Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 197 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
197
Dung lượng
439,81 KB
Nội dung
77 Ngày soạn: 20/12/2022 Ngày dạy:21/12/2022 Bài KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI Số tiết: 13 tiết MỤC TIÊU CHUNG BÀI - Nhận biết đặc điểm bật văn nghị luận (ý kiến, lí lẽ, chứng); mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng - Tóm tắt nội dung văn nghị luận có nhiều đoạn - Nhận ý nghĩa vấn đề đặt văn suy nghĩ, tình cảm thân - Nhận biết đặc điểm chức trạng ngữ; hiểu tác dụng việc lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu việc biểu đạt nghĩa - Bước đầu biết viết văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề mà em quan tâm) - Trình bày ý kiến (bằng hình thức nói) tượng (vấn đề); tóm tắt ý kiến người khác - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Sống trung thực, thể suy nghĩ riêng thân; có ý thức trách nhiệm với cộng đồng TIẾT 85: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Nhận biết đặc điểm bật văn nghị luận (ý kiến, lí lẽ, chứng); mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng: 78 - Năng lực nhận biết, phân tích số đặc điểm bật văn nghị luận; mối liên hệ yếu tố nghị luận Phẩm chất - Ý thức ý nghĩa quan trọng văn nghị luận để học tập nghiêm túc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:Theo em em với bạn ngồi bên cạnh có điểm gần gũi khác biệt nhau? Tại lại có khác biệt gần gũi đó? Sự khác biệt gần gũi có ý nghĩa gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc thân - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học a Mục tiêu: Nắm nội dung học b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giới thiệu: Bài học gồm hai nội dung: + Thứ nhất, văn chọn gắn với chủ đề học, nhằm khẳng định: sống, dù cá thể có nét riêng biệt mặt mặt kia, chung quy, người có điểm tương đồng, gần gũi 79 + Thứ hai, học nhằm bước đầu hình thành cho HS khái niệm loại văn nghị luận Đó loại văn tập trung bàn bạc vấn đề Điều làm rõ qua hoạt động đọc - HS lắng nghe Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, ghi lên bảng Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm khái niệm văn nghị luận, yếu tố (lí lẽ, chứng) văn nghị luận b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Văn nghị luận - GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức - Văn nghị luận văn chủ yếu ngữ văn SGK dùng để thuyết phục người đọc (người -GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nghe) vấn đề với câu hỏi sau để nhận biết Các yếu tố văn nghị yếu tố: luận + Vì em học? - Lí lẽ lời diễn giải có lí mà + Tại em cần phải hiếu thảo với người viết (người nói) đưa để khẳng cha mẹ? định ý kiến + Để trả lời câu hỏi em cần - Bằng chứng ví dụ lấy làm nào? từ thực tế đời sống từ nguồn + Theo em, yếu tố khác để chứng minh cho lí lẽ cần phải có văn nghị luận? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi 80 Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, ghi lên bảng GV bổ sung: Khái niệm văn nghị luận: Văn nghị luận loại văn có nội dung bàn bạc, đánh giá tượng, vấn đề đời sống khoa học, giáo dục, nghệ thuật, Người tạo lập văn nghị luận hướng tới mục đích: thuyết phục người đọc, người nghe đồng tình với quan điểm, ý kiến Lí lẽ văn nghị luận:Lí lẽ lời giải thích, phân tích, biện luận thể suy nghĩ người viết/ nói vấn đề Những lời phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ nhằm bảo vệ hay bác bỏ ý kiến Khi đưa lí lẽ, người viết/ nói thường giải đáp câu hỏi mà vấn đề gợi Lí lẽ phải có tính khách quan, phổ biến, thuyết phục người đọc/ nghe lẽ phải, chân lí Khơng chấp nhận lí lẽ chủ quan, áp đặt Bằng chứng văn nghị luận: Bên cạnh lí lẽ, văn nghị luận cịn phải có chứng Bằng chứng thật (nhân vật, 81 kiện) hay tư liệu đảm bảo tính xác thực, có giá trị Bằng chứng phải phù hợp với loại văn nghị luận Nếu nghị luận xã hội, phải dùng chứng lấy từ thực tế đời sống, từ kết nghiên cứu khoa học Nếu nghị luận văn học chứng chủ yếu lấy từ văn học Bằng chứng kết hợp với lí lẽ làm cho lập luận có sức thuyết phục HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Lựa chọn văn nghị luận mà em yêu thích yếu tố đặc trưng văn nghị luận: Lí lẽ văn nghị luận, chứng văn nghị luận - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS:Tìm số tình đời sống cần vận dụng văn nghị luận? - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức 82 Ngày soạn:20 /12/2022 Ngày dạy:21/12/2022 TIẾT 86,87 VĂN BẢN XEM NGƯỜI TA KÌA! (Lạc Thanh) I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt - HS nhận biết đặc điểm nội dung hình thức văn nghị luận - Nhận biết vấn đề văn đặt ra: ý nghĩa chung người riêng biệt người 83 - Trình bày phương thức biểu đạt (phương thức nghị luận) bên cạnh số phương thức khác (tự sự, biểu cảm) mà người viết sử dụng đan xen văn nghị luận Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có chủ đề Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: tôn trọng riêng biệt phải biết hoà đồng, gần gũi với người II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh truyện; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: GV nêu câu hỏi: Có em bị mẹ nói nhà người ta học giỏi, ngoan cịn nhà học ? 84 - HS chia sẻ - GV dẫn vào HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn tìm hiểu chung a Mục tiêu: Nắm thơng tin thể loại, giải nghĩa từ khó văn b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIÊN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Đọc tìm hiểu chung - GV hướng dẫn cách đọc:đọc to, rõ ràng, chậm rãi, thể lí lẽ tác giả 1.Đọc đưa - GV yêu cầu HS: Trình bày sản phẩm câu hỏi giao tiết học giới thiệu học tri thức Ngữ văn Kiểu văn bản: Nghị luận (Là ? Văn “Xem người ta kìa!” thuộc kiểu loại văn chủ yếu dùng để văn văn học? thuyết phục người đọc- người ? Nêu hiểu biết em kiểu văn đó? nghe vấn đề) ? Dựa vào SGK em giải thích từ sau: hiếu thuận, chuẩn mực, xuất chúng, Ngôi kể hoàn hảo, thâm tâm, siêu việt, trách - Ngôi kể: thứ nhất, người kể ? Câu chuyện kể lời nhân chuyện xưng “tôi” vật nào? Kể theo thứ mấy? PTBĐ: Nghị luận ? Xác định phương thức biểu đạt? Bố cục: phần ? Nêu bố cục văn bản? Phần 1: - Đoạn 1: Từ đầu => ước mong - HS lắng nghe điều (nêu vấn đề):Cha mẹ ln Bước 2: HS trao đổi, thảo luận thực muốn hồn hảo giống nhiệm vụ người khác - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến Phần 2: học - Đoạn 2: Tiếp => mười phân vẹn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động mười: Những lí người mẹ thảo luận muốn giống người khác 85 - HS trình bày sản phẩm thảo luận Dự kiến sản phẩm: - Văn nghị luận nhằm bàn bạc, đánh giá vấn đề đời sống, khoa học… Mục đích người tạo lập văn nghị luận hướng tới mục đích: thuyết phục để người đọc, người nghe đồng tình với ý kiến Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng - Đoạn 3: Tiếp => người: Sự khác biệt cá nhân phần đáng quý người Phần 3: - Đoạn 4: Phần cịn lại (kết luận vấn đề): Hồ đồng, gần gũi người nhưn cần tôn trọng, giữ lại khác biệt cho Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: Nắm nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: Theo dõi phần văn cho biết: + Khi khơng hài lịng điều với đứa người mẹ thường nói với điều gì? + Mỗi nghe mẹ nói người có tâm trạng nào? + Em nghe câu nói tương tự cha mẹ có tâm trạng giống người văn chưa? + Khi lên “Xem người ta kìa!”, DỰ KIÊN SẢN PHẨM II Tìm hiểu chi tiết Mong ước mẹ - Câu nói người mẹ: “Xem người ta kìa!” - Mục đích: Để người, khơng làm xấu mặt gia đình, khơng phàn nàn, kêu ca -> Mong ước: Mẹ ln muốn hoàn hảo giống người khác => Là điều ước mong giản dị, đời thường người mẹ 86 người mẹ muốn làm gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: - Người mẹ nói: “Xem người ta kìa!” - Người cảm thấy không thoải mái, cố sức lời, cảm thấy khơng dễ chịu nghe mẹ nói - Người mẹ ln muốn hồn hảo giống người khác Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung: Mọi bậc cha mẹ mong khơn lớn, trưởng thành bạn bè Có lẽ vậy, cha mẹ thường lấy gương sáng để học hỏi, noi theo Tuy nhiên áp đặt khiến cảm thấy khơng hài lịng chưa hiểu chưa biết mong ước bậc làm cha làm mẹ NV2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt tiếp câu hỏi: ? Khi lớn, đủ nhận thức, tác giả có Suy ngẫm người đồng tình với quan điểm người mẹ a Những lí người mẹ muốn 259 Ngày soạn: / /2022 Ngày dạy: / /2022 TIẾT 121,122 (Chỉnh) ÔN TẬP HỌC KỲ II I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Có nhìn tổng hợp toàn diện lại tri thức ngữ văn học trương trình văn kì II - Điểm lại ghi nhớ giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn học theo chủ đề: Chuyện kể người anh hùng, Thế giới cổ tích, Khác biệt gần gũi, Trái Đất – nhà chung - Nhắc lại tổng hợp kiến thức từ vựng biện pháp tu từ 2.Về lực: - Có khả nhận biết phân biệt thể loại văn học tìm hiểu - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Nhận biết từ đơn từ phức (từ ghép từ láy), hiểu tác dụng việc sử dụng từ láy văn - Tạo lập văn theo yêu cầu: văn tự sự, văn nghị luận - Kể nêu ý kiến, quan điểm vấn đề 3.Về phẩm chất: - Nhân ái, chan hồ, khiêm tốn; trân trọng sống, tôn trọng khác biệt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập: + Phiếu số 1: Bài học Đọc Viết Nói nghe 260 Bài Chuyện kể người anh hùng Bài 7.Thế giới cổ tích Bài Khác biệt gần gũi Bài Trái Đất nhà chung Bài 10 Cuốn sách yêu + Phiếu tập số 2: Stt Thể loại/ loại văn Văn lựa chọn Truyển thuyết Truyện cổ tích Văn nghị luận Văn thông tin Đặc điểm thể loại/ loại văn + Phiếu tập số 3: Kiểu viết Bài Chuyện kể người anh hùng Bài 7.Thế giới cổ tích Mục đích Yêu cẩu Các buớc thực Để tài nêu thêm 261 Bài Khác biệt gần gũi Bài Trái Đất - nhà chung Bài 10 Cuốn sách tơi u III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Gợi nhắc kiến thức học thơng qua trị chơi b) Nội dung: - GV tổ chức trò chơi khởi động - HS quan sát tham gia trò chơi c) Sản phẩm:HS nêu/trình bày - Nhắc lại tên học - Cảm xúc cá nhân (định hướng mở) - Ôn tập khái quát tri thức ngữ văn học chương trình d) Tổ chứcthực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV hướng dẫn luật chơi phân chia đội chơi - HS lắng nghe thực yêu cầu giáo viên B2: Thực nhiệm vụ GV: - Gv trình chiếu số hình ảnh liên quan đến chủ đề học phát phiếu tập số - Các đội chơi thi xem đội kể nhiều vấn đề học có liên quan đến hình ảnh - Đội kể nhiều giành chiến thắng HS: - Tham gia trò chơi - Dựa vào hình ảnh để thảo luận đưa đáp án cách nhanh B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện vài nhóm lêntrình bày phiếu tập số St t Thể Văn Đặc điểm thể loại/ loại/ lựa chọn loại văn 262 Loại - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu em cịn gặp khó khăn) văn HS: -Trả câu hỏiThánh GV thông qua lời Truyền - Là thểphiếu loại văntập họcsố - Đạithuyết diện báo Gióng cáo dân gian - HS cịn lại theo dõi, nhận xét, sung kể chovànhóm - Nộibổdung: bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) nhân vật kiện - Nhận xét (hoạt động nhómcócủa HSquan sản liên đếnphẩm), lịch chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc sử thời khứ - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung chủ thể đề chuyển dẫn tri thức ngữ văn thơng quacủađó thái độ, cách HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN đánh giá củaTHỨC nhân a) Mục tiêu: Giúp HS ôn tập dânđược đối kiến với thức học chương trình ngữ văn tập hai kiện, nhân vật b) Nội dung: nhắc đến - GV hướng dẫn HS ôn tập gợi nhắc kiến - Nghệ thuật: cóthức yếu - HS đọc, quan sát SGK tìm thơng tin để trả kì lời câu hỏi GV tố hoang đường, c) Sản phẩm: Câu trả lời ảo.HS d) TổTruyện chức thực Thạch - Là thể loại văn học cổ tích Sanh dân gian B1: Chuyển giao nhiệm - Nội dung: kể Bài tập 2: vụ (GV) kiểu nhân vật - Yêu cầu HS đọc SGK như: hoàn thành phiếu tập + Nhân vật bất hạnh số + Nhân vật có tài B2: Thực nhiệm vụ kì lạ GV chia lớp thành bốn + Nhân vật thơng nhóm Mỗi nhóm thực minh/ Nhân vật ngốc thể loại/ loại nghếch văn bản: + Nhân vật động + Nhóm 1: Truyền thuyết vật + Nhóm 2: Truyện cổ tích Qua thể + Nhóm 3: Văn nghị niềm tin ước mơ luận nhân dân + Nhóm 4: Văn thơng cơng lí, cơng xã tin hội, thiện chiến thắng ác… - Nghệ thuật: có yếu 263 HS quan sát SGK, thảo luận nhóm thực phiếu tập B3: Báo cáo, thảo luận GV u cầu HS đại diện nhóm trình bày kết thảo luận HS cử đại diện thảo luận trước lớp B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình 264 B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS đọc SGK xem lại phiếu tập số phần nói nghe B2: Thực nhiệm vụ - GV: + Yêu cầu HS hoàn thành phiếu tập số vào + So sánh mục đích hoạt động nói 6, 7, 8, 10 - HS quan sát SGK thực yêu cầu B3: Báo cáo, thảo luận GV u cầu HS đại diện nhóm trình bày kết thảo luận HS cử đại diện thảo luận trước lớp B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình Bài tập 3: * Hồn thành bảng Bài học Nói nghe Bài Chuyện Kể lại truyền thuyết kể người anh hùng Bài Thế Kể lại truyện cổ tích lời giới cổ tích nhân vật Bài Khác Trình bày ý kiến vể biệt gần tượng (vấn đề) đời sống gũi Bài Trái Thảo luận giải pháp khắc Đất - nhà phục nạn ô nhiễm môi trường chung Bài 10 Cuốn Giới thiệu sản phẩm minh hoạ sách tơi u sách, trình bày ý kiến vấn để đời sống gợi từ sách đọc * So sánh mục đích hoạt động nói 6, 7, 8, 10 - Giống: Mục đích nói tất giống chỗ: đểu muốn người nghe tiếp nhận xác, đẩy đủ thơng tin cần truyền đạt - Khác:Được phân bố liên tục 10 học, hoạt động nói nghe SGK Ngữ văn tập chủ yếu tập trung vào kiểu sau đây: + Kể (có thể kết hợp miêu tả, trần thuật): kể lại truyền thuyết (bài 6) cổ tích (bài 7) Nghị luận (trình bày ý kiến, thảo luận): + Trình bày ý kiến tượng (vấn đề) đời 265 sống (bài 8, 9, 10) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Giúp HS - Vận dụng toàn kiến thức học vào tập b) Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, cho HS thảo luận nhóm - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ c) Sản phẩm: Câu trả lời phiếu học tập hoàn thành HS d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS đọc SGK Hệ thống hóa kiến thức học học kì Tổ chức trị chơi ai? Cử bạn lên điều hành Ví dụ : Tơi người giết chết chằn tinh, cứa công chúa hang lên, ? Trong câu chuyện ? Bạn có biết Thể loại truyện ? - kể lại câu chuyện lời văn bạn ? - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn : Đóng vai nhân vật kể lại phần truyện cổ tích B2: Thực nhiệm vụ HS quan sát SGK, thảo luận nhóm thực tập Dưới tổ chức, điều hành bạn lớp trưởng Gv B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trình bày kết thảo luận HS cử đại diện thảo luận trước lớp B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình 266 Ngày soạn: / /2022 Ngày dạy: / /2022 TIẾT 123,124 (Chỉnh) KIỂM TRA CUỐI KỲ II I.MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức thể loại, loại văn đọc, kiểu viết, nội dung nói nghe, kiến thức tiếng Việt học học kì - Vận dụng tổng hợp kiến thức học để luyện tập, củng cố kĩ đọc, viết, nói nghe 267 Ngày soạn: / /2022 Ngày dạy: / /2022 TIẾT 125 (Chỉnh) TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI KỲ II KIỂM TRA CUỐI KI I MÔN NGỮ VĂN -LỚP THỜI GIAN: 90 phút I MỤC TIÊU Về lực: * Năng lực chung : -Năng lực tự chủ tự học: Biết chủ động, tích cực thực cơngviệc thân học tập sống; khơng đồng tình với hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại -Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập * Năng lực đặc thù: -Năng lực ngôn ngữ:Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt với trải nghiệm khả suy luận thân để hiểu văn bản; biết đọc văn theo kiểu, loại; hiểu nội dung tường minh hàm ẩn văn - Năng lực văn học:Nhận biết đề tài, hiểu chủ đề, ý nghĩa văn thơ trữ tình; nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn phân tích tác dụng số yếu tố hình thức biện pháp nghệ thuật gắn với đặc điểm thể loại văn học (vần, nhịp, hình ảnh biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ,điệp ngữ ,so sánh ) Phẩm chất: 268 - Chăm chỉ: + Luôn cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập + Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Internet để mở rộnghiểu biết - Trung thực:Đấu tranh với hành vi thiếu trung thực học tập sống - Trách nhiệm :Có ý thức tiết kiệm thời gian; sử dụng thời gian hợp lí; xây dựng thực chế độ học tập, sinh hoạt hợp lí II XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ 1.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP TT Kĩ Đọc hiểu Viết Nội dung/đơn vị kiến thức Thơ thơ lục bát Nhận biết TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ 1 0 1* 1* 1* 1* 40 15 0,5 2,5 1,5 40% 30 10 100 Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Chương/ Chủ đề Đọc hiểu Vận dụng cao TNKQ Kể lại trải nghiệm thân TT Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng 20 30% 60% TL Tổng % điểm 60 10% 40% 2.BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Thôn Vận Nhận g hiểu Vận kiến thức dụng biết dụng cao Thơ thơ lục bát Nhận biết: 3TN - Nhận biết số tiếng, số dòng, vần, nhịp thơ lục bát - Chỉ tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); từ đa nghĩa 5TN TL TL 269 từ đồng âm; biện pháp tu từ ẩn dụ hốn dụ,so sánh,điệp ngữ Thơng hiểu: - Nêu chủ đề thơ, cảm xúc chủ đạo nhân vật trữ tình thơ - Nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ cách ứng xử gợi từ văn Viết Kể lại Yêu cầu chung: Viết trải nghiệm văn kể lại trải nghiệm của thân thân; sử dụng kể thứ để chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể Nhận biết: Kiểu bài, đối tượng: Xác định kiểu tự đối tượng cần kể Thông hiểu: - Kĩ viết :Đảm bảo cấu trúc văn tự - Xác định yêu cầu đề bài: Kể 1* trải nghiệm thân Vận dụng: Vận dụng hiểu biết KT, KN tạo lập văn bản: - Sử dụng kể phù hợp - Thể đượccác việc chính: bắt đầu-diễn biến-kết thúc - Thể cảm xúc, học Trước việc kể Vận dụng cao: Sáng tạo hoàn chỉnh: - Lời kể sinh động, hấp dẫn,sáng tạo - Bố cục mạch lạc hoàn chỉnh,đảm bảo chuẩn ngữ pháp 1* 1* 1TL* 270 Tổng TN Tỉ lệ % 20 Tỉ lệ chung 5TN 40 TL 30 60 TL 10 40 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I LỚP Phần I: Đọc -hiểu văn: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: QUÊ HƯƠNG Quê hương tiếng ve Lời ru mẹ trưa hè Dịng sơng nước đầy vơi Q hương góc trời tuổi thơ Quê hương cánh đồng vàng Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều Quê hương dáng mẹ yêu Áo nâu nón liêu xiêu Quê hương ngày mơ Tôi cậu bé dại khờ đáng yêu Quê hương tiếng sáo diều Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê Quê hương nhắc tới nhớ ghê Ai xa mong chốn xưa Quê hương mưa Quê hương hàng dừa ven kinh Quê hương phiên chợ quê Chợ trưa mong mẹ mang bánh đa Quê hương tiếng gà Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng Q hương mang nặng nghĩa tình Q hương tơi đẹp xinh tuyệt vời Q hương ta nơi Chơn rau cắt rốn người nhớ Nguyễn Đình Huân (Nguồn: https://baophunuthudo.vn) Em viết đáp án (từ câu đến câu 8) cách ghi chữ đầu phương án trả lời vào làm (4,0 điểm) Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Tự B Năm chữ C Lục bát biến thể D Lục bát Câu Dấu hiệu không thuộc đặc điểm thể thơ thơ trên? A Tổ chức theo cặp: dòng sáu tiếng dòng tám tiếng B Câu thơ thường ngắt nhịp chẵn 2/2/2; 2/4; 4/4;… C Mỗi dịng thơ có năm tiếng D Tiếng cuối dòng sáu vần với tiếng sáu dòng tám; tiếng cuối dòng tám lại vần với tiếng cuối dòng sáu Câu Trong thơ, tác giả sử dụng từ láy? A Một B Hai Câu Chủ đề thơ viết về: C Ba D Bốn 271 A.Tình cảm bạn bè B.Tình yêu quê hương C Tình u người lính D.Tình u thiếu nhi Câu Em hiểu nội dung hai câu thơ sau: “Quê hương tiếng ve Lời ru mẹ trưa hè ơi” A Quê hương gắn liền với âm quen thuộc, bình dị, ấm áp, đầy yêu thương B Quê hương gắn liền với không gian bao la, khoáng đạt, với cánh đồng vàng mênh mang trời chiều C Quê hương gắn liền với lời ru mẹ, với dịng sơng nước vơi đầy D Quê hương gắn liền với tiếng ve trưa hè, với góc trời tuổi thơ Câu Chỉ cụm danh từ có hai câu thơ sau: “Quê hương mưa Quê hương hàng dừa ven kinh” A quê hương, mưa B mưa, hàng dừa ven kinh C mưa, hàng dừa ven kinh D hàng dừa ven kinh, quê hương Câu Tình cảm tác giả không bộc lộ qua thơ? A.tình cảm u mến gắn bó thiết tha; B.thể niềm trân trọng, tự hào, C biết ơn , tình nghĩa với quê hương D.nỗi buồn đau ,tiếc nuối quê hương Câu Theo em, ý không phù hợp nói ý nghĩa tình cảm quê hương đời người? A giúp người sống tốt hơn; B động lực giúp người có ý thức phấn đấu hồn thiện thân; C giúp người không quên nguồn cội; D chê bai,phản bội quê hương; Từ câu đến câu 10, em viết câu trả lời vào làm Câu (1,0 điểm) Em có nhận xét nét đặc sắc việc sử dụng biện pháp tu từ thơ ? Câu 10 (1,0) điểm) Thông điệp tâm đắc rút từ văn gì? Phần II Viết (4,0 điểm) Em kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân HẾT 272 IV.HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I LỚP Phầ n I Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU D C C B A B D 4,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 D *Nhận xét nét đặc sắc việc sử dụng biện pháp tu từ thơ 0,5 1,0 -Điệp ngữ: “Quê hương là” ,”Quê hương “được nhắc lại nhiều lần vừa nhấn mạnh vừa tạo giọng điệu nhịp nhàng, tăng sức gợi hình gợi cảm sinh động hấp dẫn cho đoạn thơ -So sánh: Quê hương tiếng ve, góc trời tuổi thơ, tiếng sáo diều, phiên chợ quê nhấn mạnh hình ảnh cụ thể, gần gũi bình, gợi phong phú đa dạng vẻ đẹp quê hương -Điểm 1,0: gọi tên 02 biện pháp, nhận xét nét đặc sắc biện pháp tu từ - Điểm 0,5: gọi tên 01 biện pháp, nhận xét nét đặc sắc biện pháp tu từ - Điểm 0,25 : gọi tên biện pháp mà không 10 -Điểm : Không trả lời trả lời sai hồn tồn HS nêu cụ thể số thông điệp sau: 1,0 - Phải nhớ quê hương yêu dấu -Phải yêu mến ,tự hào quê hương -Hãy sống có trách nhiệm với quê hương Lưu ý: HS nêu thông điệp tâm đắc cho điểm tối đa Nêu thông điệp cho 0,5 điểm Nêu từ thông điệp trở lên cho 0,25 đ II Câu VIẾT 4,0 273 a Đảm bảo cấu trúc văn tự b Xác định yêu cầu đề 0,5 0,5 Kể lại trải nghiệm đáng nhớ với người thân kể chuyến xa, khám phá trải nghiệm thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập bao điều lạ c Kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân 2,0 HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ - Giới thiệu trải nghiệm đáng nhớ thân - Các kiện chính: mở đầu - diễn biến - kết thúc - Thể cảm xúc trải nghiệm kể d Sáng tạo - Lời kể sinh động, hấp dẫn,sáng tạo - Bố cục mạch lạc hoàn chỉnh,đảm bảo chuẩn ngữ pháp 1,0 ... thiệu học tri thức Ngữ văn Kiểu văn bản: Nghị luận (Là ? Văn “Xem người ta kìa!” thuộc kiểu loại văn chủ yếu dùng để văn văn học? thuyết phục người đọc- người ? Nêu hiểu biết em kiểu văn đó? nghe... việc lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực hành viết đoạn văn, văn sống hàng ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Bảng giao... kiến thức trạng ngữ, nắm vững đặc điểm hình thức chức trạng ngữ, nhận câu có trạng ngữ giá trị biểu đạt chúng, biết cách thêm phần trạng ngữ vào câu theo yêu cầu - HS nhận diện thành ngữ văn đọc,