1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 8 sách kết nối tri thức với cuộc sống, bài 3 lời sông núi

84 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 565,46 KB

Nội dung

Giáo án ngữ văn 8 sách kết nối tri thức với cuộc sống, bài 3 lời sông núi Giáo án ngữ văn 8 sách kết nối tri thức với cuộc sống, bài 3 lời sông núi

NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG TÊN BÀI DẠY: BÀI – LỜI SỐNG NÚI Môn học: Ngữ Văn/Lớp: Thời gian thực hiện: … tiết I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt:  Nhận biết nội dung bao quát; luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn nghị luận  Phân tích mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng; vai trị luận điểm, lí lẽ chứng việc thể luận đề, phân biệt lí lẽ, chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) với ý kiến, đánh giá chủ quan người viết  Liên hệ nội dung nêu văn với vấn đề xã hội đương đại  Nhận biết đặc điểm chức kiểu đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp, biết vận dụng tiếp nhận tạo lập văn bản,  Viết văn nghị luận vấn đề đời sống  Biết thảo luận ý kiến vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi; nắm bắt nội dung mà nhóm thảo luận trình bày lại nội dung Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến học Phẩm chất: - Có tinh thần yêu nước, có trách nhiệm vấn đề cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm viết, trình bày HS NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập học tập từ khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi gợi mở: Để văn nghị luận có tính logic, chặt chẽ cần quan tâm vào yếu tố nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ chia sẻ câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời vài HS chia sẻ câu trả lời trước lớp, HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi chia sẻ hay thú vị HS - Từ chia sẻ HS, GV tổng kết lại ý kiến gợi dẫn B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học a Mục tiêu: Nắm nội dung chủ đề Lời sông núi liên hệ với suy nghĩ trải nghiệm thân b Nội dung: GV gợi dẫn HS thông qua câu danh ngôn để đưa HS đến với chủ điểm học c Sản phẩm học tập: HS chia sẻ suy nghĩ, trải nghiệm thân việc học d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I Giới thiệu học - GV yêu cầu học sinh thực đọc phần Trong suốt chiều dài lịch sử, biết giới thiệu học trng 57 – SGK bao hệ người Việt Nam hi - GV đặt câu hỏi: Em kể tên số nhân sinh xương máu để xây đắp vật kiệt xuất – anh hùng lịch sử gìn giữ đất nước Gia tài vơ dân tộc Việt Nam mà em biết? Em có suy quý báu truyền thống nghĩ đóng góp họ cho đất người Việt Nam lòng yêu NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG nước? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS chia sẻ câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Câu trả lời học sinh Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, tuyên dương tinh thần tham gia nhiệm vụ lớp - GV chốt kiển thức chủ đề học  Ghi lên bảng nước, gắn bó máu thịt với quê hương xứ sở Lòng yêu nước thể hành động đấu tranh dựng nước giữ nước, giá trị tinh thần tạo nên, có văn sống với thời gian Với học này, em đọc số văn nghị luận đặc sắcđược viết nên người kiệt xuất – nhân vật lịch sử có trọng trách đất nước, kết tinh hào khí cha ơng cơng chống giặc ngoại xâm Các văn đời vào thời đại khác nhau, đồng điệu tình cảm yêu nước, mẫu mực văn nghị luận Kết nối với chủ đề học thơ tiếng lịch sử văn học dân tộc đời cách nghìn năm, thể ý chí độc lập, tự chủ cha ông ta Hoạt động 2: Tìm hiểu tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Cung cấp tri thức ngữ văn luận đề, luận điểm văn bản, mối liên hệ luận đề, luận điểm lí lẽ chứng văn nghị luận b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến phần Tri thức Ngữ Văn c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung nội dung phần Tri thức Ngữ Văn d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu luận II Tri thức Ngữ văn NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG đề, luận điểm văn nghị luận Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi nhằm kích hoạt kiến thức luận đề, luận điểm văn nghị luận Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc nhóm đơi để hồn thành tập gợi dẫn - HS nghe câu hỏi, đọc phần Tri thức ngữ văn hoàn thành trả lời câu hỏi chắt lọc ý Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời vài nhóm HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp nghe nhận xét, góp ý, bổ sung Dự kiến sản phẩm làm nhóm đơi: Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, không cần giảng chi tiết chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng - Luận đề vấn đề luận bàn văn nghị luận Vấn đề có tính chất bao trùm, xuyên suốt văn Mỗi văn nghị luận thường có luận đề Luận đề nêu rõ nhan đề, số câu khái qt từ tồn nội dung văn Luận đề văn nghị luận xã hội tượng hay vấn đề đời sống nêu để bàn luận - Luận điểm ý triển khai khía cạnh khác luận đề văn nghị luận Qua luận điểm trình bàycó thể nhận thấy ý kiến cụ thể người viết vấn đề bàn luận Mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng văn nghị luận Luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng yếu tố có mối liên hệ chặt chẽ với văn nghị luận Mối liên hệ có tính tầng bậc Như nêu trên, văn nghị luận trước hết phải có luận đề Từ luận đề, người viết triển khai thành luận điểm Mỗi luận điểm muốn có sức thuyết phục, cần làm rõ lí lẽ lí lẽ cần chứng minh chứng cụ Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tri thức thể Có thể hình dung mối liên hệ qua sơ Ngữ văn mối liên hệ đồ sau: luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng văn nghị luận Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS tiếp tục đọc thông NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG tin mục Tri thức Ngữ Văn SGK (trang 58) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS ghi chép Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - Phần ghi chép HS Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, không cần giảng chi tiết chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp Diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp kiểu đoạn văn phân biệt dựa vào cách thức tổ chức, triển khai nội dung Việc phân biệt kiểu đoạn văn liên quan đến câu chủ đề, tức câu thể nội dung bao quát đoạn văn - Đoạn văn diễn dịch: Đoạn văn có câu chủ đề đặt đầu đoạn, câu tiếp triển khai nội dung cụ thể để làm rõ chủ đề đoạn văn - Đoạn văn quy nạp: Đoạn văn triển khai nội dung cụ thể trước, từ khái quát nội dung chung, thể câu chủ đề cuối đoạn văn - Đoạn văn song song: Đoạn văn khơng có câu chủ đề, câu đoạn có nội dung khác nhau, hướng tới chủ đề - Đoạn văn phối hợp: Đoạn văn kết hợp diễn dịch với quy nạp, có câu chủ đề đầu đoạn cuối đoạn C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố vận dụng kiến thức Lời sông núi phần tri thức ngữ văn để giải tập b Nội dung: GV yêu cầu HS hoàn thành tập vẽ sơ đồ tư hệ thống kiến thức c Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư hệ thống kiến thức HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - GV yêu cầu HS hoàn thành tập: Sau học xong Giới thiệu học Tri thức Ngữ Văn, em tiếp thu tri thức gì? Hãy hệ thống hóa lại kiến thức sơ đồ tư - GV hướng dẫn HS hoàn thành sơ đồ tư hệ thống kiến thức học Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe GV hướng dẫn HS hoàn thành tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi vài HS trình bày sơ đồ hồn thành trước lớp, HS khác quan sát, lắng nghe bình chọn sản phẩm đẹp, đủ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập lớp tổng kết lại học * Hướng dẫn nhà - GV dặn dò HS: + Ôn tập lại Giới thiệu học Tri thức Ngữ Văn + Soạn bài: HỊCH TƯỚNG SĨ TIẾT…: VĂN BẢN HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt:  Nhận biết nội dung bao quát; luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn nghị luận  Phân tích mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng; vai trị luận điểm, lí lẽ chứng việc thể luận đề, phân biệt lí lẽ, chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) với ý kiến, đánh giá chủ quan người viết  Liên hệ nội dung nêu văn với vấn đề xã hội đương đại Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Hịch tướng sĩ NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Năng lực nhận biết luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng văn nghị luận - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn Phẩm chất: - Tự hào, biết ơn người anh hùng dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập từ HS khắc sâu kiến thức nội dung Hịch tướng sĩ b Nội dung: HS thể hiểu biết lịch sử dân tộc c Sản phẩm: Chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi phát vấn: Hãy kể tên số vị tướng tiếng lịch sử nước ta Theo em, điều khiến quân Mông – Nguyên ba lần đem quân xâm lược nước phải chịu thất bại? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tham gia chia sẻ cảm nghĩ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời – HS chia sẻ cảm nhận Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, khen ngợi HS - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn a Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến thông tin tác giả, tác phẩm Hịch tướng sĩ c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến tác giả, tác phẩm Hịch tướng sĩ d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, nêu hiểu biết tác giả, tác phẩm - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin chuẩn bị trình bày Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời – HS phát biểu, yêu cầu lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Tìm hiểu chung 1.Tác giả - Trần Quốc Tuấn (1231-1300) gọi Hưng Đạo Đại Vương - Cuộc đời: + Là danh tướng kiệt xuất dân tộc    + Năm 1285 năm 1288 Ông huy quân đội đánh tan hai xâm lược qn Ngun-Mơng    + Ơng lập nhiều chiến cơng lớn: lần đánh tan quân Nguyên Mông    + Tác phẩm bật: Binh thư yếu lược, Đại Việt sử kí tồn thư Tác phẩm a, Hoàn cảnh sáng tác: - Bài hịch viết vào khoảng trước kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ năm 1285 - Bài hịch viết nhằm khích lệ tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lược” b, Thể loại: Hịch – thể văn vua chúa, tướng lĩnh thủ lĩnh dùng để kêu gọi thuyết phục đấu tranh chống thù giặc NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu:  Nhận biết nội dung bao quát; luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn nghị luận  Phân tích mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng; vai trị luận điểm, lí lẽ chứng việc thể luận đề, phân biệt lí lẽ, chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) với ý kiến, đánh giá chủ quan người viết  Liên hệ nội dung nêu văn với vấn đề xã hội đương đại b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn Hịch tướng sĩ c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến văn Hịch tướng sĩ d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Nhiệm vụ 1: Khăn trải bàn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm thảo luận, điền vào phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm dán phiếu học tập lên bảng Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Ghi lên bảng DỰ KIẾN SẢN PHẨM II/ Tìm hiểu chi tiết 1.Mục đích Hịch Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích:   Khích lệ lịng u nước tướng sĩ  Động viên tướng sĩ tích cực học tập Binh thư yếu lược do ông soạn thảo Chúng ta nhận thấy qua câu nói sau: Nay nhìn chủ nhục mà khơng biết lo, thấy nước nhục mà then Làm tướng triều định mà phải hầu quân giặc mà tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà căm Trước hết, câu nói phần mở đầu hành động sai trái tướng sĩ lúc Trước đó, Trần Quốc Tuấn nêu NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ 2: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi: + Xác định bố cục hịch nêu rõ vai trị phần việc thực mục đích hịch + Hãy điểm chung cặp nhân vật lịch sử nêu phần đầu hịch Tác giả nêu hành động tám cặp nhân vật lịch sử để minh chứng điều gì? + Tác giả dùng chứng lí lẽ để chứng minh tì tướng suy nghĩ, hành động không đúng? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo cặp, suy nghĩ để gương tướng lĩnh quên vua, nước; bày tỏ nỗi lịng đặc biệt cách hậu đãi với binh lính, qn tướng trướng => Câu nói nêu lên thực trạng mà binh sĩ trải qua, kể quan triều Tác giả sử dụng lời lẽ gay gắt, mạnh mẽ để đánh trực tiếp vào lòng tự trọng người để họ thức tỉnh mà nhìn vào thực diễn thực tế => Câu nói lời nhắc nhở đanh thép vị chủ tướng với tướng sĩ để họ nhận thức khích lệ, động viên tinh thần ho Bố cục Hịch - Đoạn (từ đầu đến “đến lưu tiếng tốt”): tác giả nêu gương trung thần nghĩa sĩ, bỏ nước lưu truyền sử sách để khích lệ lịng người - Đoạn (từ “Huống chi ta” đến “ta vui lòng”): từ việc phơi bày mặt xấu xa sứ giặc, tác giả bày tỏ lòng căm thù giặc sâu sắc - Đoạn (từ “Các ta” đến “không muốn vui vẻ có khơng?”): từ khắc sâu mối gắn bó ân tình chủ tướng, tác giả phân tích rõ thiệt hơn, mất, sai để chấn chỉnh sai lạc hàng ngũ tướng sĩ - Đoạn (từ “Nay ta chọn binh pháp” 10

Ngày đăng: 07/07/2023, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w