Giáo án Ngữ văn 10 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 5)

106 21 0
Giáo án Ngữ văn 10 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 5)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 10 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 5) Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 10 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 5) Kế hoạch dạy học Ngữ văn 10 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 5)

NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN NGỮ VĂN - LỚP 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Cả năm: 35 tuần thực dạy (3 tiết/tuần) = 105 tiết Học kì I: 18 tuần = 54 tiết (trong có tiết kiểm tra kì cuối kì) Học kì II: 17 tuần = 51 tiết (trong có tiết kiểm tra kì cuối kì) ST T TÊN BÀI/ CHỦ ĐỀ SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN KỂ (11 tiết) TIẾ T TÊN VĂN BẢN Truyện vị thần sáng tạo giới (Thần thoại Việt Nam) Truyện vị thần sáng tạo giới (Thần thoại Việt Nam) Tản Viên từ Phán lục (Chuyên chức Phán đền Tản Viên – Nguyễn Dữ) Tản Viên từ Phán lục (Chuyên chức Phán đền Tản Viên – Nguyễn Dữ) Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân Tiếng Việt Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm truyện TUẦ N CM YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết phân tích số yếu tố truyện nói chung thần thoại nói riêng như: cốt truyện, không gian, thời gian, nhân vật, lời người kể chuyện thứ ba lời nhân vật - Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thơng điệp văn bản; phân tích số THIẾT BỊ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm truyện Nói nghe: Giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện Thực hành đọc Tê-dê (Trích Thần thoại Hy Lạp – Ê-đi Ha-mintơn (Edith Hamilton) kể) Củng cố, mở rộng 10 11 VẺ ĐẸP CỦA THƠ CA (10 tiết) Chùm thơ hai-cư (haiku) Nhật Bản Chùm thơ hai-cư (haiku) Nhật Bản Thu hứng (Cảm xúc mùa thu – Đỗ Phủ) Thu hứng (Cảm xúc mùa thu – Đỗ Phủ) Mùa xn chín (Hàn Mặc Tử) Bản hịa âm ngơn từ tiếng thu 12 13 14 15 16 để xác định chủ đề - Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm truyện - Biết thuyết trình (giới thiệu, đánh giá) nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện - Sống có khát vọng, có hồi bão thể trách nhiệm với cộng đồng - Phân tích đánh giá giá trị thẩm mĩ số yếu tố thơ từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, nhân vật trữ tỉnh (chủ thể trữ tỉnh) NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Lưu Trọng Lư (Chu Văn Sơn) Thực hành tiếng Việt Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ Nói nghe: Giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ Thực hành đọc Cánh đồng (Ngân Hoa) Củng cố, mở rộng 17 18 19 20 21 - Liên hệ để thấy số điểm gần gũi nội dung tác phẩm thơ thuộc hai văn hoá khác - Nhận biết lỗi dùng từ lỗi trật tự từ, biết cách sửa lỗi - Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm thơ - Biết thuyết trình (giới thiệu đánh giải nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ - Biết nuôi dưỡng đời sống tâm hồn phong phú, có khả rung động NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG NGHỆ THUẬT THUYẾT PHỤC TRONG VĂN NGHỊ LUẬN (10 tiết+ tiết kiểm tra GK) Hiền tài nguyên khí quốc gia (Trích -Thân Nhân Trung) Hiền tài nguyên khí quốc gia (Trích Thân Nhân Trung) Yêu đồng cảm (Trích – Phong Tử Khải Yêu đồng cảm (Trích – Phong Tử Khải Kiểm tra GK Kiểm tra GK Chữ bầu lên nhà thơ (Trích – Lê Đạt) Tiếng Việt Viết luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm Viết luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm Nói nghe: Thảo luận vấn đề đời sống có ý kiến khác Thực hành đọc Thế giới mạng & (Trích – Nguyễn Thị Hậu) Củng cố, mở rộng 22 23 24 25 26 27 28 29 10 30 11 31 32 33 trước vẻ đẹp sống - Nhận biết phân tích nội dung luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn nghị luận Phân tích mối quan hệ luận điểm, lí lẽ, chứng vai trò chúng việc thể nội dung văn nghị luận - Xác định ý nghĩa văn nghị luận; dựa vào luận điểm, lí lẽ chứng để nhận biết mục đích, quan điểm người viết - Biết nhận khắc phục lỗi mạch lạc liên NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SỨC SỐNG CỦA SỬ THI (9 tiết) Héc-to từ biệt Ăngđrơ-mác (Trích I-li-át – Hơ-me-rơ – Hómèros) Héc-to từ biệt Ăngđrơ-mác (Trích I-li-át – Hơ-me-rơ – Hómèros) Đăm Săn bắt Nữ Thần Mặt Trời (Trích Đăm Săn – Sử thi Êđê) Đăm Săn bắt Nữ Thần Mặt Trời (Trích Đăm Săn – Sử thi Êđê) Thực hành TV Trả + Viết báo cáo 34 35 12 36 13 37 38 39 kết văn - Viết luận thuyết thúc người khác từ bỏ thái quen hay quan niệm - Biết thảo luận vấn đề có ý kiến khác - Có thái độ quý trọng hiền tài, biết đồng cảm với người khác sống có trách nhiệm - Biết nhận xét nội dung bao quát văn bản; biết phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật mối quan hệ chúng; nêu ý nghĩa tác phẩm người đọc - Nhận biết phân tích số yếu tố NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG nghiên cứu vấn đề Viết báo cáo nghiên cứu vấn đề Nói nghe: Trình bày báo cáo kết nghiên cứu vấn đề Thực hành đọc Ra-ma buộc tội (Trích Rama-ya-na – Van-miki) Củng cố, mở rộng 40 41 42 14 sử thi: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật - Hiểu cách đánh dấu phần bị tinh lược văn bản, cách thích trích dẫn ghi cước - Viết báo cáo nghiên cứu có sử dụng tích dân, cước chú; có hiểu biết quyền sở hữu trí tuệ tránh đạo văn - Biết trình bày báo cáo kết nghiên cứu vấn đề - Biết trân trọng giá trị tinh thần to lớn thể sáng tác ngơn từ thời cổ đại cịn truyền đến NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG TÍCH TRỊ SÂN KHẤU DÂN GIAN (10 tiết+ tiết kiểm tra CK) Xuý Vân giả dại (Trích chèo Kim Nham) Xuý Vân giả dại (Trích chèo Kim Nham) Huyện đường (Trích tuồng Nghêu, Sị, Ốc, Hến) Múa rối nước địa soi bóng tiền nhân (Phạm Thùy Dung) Viết báo cho nghiên cứu (Về vấn đề văn hoá truyền thống Việt Nam) Viết báo cho nghiên cứu (Về vấn đề văn hoá truyền thống Việt Nam) Nói nghe: Lắng nghe phản hồi thuyết trình kết nghiên cứu Thực hành đọc Hồn thiêng đưa đường (Trích tuồng Sơn Hậu) Củng cố, mở rộng Ôn tập KT Kiểm tra CK Kiểm tra CK Trả KT 43 44 15 45 46 47 16 48 49 17 50 51 52 53 54 18 - Nhận biết phân tích số yếu tố văn chèo tuồng như: đề tài, tinh vơ danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền; phát giá trị đạo đức, văn hoá từ văn học - Nêu ý nghĩa hay tác động văn thông tin đọc thân - Viết báo cáo nghiên cứu, có sử dụng trích dẫn, cước phương tiện hỗ trợ; có hiểu biết quyền sở hữu trí tuệ tránh đạo văn - Biết lắng nghe phản NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG NGUYỄ N TRÃI – "DÀNH CÒN ĐỂ TRỢ DÂN NÀY (13 tiết) Tác gia Nguyễn Trãi Bình Ngơ đại cáo (Đại cáo bình Ngơ – Nguyễn Trãi) Bình Ngơ đại cáo (Đại cáo bình Ngơ – Nguyễn Trãi) Bảo kính cảnh giới, 43 (Gương báu răn mình, 43 – Nguyễn Trãi) Bảo kính cảnh giới, 43 (Gương báu răn mình, 43 – Nguyễn Trãi) Dục Thuý sơn (Núi Dục Thuý – Nguyễn Trãi) Dục Thuý sơn (Núi Dục Thuý – Nguyễn Trãi) Thực hành TV Viết văn nghị luận vấn đề xã hội 55 56 19 57 58 59 20 60 21 61 62 63 hồi thuyết trình kết nghiên cứu - Có thái độ trân trọng di sản nghệ thuật quý báu mà ông cha truyền lại - Vận dụng hiểu biết Nguyễn Trãi để đọc hiểu số tác phẩm tác gia - Nhận biết phân tích bối cảnh lịch sử – văn hố thể văn văn học - Nhận biết phân tích cách xếp, trình bày luận điểm, lí lẽ, chứng vai trị yếu tố biểu cảm văn NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Viết văn nghị luận vấn đề xã hội Nói nghe: Thảo luận vấn đề xã hội có ý kiến khác Thực hành đọc Bạch Đằng hải (Cửa biển Bạch Đằng – Nguyễn Trãi) 64 65 22 66 23 Củng cố, mở rộng QUYỀN NĂNG CỦA NGƯỜI KỂ 67 Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ - Vích-to Huy-gơ) Người cầm quyền 68 69 nghị luận - Viết văn nghị luận vấn đề xã hội: trình bày rõ quan điểm hệ thống luận điểm, viết có cấu trúc chặt chẽ sử dụng chứng thuyết phục - Biết thảo luận vấn đề có ý kiến khác đưa thuyết phục; tôn trọng người đối thoại - Kính trọng, biết ơn học tập nhân vật kiệt xuất có đóng góp lớn lao cho lịch sử văn hoá dân tộc - Nhận biết phân tích số yếu tố truyện như: người kể NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHUYỆ N (11 tiết+ tiết kiểm tra) khơi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ - Vích-to Huy-gơ) Dưới bóng hồng lan (Thạch Lam) Dưới bóng hồng lan (Thạch Lam) Một chuyện đùa nho nhỏ (An-tôn Sê-khốp – Anton Chekhov) Một chuyện đùa nho nhỏ (An-tôn Sê-khốp – Anton Chekhov) Thực hành tiếng Việt Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm văn học (Chủ đề nhân vật tác phẩm truyện) Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm văn học (Chủ đề nhân vật tác phẩm truyện) Nói nghe: Thảo luận vấn đề văn học có ý kiến khác Củng cố, mở rộng +Thực hành đọc Con khướu sổ lồng (Trích – Nguyễn Quang Sáng) 10 70 71 24 72 73 74 25 75 26 76 77 78 chuyện thứ ba người kể chuyện ngơi thứ nhất, điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật - Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể qua văn bản; phát giá trị đạo đức, văn hoá từ văn Hiểu tác dụng biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê; biết cách vận dụng biện pháp vào việc tạo câu - Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm văn học NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG phong phú dân tộc Việt Nam Tuồng khởi xướng thời nhà Tiền Lê có giao thoa, tiếp thu cách biểu diễn hóa trang hí kịch bên Trung Hoa Tuy nhiên, lối hát tuồng du nhập vào nước ta chưa xác định thời gian cụ thể Sân khấu tuồng phần thiếu việc tạo nên kịch tuồng đặc sắc Khác với loại hình sân khấu khác chèo, cải lương Tuồng mang theo âm hưởng hùng tráng với gương nhân vật tận trung báo quốc, xả thân đại nghĩa, học lẽ ứng xử người chung riêng, gia đình Tổ quốc, chất bi hùng đặc trưng thẩm mỹ nghệ thuật Tuồng Có thể nói Tuồng sân khấu người anh hùng Tuồng biểu diễn sân đình, lễ hội Kỳ Yên đình làng, đơi có tư nhân mướn đồn hát tuồng biểu diễn nhà thường có thêm trống lèo thẻ tre để có tới cao trào diễn viên có câu hát hay đánh tưởng thưởng ném thẻ để tính tiền thưởng vãn tuồng Trên sân khấu Tuồng, tất người diễn viên Cùng với người diễn viên, cảnh tượng dần lên; địa điểm thời gian xác định Với câu hát, điệu múa, người nghệ sỹ dựng lên trời tưởng tượng; lúc biển mênh mông, núi rừng bát ngát; vừa triều đình, bãi chiến trờng Các nghệ nhân biểu diễn phải hóa trang mang mặc nạ thể đặc trưng nhân vật như: trung, gian, nịnh, hề, tướng, phải nói lối (hình thức ca - nói), cách đứng, phải chuẩn xác cho thể loại nhân vật Thông qua biểu người nghệ sỹ, khán giả không nhận biết thay đổi khơng gian, thời gian mà cịn thấy xung đột giằng xé nội tâm nhân vật Lối diễn xuất diễn viên tuồng thường nặng tính ước lệ trình thức, tức loại sân khấu ước lệ, cách biểu diễn khuếch đại thật đời để khán giả dễ cảm nhận Nghệ sĩ có động tác nhỏ nhanh lên sân khấu cần tăng cường điệu khán giả kịp nhận thấy Kiểu cách đứng nghệ sĩ để biểu lộ "tâm" nhân vật thiện, ác Mỗi loại nhân vật tuồng lại có lối diễn khác nhau, diện thường thẳng, cương trực, đứng đàng hồng, cịn phản diện gian xảo, láo liên, uốn éo Ngoài thể người nghệ sĩ sân khấu tuồng điệu múa tuồng, lời ca, tiếng hát, nhạc đệm dụng cụ sân khấu cần thiết Ngôn ngữ ca ngâm phải dùng giọng thật to, thật cao rõ Điệu hát quan trọng hát bội "nói lối", tức nói lúc hát, thường để mở đầu cho khúc hát khác 92 NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Các tuyến nhân vật tuồng chủ yếu là: kép, tướng, đào, đào võ, lão, với loại nhân vật lại có cách hóa trang riêng Màu sắc dùng để hóa trang mặt phổ biến trắng, đỏ, xanh màu đen Mặt trắng (diện mạo đẹp đẽ, tính cách trầm tĩnh), mặt đỏ (người trí dũng, chững chạc), mặt rằn (diện mạo xấu xí, tính cách nóng nảy), mặt trịng xéo đen (tướng phản, hai bên thái dương có vết đỏ người nóng nảy, tròng xéo đen đỏ thắm hay xanh người vũ dũng), mặt mốc (xu nịnh), mặt lưỡi cày (người đoản hậu, nhát gan) Trong tuồng có nhiều yếu tố nghệ thuật tham gia, âm nhạc giữ vai trị quan trọng Ngồi việc đệm cho hát, cho múa, cho hiệu sân khấu phong ba bão tố, chiến trận sa trường, đăng đàn bái tướng, âm nhạc sân khấu tuồng cịn thể tình cảm nhân vật lớp diễn khơng lời cịn làm cầu nối giới nội tâm nhân vật tới khán giả Dàn nhạc tuồng gồm có gõ (trống, la, mõ ), (kèn, sáo, chủ yếu kèn), dây (nhị, cò, hồ, đại, tiểu ) gảy (tam, tứ, nguyệt ) Tuồng mang theo âm hưởng hùng tráng với gương tận trung báo quốc, xả thân đại nghĩa, học lẽ ứng xử người chung riêng, gia đình Tổ quốc, chất bi hùng đặc trưng thẩm mỹ Tuồng Những vấn đề nghiên cứu từ kịch tuồng đến sân khấu biểu diễn tuồng chưa phổ biến nghiên cứu sâu Theo phát triển người xã hội loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian đứng trước nhiều vấn đề cần phải giải Phụ lục Rubic chấm viết TIÊU CHÍ Hình thức (3 điểm) CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – điểm) (5 – điểm) (8 – 10 điểm) điểm điểm Bài làm cịn sơ Bài làm tương đối đẩy sài, trình bày cẩu đủ, chu thả Trình bày cẩn thận Sai lỗi tả Chuẩn kết câu đoạn Sai kết cấu đoạn Khơng có lỗi tả 93 điểm Bài làm tương đối đẩy đủ, chu Trình bày cẩn thận Chuẩn kết câu đoạn Khơng có lỗi tả NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Có sáng tạo – điểm Nội dung (7 điểm) – điểm Nội dung sơ sài Nội dung đúng, đủ dừng lại trọng tâm mức độ biết Có – ý mở nhận diện rộng nâng cao điểm Nội dung đúng, đủ trọng tâm Có – ý mở rộng nâng cao Có sáng tạo Điểm TỔNG TIẾT THỰC HÀNH ĐỌC MỞ RỘNG HỒN THIÊNG ĐƯA ĐƯỜNG (TRÍCH TUỒNG SƠN HẬU) I MỤC TIÊU Về kiến thức ❖ Học sinh nêu khác biệt ngôn ngữ đoạn trích tuồng Sơn Hậu (tuồng cung đình) với đoạn trích tuồng Nghêu, Sị, Ốc, Hến (tuồng dân gian) học trước ❖ Học sinh nhận xét chất bi hùng kiện nghĩa vua tơi, tình huynh đệ thể đoạn trích – điều tạo nên sức hấp dẫn mê tuồng khán giả thời trước Về lực: Học sinh vận dụng lực ngôn ngữ lực cảm thụ để đọc hiểu văn Về phẩm chất: Học sinh khơi gợi tinh thần dũng cảm, trượng nghĩa, cảm nhận nét đặc sắc nghệ thuật sân khấu truyền thống II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập 94 NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ a Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học b Nội dung thực hiện: ❖ HS thực bảng K – W – L điều biết, muốn biết chưa biết nghệ thuật tuồng sau học hết chủ đề Bước Giao nhiệm vụ học tập Gợi ý đáp án GV đặt câu hỏi GV linh hoạt dựa vào phần ghi chép chia sẻ HS Bước Thực nhiệm vụ Học sinh suy nghĩ trả lời Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ Bước Kết luận, nhận định Giáo viên dẫn dắt vào học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu hoạt động: ❖ Học sinh nêu khác biệt ngơn ngữ đoạn trích tuồng Sơn Hậu (tuồng cung đình) với đoạn trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến (tuồng dân gian) học trước ❖ Học sinh nhận xét chất bi hùng kiện nghĩa vua tơi, tình huynh đệ thể đoạn trích – điều tạo nên sức hấp dẫn mê tuồng khán giả thời trước b Nội dung thực hiện: ❖ Học sinh hồn thành phiếu học tập tìm hiểu tác giả, tác phẩm khái quát 95 NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG chung ❖ Học sinh chia nhóm thực phiếu học tập để tìm hiểu đoạn trích tuồng Bước Giao nhiệm vụ học tập I Tìm hiểu chung ● Giáo viên giao phiếu học tập - San Hậu hay Sơn Hậu tên tuồng (hát bội) cổ khuyết danh Việt Nam (có ● HS thảo luận nhóm đơi ý kiến cho Đào Duy Từ viết), nhóm để hồn thành phiếu học khơng cịn gốc, đời vào khoảng nửa tập tìm hiểu tác giả - tác cuối kỉ 18, sau Đào Tấn chỉnh lý phẩm - Tóm tắt: Vua Tề già yếu, qua đời, Bước Thực nhiệm vụ thái sư Tạ Thiên Lăng anh em âm Học sinh thực hành làm mưu chiếm ngơi, tống giam Phàn thứ hậu có mang Họ giết lão quan Lý Khắc Bước Báo cáo, thảo luận Thường, võ tướng Khương Học sinh chia sẻ làm báo cáo Linh Tá giả hàng thái sư tìm cách phần làm cứu thái hậu Bà Nguyệt Hạo (Nguyệt Kiểu) chị ba anh em họ Tạ, vốn Bước Kết luận, nhận định thứ hậu vua Tề, đau đớn Giáo viên chốt kiến thức em phản bội, thái giám Tử Trình, Đổng Kim Lân Khương Linh Tá lập mưu cứu thứ hậu hoàng tử sinh thoát khỏi ngục tối Chuyện bại lộ, Tạ Thiên Lăng cho quân đuổi theo, Khương Linh Tá lại cản đường để Đổng Kim Lân đưa thứ phi hoàng tử sinh chạy trốn Linh Tá chống không quân Thiên Lăng bị chém đứt đầu Kim Lân bị lạc rừng, Linh Tá lên thành đuốc đưa đường cho Kim Lân dẫn hoàng tử thứ phi đến thành San Hậu Đổng Kim Lân củng cố lực lượng tiếp tục chiến đấu chống Tạ Thiên Lăng Cánh thái sư cố thủ thành, Tạ Thiên Lăng bắt mẹ Đổng Kim Lân làm tin, Kim Lân phá thành chúng giết mẹ ông 96 NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhờ giúp đỡ Nguyệt Hạo (lúc tu chùa), quân Đổng Kim Lân đưa bà đổi lấy mẹ Kim Lân Cuối cùng, quân Kim Lân chiến thắng Tạ Ôn Đình, em trai Tạ Thiên Lăng bị hồn Khương Linh Tá chém chết, Thiên Lăng bị đuổi q Hồng tử lên ngơi vua - Bố cục: Tuồng hát có hồi, hồi hát độ giờ; hồi khơng có tựa riêng, gọi chung tuồng San Hậu + Hồi thứ nói Phàn Viên Ngoại tống cung nữ + Hồi thứ nhì nói Phàn Cơng chém sứ giả + Hồi thứ ba nói Tạ Nguyệt Kiểu tu Bước Giao nhiệm vụ học tập II Đọc hiểu văn ● Giáo viên giao phiếu học tập Bố cục việc văn ● HS thảo luận nhóm đơi nhóm để hoàn thành phiếu học + Phần từ đầu đến (Hồn Linh Tá báo đèn tập tìm hiểu đoạn trích tuồng hiệu): Kim Lân hộ tống thứ phi hoàng tử Sơn Hậu đường gặp hồn Linh tá Bước Thực nhiệm vụ + Phần đến (Chân trời hây Học sinh thực hành làm hây): Hồn Linh Tá hóa thành đuốc soi Bước Báo cáo, thảo luận đường cho Kim Lân đến Sơn Hậu an toàn Học sinh chia sẻ làm báo cáo + Phần 3: Còn lại: Anh em từ tạ phần làm Các kiện Bước Kết luận, nhận định + Kim Lân gặp lại hồn Linh Tá Giáo viên chốt kiến thức + Hồn Linh Tá hóa thành đuốc trò chuyện dẫn lối cho Kim Lân 97 NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG + Hai anh em từ biệt Hoàn cảnh éo le Kim Lân lúc - Hồn cảnh éo le: Phá mn vịng qn sĩ “Kiếm Thứ phi kiếm chẳng thấy tin/thương tử hồng cịn nhỏ/Khát sữa lại đói cơm/ Cắn máu tay thấm giọt nhi long/Nhất thờ trợ miễn khát” Vừa giết giặc vừa bảo tồn tính mạng cho hồng tử thứ phi, vừa chạy trốn quân địch đến vùng Sơn Hậu - Xung quanh có núi non, rừng khơng có ánh sáng, ngẫm lại chuyện xưa hi vọng có ánh sáng soi đường lối “Sau lưng không tiếng nhạc/Trước mắt thấy đầu non/ Lạc vào chốn sơn trung/Đã không dời nước bước/ Xưa Hán Minh giúp nước/ Mặt trời xuất tan canh” Sự xuất hồn Linh Tá tình nghĩa huynh đệ Linh Tá – Kim Lân - Hồn Linh Tá xuất lời thề ban xưa “Xưa có lời đoạn thệ/Nay phải đến báo tin/Cậy anh phù Hoàng tử Thứ phi/Khá gắng sức nghiệp Tề đem lại” Kim Lân vô ngạc nhiên “Ta Linh Tá! Ta Linh Tá/Mệnh dĩ vong! Mệnh dĩ vong!/ Thủ cấp lưu thử/ Công hà nhật công” – lo cho việc mai táng em khơng chu tất - Kim Lân biểu đạt cảm xúc đau đớn, xót xa trước tình nghĩa huynh đệ lâu năm, đau đớn khơng thể huynh đệ đồng cam cộng khổ, cứu nước cứu vua “Thống thiết 98 NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG can tràng đoạn đoạn/ Sầu đê mê ngọc lệ sái uông uông/Thùy trì đán biệt Sâm Thương/ Thùy tri đán biệt Sâm Thương” đồng thời tiếc nuối cho phận anh hùng không phù trợ để lập nghĩa lớn cho quốc gia “Tiếc bất anh hùng/Lầm tay phản tặc/Lất au phù bật/Vây cánh cho nhau?/Vì quốc gia đại nghĩa/ Hồi nghiệp tận kì trung” - Kim Lân đau xót nhờ Linh Tá nguyện phị hồng tử cịn gánh vác trách nhhiệm đánh tan kẻ địch “Phị Hồng tử đành có mỗ/ Ngăn tặc binh sở cậy nhà ngươi/ Hồn yêngd dà chín suối xa chơi/Biết thưở thấy mặt” - Linh Tá hóa đèn hồng soi đường lối phù trợ cho Kim Lân cứu thứ phi hoàng tử - Linh Tá Kim Lân từ biệt nhau, Kim Lân nói lời từ tạ “Hồn thương hồn tiếc hây hây/ Âm dương phút từ xa vời” - Kim Lân vừa đến thành Sơn Hậu đèn liên tắt Nhận xét tình nghĩa huynh đề Linh Tá Kim Lân: u thương, gắn bó, nguyện hi sinh nhau, hỗ trợ lẫn nhau, trọng tình trọng nghĩa Đặc biệt ln trách nhiệm với vua với nước, với nghĩa lớn quốc gia đại Nhận xét chất bi hùng việc: Giải vòng vây quân địch, hộ tống thứ phi hoàng tử tới nơi an tồn � Cơng việc đại 99 NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG sự, trọng đại quốc gia dân tộc So sánh ngơn ngữ tuồng cung đình (Sơn Hậu) tuồng dân gian (Nghêu, Sị, Ốc, Hến) - Tuồng cung đình: Nhấn mạnh vào tình cảm cao đẹp, đạo nghĩa trung quân quốc, nhiều từ ngữ cổ điển, nhiều tích ngơn ngữ trang trọng, diễn đạt có vần điệu - Tuồng dân gian: Nhấn mạnh vào sự, nhân tình thái, việc diễn đời sống nhân dân, ngôn ngữ dân dã, đời thường, từ ngữ dễ hiểu ngắn gọn HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu hoạt động: ❖ Học sinh diễn lại đoạn trích thể tính chất hào hùng thiêng liêng tuồng cung đình b Nội dung thực HS chia nhóm thực Bước Giao nhiệm vụ học tập Giáo viên giao nhiệm vụ GV linh hoạt sử dụng phần nội dung phần chia sẻ học sinh Bước Thực nhiệm vụ Học sinh thực Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày phần làm Bước Kết luận, nhận định GV chốt lại chia sẻ, lựa chọn 100 NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG chia sẻ tốt để lớp tham khảo HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ a Mục tiêu hoạt động: Học sinh cảm nhận liên hệ tinh thần dũng cảm, trượng nghĩa, cảm nhận vẻ đẹp tình nghĩa huynh đệ, anh em thể đoạn trích tuồng b Nội dung thực hiện: HS chia sẻ cảm nhận Bước Giao nhiệm vụ học tập Giáo viên giao nhiệm vụ Học sinh thảo luận thực Bước Thực nhiệm vụ Học sinh thực thảo luận Bước Báo cáo, thảo luận HS trình bày suy ngẫm quan điểm thân Gợi ý: Bàn luận tình nghĩa huynh đệ xưa Vai trò tầm quan trọng việc giữ lời hứa, trọng chữ tín Học sinh trình bày phần làm Bước Kết luận, nhận định GV chốt lại chia sẻ, lựa chọn chia sẻ tốt để lớp tham khảo Phụ lục Phiếu tập tìm hiểu đoạn trích tuồng 101 NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 102 NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 103 NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Phụ lục Rubic đánh giá thảo luận nhóm 104 NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – điểm) (5 – điểm) (8 – 10 điểm) điểm Hình thức (2 điểm) điểm Bài làm sơ Bài làm tương đối đẩy sài, trình bày cẩu đủ, chu thả Trình bày cẩn thận Sai lỗi tả Khơng có lỗi tả điểm Bài làm tương đối đẩy đủ, chu Trình bày cẩn thận Khơng có lỗi tả Có sáng tạo - điểm Nội dung (6 điểm) (2 điểm) điểm Chưa trả lơi Trả lời tương đối đầy Trả lời tương đối câu hỏi trọng tâm đủ câu hỏi gợi dẫn đầy đủ câu hỏi gợi dẫn Không trả lời đủ Trả lời trọng tâm hết câu hỏi Trả lời trọng Có – ý mở gợi dẫn tâm rộng nâng cao Nội dung sơ sài Có nhiều ý dừng lại mở rộng nâng cao mức độ biết Có sáng tạo nhận diện điểm Hiệu nhóm – điểm điểm Các thành viên Hoạt động tương đối chưa gắn kết chặt gắn kết, có tranh luận chẽ đến thơng nhát Vẫn cịn thành viên khơng Vẫn cịn thành viên tham gia hoạt không tham gia hoạt động động 105 điểm Hoạt động gắn kết Có đồng thuận nhiều ý tưởng khác biệt, sáng tạo Toàn thành viên tham gia hoạt động NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Điểm TỔNG 106 ... văn minh, tiến Phụ lục Phiếu học tập tìm hiểu đoạn trích tuồng 47 NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 48 NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 49 NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI. .. phát tri? ??n giá trị văn hóa 21 NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Phụ lục Phiếu học tập tìm hiểu chèo, tuồng 22 NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Phụ lục Rubic đánh giá... dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương NGỮ VĂN 10 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ phương tiện phi ngơn ngữ Ơn tập KT CK 102 Kiểm tra CK 103

Ngày đăng: 21/08/2022, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan