hình ảnh vùng đồi cao thống, dãy núi uốn lượn mềm mại, hùng vĩ C Thể niện thái độ ngạc nhiên, vui mừng vua Hùng tìm đất đóng D Miêu tả hình ảnh rồng uốn lượn mềm mại nơi vùng đồi núi Câu Theo em, việc lặp lại chi tiết vua Hùng hết nơi đến nơi khác để chọn đất đóng thể dụng ý tác giả dân gian? A Ca ngợi vua Hùng có cơng chọn đất đóng nước Văn Lang B Chọn đất đóng việc hệ trọng, định vận mệnh phồn thịnh đất nước 11 C Được đi đó, khám phá vùng đất sở thích vua Hùng D Nhà vua người cẩn thận, kĩ tính Câu Đặt câu trình bày suy nghĩ em nhân vật vua Hùng Trong sử dụng dấu chấm phẩy Câu Từ việc làm vua Hùng đem đến cho em hiểu biết công dựng nước buổi đầu ông cha ta rút học gì? (Trình bày đoạn văn từ 5-> câu) II Viết (6,0 điểm) Viết văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích mà em yêu thích Hết Họ tên thí sinh : Số báo danh: HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN Năm học 2020 -2021 Hướng dẫn gồm 02 trang I Đọc hiểu - Câu đến câu đáp án tối đa 0.5 điểm A D C D B - Câu 6: Tối đa 0.5 điểm Điểm 0.5 0.25 Tiêu chí - Đảm bảo hình thức câu văn: có đủ CN-VN, có dấu chấm phẩy (0,25) - Nội dung: Nêu lên suy nghĩ nhân vật vua Hùng (0,25) - Đạt 1/2 yêu cầu: + Đảm bảo hình thức câu văn: có đủ CN-VN, có dấu chấm phẩy + Nội dung: Nêu lên suy nghĩ nhân vật vua Hùng - HS chưa đặt hoặc đặt câu khơng u cầu Ghi Đặt câu trình bày suy nghĩ nhân vật vua Hùng Trong sử dụng dấu chấm phẩy - Câu 7: Tối đa điểm Điểm Tiêu chí Ghi 12 - HS viết thể thức đoạn văn (bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng), đảm bảo dung lượng từ đến câu (0,25) - Khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa, văn phong sáng, mạch lạc (0,25) - Qua đoạn trích, HS trình bày hiểu biết sâu sắc hiểu biết cơng dựng nước buổi đầu ông cha ta rút học thân (0,5) - HS viết thể thức đoạn văn (bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng), đảm bảo dung lượng từ đến câu (0,25) - Khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa, văn phong sáng, mạch lạc (0,25) - Qua đoạn trích, HS trình bày hiểu biết công dựng nước buổi đầu ông cha ta rút học thân (0,25) 0.75 0.5 - HS viết thể thức đoạn văn (bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng), đảm bảo dung lượng từ đến câu mắc lỗi tả, ngữ pháp (0,25) - HS trình bày hiểu biết cơng dựng nước buổi đầu ông cha ta rút học thân (0,25) 0.25 - HS viết đoạn văn chưa thể thức, chưa đảm bảo dung lượng từ đến câu, mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp - HS trình bày hiểu biết cơng dựng nước buổi đầu ông cha ta rút học thân lộn xộn - HS chưa viết đoạn văn thể thức hoặc khơng viết - Chưa trình bày hiểu biết cơng dựng nước buổi đầu ông cha ta rút học thân - Nội dung: HS trình bày hiểu biết công dựng nước buổi đầu ông cha ta rút học thân - Hình thức: Một đoạn văn từ đến câu II Viết Tiêu chí Nội dung/Mức độ Đảm bảo cấu trúc văn (theo kiểu yêu cầu đề) Xác định vấn đề (cần giải theo yêu cầu đề) 13 Điểm 0,5 0,5 Triển khai vấn đề (theo yêu cầu đề) (Cần chi tiết hóa điểm cho ý cụ thể triển khai vấn đề thống Hội đồng chấm kiểm tra phải đảm bảo tính linh hoạt khuyến khích tư sáng tạo HS ) 3,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt 0,5 Sáng tạo MỖI TIÊU CHÍ BÀI VIẾT ĐƯỢC THỂ HIỆN CỤ THỂ TRONG ROBRIC SAU Tiêu chí 1: Cấu trúc văn (0.5 điểm) Điểm 0.5 0.25 Mơ tả tiêu chí Bài viết đầy đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết Mở dẫn dắt hợp lí giới thiệu đối tượng kể nêu nhận xét khái quát, phần Thân biết triển khai ý thành đoạn, đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm rõ đối tượng kể, phần kết bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc, học từ câu chuyện kể Bài viết đầy đủ phần chưa thể đầy đủ trên, Thân có đoạn văn Chưa tổ chức văn thành phần (thiếu mở hoặc kết bài, hoặc viết đoạn văn) Ghi - Mở bài: Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược câu chuyện định kể - Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện + Xuất thân nhân vật + Hoàn cảnh diễn câu chuyện + Diễn biến chính: Sự việc khởi đầu -> Sự việc phát triển -> Sự việc cao trào-> Sự việc kết thúc - Kết bài: Kết thúc câu chuyện nêu vài học rút từ câu chuyện Tiêu chí 2: Xác định vấn đề (0.5 điểm) Điểm 0.5 0.25 Mơ tả tiêu chí Ghi Bài viết xác định đúng, phù hợp thể loại truyện - Đối tượng cần kể: ngơi kể Đóng vai nhân vật kể Bài viết xác định thể loại kể chưa truyện cổ tích phù hợp Chưa xác định đối tượng kể Tiêu chí 3: Triển khai vấn đề (3.5 điểm) Điểm Mơ tả tiêu chí Ghi 14 3.5 2.5 - 1.5 - 0.5 - - Lựa chọn câu chuyện sâu sắc - Nội dung câu chuyện phong phú, hấp dẫn, kiện, chi tiết rõ ràng, thuyết phục - Các kiện, chi tiết liên kết chặt chẽ, logic, thuyết phục - Thể cảm xúc trước việc kể: cách thuyết phục từ ngữ phong phú, sinh động - Dùng người kể chuyện ngơi thứ nhất, qn tồn câu chuyện - Lựa chọn câu chuyện có ý nghĩa - Nội dung câu chuyện phong phú, kiện, chi tiết rõ ràng - Các kiện, chi tiết liên kết chặt chẽ, logic - Thể cảm xúc trước việc kể từ ngữ phong phú, phù hợp - Dùng người kể chuyện ngơi thứ nhất, hầu qn tồn câu chuyện (có thể nhầm lẫn đơi chỗ từ xưng hô) - Lựa chọn câu chuyện để kể - Nội dung câu chuyện tương đối đầy đủ, kiện, chi tiết rõ ràng - Các kiện, chi tiết thể mối liên kết chưa chặt chẽ - Thể cảm xúc trước việc kể số từ ngữ rõ ràng - Dùng người kể chuyện thứ đơi chỗ chưa qn tồn câu chuyện - Lựa chọn câu chuyện để kể - Nội dung câu chuyện sơ sài, kiện, chi tiết chưa rõ ràng hay vụn vặt - Các kiện, chi tiết chưa thể mối liên kết chặt chẽ, xuyên suốt - Thể cảm xúc trước việc kể số từ ngữ chưa rõ ràng - Dùng người kể chuyện thứ nhiều chỗ chưa quán tồn câu chuyện - “Chưa” có chuyện để kể hoặc kể loại truyện yêu cầu - Chưa có nội dung câu chuyện, tản mạn, vụn vặt; chưa có kiện hay chi tiết rõ ràng, cụ thể - Các kiện, chi tiết chưa thể mối liên kết rõ ràng - Chưa thể cảm xúc trước việc kể - Chưa biết dùng người kể chuyện thứ để kể chuyện 15 Học sinh triển khai vấn đề theo nhiều cách cần diễn đạt lôgic, thuyết phục cần đảm bảo nội dung sau: - Chọn chuyện để kể: câu chuyện sâu sắc để kể - Nội dung câu chuyện: phong phú, hấp dẫn, kiện, chi tiết rõ ràng, thuyết phục - Tính liên kết câu chuyện: Các kiện, chi tiết liên kết chặt chẽ, logic, thuyết phục - Thể cảm xúc trước việc kể: cách thuyết phục từ ngữ phong phú, sinh động - Thống kể: Dùng người kể chuyện thứ (một nhân vật kể), quán toàn câu chuyện 4 Tiêu chí 4: Chính tả, ngữ pháp tiếng Việt (0.5 điểm) Điểm 0.5 0.25 Mơ tả tiêu chí Ghi Bài viết hầu không mắc lỗi tả, từ Đảm bảo chuẩn tả, ngữ, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt ngữ pháp, ngữ nghĩa Bài viết cịn mắc số lỗi tả, từ ngữ, tiếng Việt ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt không ảnh hưởng đến việc diễn đạt nội dung, ý nghĩa câu chuyện Bài viết mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Tiêu chí 5: Sáng tạo (1 điểm) Điểm 0.75 0.5 0.25 Mơ tả tiêu chí Ghi Bài viết có ý tưởng cách diễn đạt sáng tạo, độc HS có ý tưởng cách đáo, ấn tượng diễn đạt độc đáo Bài viết có ý tưởng cách diễn đạt sáng tạo Bài viết có ý tưởng mới, bước đầu có cách diễn đạt sáng tạo Bài viết có ý tưởng mới, chưa có cách diễn đạt sáng tạo Bài viết khơng có ý tưởng cách diễn đạt sáng tạo Lưu ý chấm bài: Tổng điểm văn 10 điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn, làm học sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm cách máy móc, linh hoạt việc vận dụng Hướng dẫn chấm Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm phần thống Hội đồng chấm Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc Khuyến khích viết có tính sáng tạo,nội dung viết khơng trùng với u cầu đáp án lập luận thuyết phục, văn phong sáng rõ… 16 ... số điểm: - Tỉ lệ% 2, 0 20 % 1,0 10% 2. 5 25 % 5,0 50% 10 100% ĐỀ PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG THCS (Đề gồm MÃ01 ĐỀtrang) 01 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MƠN NGỮ VĂN - NĂM HỌC 20 21 - 20 22 Thời gian làm bài:... TẠO (Minh họa sách Kết nối tri thức) 1 10 % (Tự luận) 60 % 10 100 % ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 21- 20 22 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I Đọc hiểu... (Trích SGK Ngữ văn 6, tập - Bộ sách Kết nối tri thức với sống, NXB Giáo dục VN, trang 7) Câu (1,0 điểm) Đoạn văn trích văn nào? Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu (1,0 điểm) Cho biết văn nhân

Ngày đăng: 14/03/2022, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w