1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 10 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1)

469 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án ngữ văn 10 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1) Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1)

TÊN BÀI DẠY: BÀI 1: SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN KỂ Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 10 Thời gian thực hiện: … tiết A TỔNG QUAN MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Học sinh nhận biết số yếu tố (cốt truyện, không gian, thời gian, kể, nhân vật,…) truyện kể nói chung thần thoại nói riêng - Học sinh phân tích yếu tố (cốt truyện, không gian, thời gian, kể, nhân vật,…) thể truyện kể nói chung thần thoại nói riêng - Học sinh phân tích số để xác định chủ đề truyện kể nói chung thần thoại nói riêng - Học sinh đánh giá chủ đề, tư tưởng thơng điệp văn truyện kể nói chung thần thoại nói riêng 2.1Về lực chung - Học sinh phát triển: Tư phản biện, lực hợp tác, giải vấn đề,… 2.2Về lực đặc thù - Học sinh viết văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm truyện - Học sinh thuyết trình (giới thiệu, đánh giá) nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện Về phẩm chất Học sinh có ý thức sống có khát vọng, có hồi bão, thể trách nhiệm với cộng đồng NỘI DUNG BÀI HỌC Đọc ● Tri thức ngữ văn ● Truyện kể vị thần sáng tạo giới ● Chuyện chức phán đền Tản Viên ● Chữ người tử tù ● Tê – đê (Trích Thần thoại Hi Lạp) Thực hành Tiếng Việt ● Từ Hán Việt B TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TIẾT TRI THỨC NGỮ VĂN I MỤC TIÊU Về kiến thức - Học sinh nhận biết số yếu tố (cốt truyện, không gian, thời gian, ngơi kể, nhân vật,…) truyện kể nói chung thần thoại nói riêng - Học sinh phân tích yếu tố (cốt truyện, không gian, thời gian, kể, nhân vật,…) thể truyện kể nói chung thần thoại nói riêng - Học sinh phân tích số để xác định chủ đề truyện kể nói chung thần thoại nói riêng - Học sinh đánh giá chủ đề, tư tưởng thơng điệp văn truyện kể nói chung thần thoại nói riêng Về lực - Học sinh viết văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm truyện - Học sinh thuyết trình (giới thiệu, đánh giá) nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện - Học sinh phát triển: Tư phản biện, lực hợp tác, giải vấn đề,… Về phẩm chất: Học sinh có ý thức sống có khát vọng, có hoài bão, thể trách nhiệm với cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ a Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học b Nội dung thực hiện: ❖ GV chuẩn bị câu hỏi khởi động: Em biết truyện kể? ❖ Học sinh hoàn thành bảng K – W – L để tìm hiểu kiến thức truyện kể Bước Giao nhiệm vụ học tập Học sinh suy nghĩ dự trù câu trả lời Bước Thực nhiệm vụ Học sinh hoàn thiện phiếu K – W – L Phần chuẩn bị trình chiếu phiếu giáo viên K W L Điều biết Điều muốn biết Điều mong muốn biết thêm Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ kiến thức biết mong muốn học Bước Kết luận, nhận định Giáo viên dẫn dắt vào học: Tìm hiểu truyện kể nói chung đặc biệt giới thần thoại HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu hoạt động: ❖ Học sinh nhận biết số yếu tố (cốt truyện, không gian, thời gian, kể, nhân vật,…) truyện kể nói chung thần thoại nói riêng ❖ Học sinh phân tích yếu tố (cốt truyện, không gian, thời gian, kể, nhân vật,…) thể truyện kể nói chung thần thoại nói riêng ❖ Học sinh phân tích số để xác định chủ đề truyện kể nói chung thần thoại nói riêng TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ a Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học b Nội dung thực hiện: ❖ GV chuẩn bị câu hỏi khởi động: Em biết truyện kể? ❖ Học sinh hồn thành bảng K – W – L để tìm hiểu kiến thức truyện kể Bước Giao nhiệm vụ học tập Học sinh suy nghĩ dự trù câu trả lời Bước Thực nhiệm vụ Học sinh hoàn thiện phiếu K – W – L Phần chuẩn bị trình chiếu phiếu giáo viên K W L Điều biết Điều muốn biết Điều mong muốn biết thêm Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ kiến thức biết mong muốn học Bước Kết luận, nhận định Giáo viên dẫn dắt vào học: Tìm hiểu truyện kể nói chung đặc biệt giới thần thoại HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu hoạt động: ❖ Học sinh nhận biết số yếu tố (cốt truyện, không gian, thời gian, kể, nhân vật,…) truyện kể nói chung thần thoại nói riêng ❖ Học sinh phân tích yếu tố (cốt truyện, khơng gian, thời gian, kể, nhân vật,…) thể truyện kể nói chung thần thoại nói riêng ❖ Học sinh phân tích số để xác định chủ đề truyện kể nói chung thần thoại nói riêng Phụ lục Phiếu học tập tìm hiểu truyện kể Phụ lục Phiếu học tập tìm hiểu thể loại thần thoại Phụ lục Rubic đánh giá hoạt động nhóm tìm hiểu truyện kể TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – điểm) (5 – điểm) (8 – 10 điểm) điểm Hình thức (2 điểm) điểm Bài làm sơ Bài làm tương đối đẩy sài, trình bày cẩu đủ, chu thả Trình bày cẩn thận Sai lỗi tả Khơng có lỗi tả điểm Bài làm tương đối đẩy đủ, chu Trình bày cẩn thận Khơng có lỗi tả Có sáng tạo - điểm Nội dung (6 điểm) (2 điểm) Điểm điểm Chưa trả lơi Trả lời tương đối đầy Trả lời tương đối câu hỏi trọng tâm đủ câu hỏi gợi dẫn đầy đủ câu hỏi gợi dẫn Không trả lời đủ Trả lời trọng tâm hết câu hỏi Trả lời trọng Có – ý mở gợi dẫn tâm rộng nâng cao Nội dung sơ sài Có nhiều ý dừng lại mở rộng nâng cao mức độ biết Có sáng tạo nhận diện điểm Hiệu nhóm – điểm điểm Các thành viên Hoạt động tương đối chưa gắn kết chặt gắn kết, có tranh luận chẽ đến thơng nhát Vẫn cịn thành viên khơng Vẫn cịn thành viên tham gia hoạt không tham gia hoạt động động điểm Hoạt động gắn kết Có đồng thuận nhiều ý tưởng khác biệt, sáng tạo Toàn thành viên tham gia hoạt động Phụ lục 4.1 Mây trắng bay – Bảo Ninh Máy bay cất cánh mưa Tiếng bánh xe gấp lại mạnh bình thường dội độ rung vào thân máy bay Tôi tiếc không nghe lời vợ Đáng lý nên trả vé, đừng theo chuyến Ngày xấu, xấu, thời tiết xấu Máy bay hẫng hụt bước Tay vận complet ngồi bên cạnh mặt nhợt đi, mắt nhắm nghiền, cặp mơi run run Tơi bấu chặt ngón tay vào thành ghế Con người tơi bé tí hin treo vực sâu lúc sâu thẳm - Mây ngồi, bác kìa! - bà cụ ngồi ghế cùng, kề cửa sổ, kêu lên Chiếc TU lấy độ cao cần thiết, bắt đầu bay Hàng chữ điện “Cài thắt lưng an toàn” tắt Nhưng cửa sổ cuồn cuộn mây - Mây cận quá, bác nhỉ, với tay với - Bà cụ nói - Y thể vườn Tay vận complet nhấc mi mắt lên Mơi y mím chặt, vẻ căng thẳng đổi thành quàu quạu - Vậy mà nhiều người họ kháo tàu bay trỗi cao mây bác nhỉ? Tay làm thinh - Chả trời đâu đất biết lối mà bến, thưa bác? Không trả lời, bà cụ chẳng dám hỏi han thêm Bà ngồi im, ơm chặt lịng mây Hình vóc bé nhỏ, teo tóp bà chìm lấp vào thân ghế Khi cô tiếp viên đẩy xe đưa bữa điểm tâm đến, bà không muốn nhận khay đồ ăn Bà bảo cơm nước lạ kiểu chẳng đũa bát chẳng quen, lại ăn no bụng hồi sớm, lại thực tình già chẳng có tiền Cơ gái ân cần giải thích để bà cụ yên tâm giá suất ăn tính gộp tiền vé - Thảo hai lượt tàu bay triệu bạc - bà cụ nói - Vậy mà lúc biếu già vé không quân đơn vị với trai già ngày bảo tốn có trăm ngàn Các cho già có, cịn tính q đừng nói triệu với trăm ngàn, ngàn với trăm khó Bà cụ hạ bàn gấp xuống song không bày bữa ăn lên Tất thứ hộp thứ gói khay bà dồn hết vào mây Bà chẳng ăn chút Lúc người ta mang đồ uống đến, bà xin cốc nước lọc Bà hỏi cô tiếp viên: - Đã đến sông Bến Hải chưa con? - Dạ thưa - Cơ gái nhìn đồng hồ đeo tay - Còn chừng dăm phút Nhưng thưa cụ bay biển nên khơng ngang qua sông mà ngang qua vùng trời vĩ tuyến 17 - Lát qua bật dùm già cửa trịn nhé, cho thống - Ấy chết, mở Cô gái bật cười Ngoài cửa sổ nắng loé lên, cánh máy bay lấp lánh, chốc lát Trên cao này, trời cịn mây Người tơi nơn nao ngồi đu quay Chưa chuyến thấy mệt chuyến Có lẽ bão hồnh hành miền trung nên không trung đầy rẫy ổ gà Máy bay chòng chành, dồi lắc, bên thân sàn khe khẽ phát tiếng rắc rạn Tay vận complet xoè diêm châm thuốc Là dân nghiện lúc tơi thấy gai với khói Lẽ y nên xuống phía mà thả khí chẳng nên phớt lờ hàng chữ “không hút thuốc” sáng trước mũi y vậy, uể oải thầm nghĩ, đậy tờ báo lên mặt nhắm mắt lại Giấc ngủ thiu thiu chầm chậm trườn tới - Làm vậy? Hả! Cái bà già này! Tơi giật bắn Tơi bị giằng khỏi giấc ngủ khơng phải tiếng qt, tay ngồi cạnh tơi khơng quát to tiếng, nạt, nạt khẽ thôi, đủ nghe Nhưng âm hưởng nỗi hoảng hốt cục cằn giọng y tát vào mặt người ta Thận trọng, tơi liếc nhìn Khói thuốc cặp vai to đùng y che khuất bà cụ già, ô cửa sổ - Này, cô kia, cô nhân viên! - Y sang trọng đứng dậy mắng - Tới mà nhìn! Đây hàng khơng xơ bếp? Là phi miếu thờ này, hả? - Van bác - Bà cụ sợ sệt - Bác ơi, van bác Chẳng là, bác ạ, bữa giỗ thằng nhà Non ba chục năm rồi, bác ơi, lên đến miền cháu khuất Tay gần bước xéo lên đùi tôi, xấn lối Bộ mặt hồng hào bừng bừng giận khinh miệt Bà cụ ngồi, lặng phắt, lưng còng xuống, hai bàn tay chắp lại, gầy guộc Trên bàn gấp bày đĩa hoa cúng, nải chuối xanh, phẩm oản ba nhang cắm cốc thuỷ tinh đựng gạo Một ảnh ép kính cỡ bàn tay để dựng vào thành cốc Cô tiếp viên vội tới Cô đứng sững bên cạnh Không kêu lên, khơng lời, lặng nhìn tổng hợp yếu tố dân ca, dân vũ loại hình nghệ thuật dân gian khác vùng đồng Bắc Bộ Nó hình thức kể chuyện sân khấu, lấy sân khấu diễn viên làm phương tiện giao lưu với cơng chúng, biểu diễn ngẫu hứng Sân khấu chèo dân gian đơn giản, mà đa dạng sân đình, sân khấu chuyên nghiệp, lễ hội số đền chùa, Quy mô lớn đơn vị nghệ thuật Chèo Nhà hát Chèo đến Đoàn Chèo, số tỉnh biên chế đội tổ Chèo thuộc đoàn nghệ thuật Trước chèo có phần nói ngâm dân ca, ảnh hưởng nghệ thuật người lính bị bắt mang tới, chèo có thêm phần hát Nội dung chèo lấy từ truyện cổ tích, truyện Nôm; nâng lên mức cao nghệ thuật sân khấu mang giá trị thực tư tưởng sâu sắc Tiếng hát chèo vào tiềm thức bao hệ người Việt, ấn tượng chèo qua câu ca dao: Ăn no lại nằm khoèo Nghe giục trống chèo bế bụng xem Chẳng thèm ăn chả ăn nem Thèm no cơm tẻ, thèm xem hát chèo Trong kịch chèo, nhân vật qua tên, qua hình tượng tác giả tạo dựng, cịn sân khấu chèo, diễn viên người lột tả hay, đẹp, xấu, ác nhân vật Chèo khơng có cấu trúc cố định năm hồi kịch sân khấu châu Âu mà nghệ sỹ tham gia diễn chèo thường ứng diễn Diễn viên đóng chèo nói chung người không chuyên, hợp tổ chức văn nghệ dân gian gọi phường chèo hay phường trò Điển hình số nghệ sĩ NSUT Thu Huyền, NSƯT Thảo Quyên, NSƯT Văn Bằng, NSUT Thu Hà, NSND Đình Ĩng, NSND Quốc Trượng,… nghệ sĩ thực hóa hình tượng nhân vật kịch chèo Chèo sử dụng tối thiểu hai loại nhạc cụ dây đàn nguyệt đàn nhị, đồng thời thêm sáo Ngoài ra, nhạc cơng cịn sử dụng thêm trống chũm chọe Bộ gõ đầy đủ có trống cái, trống con, trống cơm, la, mõ Trống dùng để giữ nhịp cho hát, cho múa đệm cho câu hát Có câu nói “phi trống bất thành chèo” vị trí quan trọng trống đêm diễn chèo Trong chèo đại có sử dụng thêm nhạc cụ khác để làm phong phú thêm phần đệm đàn thập lục, đàn tam thập lục, đàn nguyệt, tiêu v.v Hát chèo in đậm nét tiềm thức dân gian người Việt, không riêng với đồng Bắc Bộ mà tỏa rộng, vươn xa đời sống văn hóa - nghệ thuật đương đại đất nước Tuy nhiên, với phát triển xã hội, loại hình giải trí đời, nhiều người khơng cịn mặn mà với sân khấu chèo Sân khấu cổ truyền Việt Nam nói chung nghệ thuật chèo nói riêng vị Các nghiên cứu chèo nói chung nghiên cứu sân khấu chèo nói riêng tồn động nhiều vấn đề chưa triển khai cụ thể Chính mà kịch chèo dần biến mất, nghệ thuật sân khấu chèo dần bị lãng quên phát triển nhanh chóng xã hội Chèo cần có thích nghi định với thời để tránh bị rơi vào hoàn cảnh di sản phi vật thể để bảo tồn, tránh làm hình thức nghệ thuật kể chuyện sân khấu tiêu biểu dân tộc Phụ lục Rubic đánh giá nói Kết STT Nội dung đánh giá Vấn đề thuyết trình thú vị có ý nghĩa, giúp người nghe có thêm hiểu biết Thơng tin q trình nghiên cứu kết nghiên cứu thuyết trình rõ ràng, mạch lạc Bài thuyết trình có đủ ba phần: Mở đầu, Triển khai, Kết luận Người nói có phong thái tự tin, diễn đạt lưu loát, truyền cảm Các phương tiện hỗ trợ (Powerpoint, hình ảnh minh họa, bảng biểu,…) sử dụng hiệu Người nói tương tác tích cực với người nghe thuyết trình Người nói có tinh thần cầu thị trao đổi, đối thoại với người nghe Đạt Chưa đạt TIẾT CỦNG CỔ MỞ RỘNG I MỤC TIÊU Về kiến thức ❖ Học sinh nhắc lại kến thức chèo, tuồng dân gian nêu kiến thức mong muốn bổ sung loại hình nghệ thuật dân gian ❖ Học sinh thể thái độ, tình cảm với loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian chèo, tuồng, múa rối nước ❖ Học sinh lựa chọn đề tài phù hợp hoàn thành báo cáo kết nghiên cứu (ngoài báo cáo viết) ❖ Học sinh dành thời gian xem đọc thêm tuồng, chèo sân khấu dân gian Về lực Học sinh vận dụng lực ngôn ngữ cảm thụ văn học để ôn tập luyện viết Về phẩm chất: Rút học văn hóa, bảo tồn lưu giữ văn hóa truyền thống dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ a Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học b Nội dung thực hiện: ❖ GV đặt câu hỏi: Con chia sẻ học ghi nhớ cho thú vị sau học hết chủ đề 5? Bước Giao nhiệm vụ học tập Gợi ý đáp án GV đặt câu hỏi GV linh hoạt sử dụng câu trả lời HS để dẫn dắt Bước Thực nhiệm vụ Học sinh suy nghĩ trả lời Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ Bước Kết luận, nhận định Giáo viên dẫn dắt vào học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu hoạt động: ❖ Học sinh nhắc lại kến thức chèo, tuồng dân gian nêu kiến thức mong muốn bổ sung loại hình nghệ thuật dân gian ❖ Học sinh thể thái độ, tình cảm với loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian chèo, tuồng, múa rối nước ❖ Học sinh lựa chọn đề tài phù hợp hoàn thành báo cáo kết nghiên cứu (ngoài báo cáo viết) ❖ Học sinh dành thời gian xem đọc thêm tuồng, chèo sân khấu dân gian b Nội dung thực hiện: ❖ Học sinh chia nhóm thực tập SGK để ôn tập Bước Giao nhiệm vụ học tập Câu Nêu ngắn gọn điều bạn ● Giáo viên chia nhóm HS thảo luận biết chèo, tuồng dân gian qua học để thực tập ôn tập số – Bạn muốn trang bị thêm Phụ lục Bài làm tham khảo Đề tài: Đặc điểm sân khấu tuồng Tuồng loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền đặc sắc Việt Nam hình thành sở ca vũ nhạc trò diễn xướng dân gian vốn có từ lâu đời phong phú dân tộc Việt Nam Tuồng khởi xướng thời nhà Tiền Lê có giao thoa, tiếp thu cách biểu diễn hóa trang hí kịch bên Trung Hoa Tuy nhiên, lối hát tuồng du nhập vào nước ta chưa xác định thời gian cụ thể Sân khấu tuồng phần thiếu việc tạo nên kịch tuồng đặc sắc Khác với loại hình sân khấu khác chèo, cải lương Tuồng mang theo âm hưởng hùng tráng với gương nhân vật tận trung báo quốc, xả thân đại nghĩa, học lẽ ứng xử người chung riêng, gia đình Tổ quốc, chất bi hùng đặc trưng thẩm mỹ nghệ thuật Tuồng Có thể nói Tuồng sân khấu người anh hùng Tuồng biểu diễn sân đình, lễ hội Kỳ n đình làng, đơi có tư nhân mướn đoàn hát tuồng biểu diễn nhà thường có thêm trống lèo thẻ tre để có tới cao trào diễn viên có câu hát hay đánh tưởng thưởng ném thẻ để tính tiền thưởng vãn tuồng Trên sân khấu Tuồng, tất người diễn viên Cùng với người diễn viên, cảnh tượng dần lên; địa điểm thời gian xác định Với câu hát, điệu múa, người nghệ sỹ dựng lên trời tưởng tượng; lúc biển mênh mông, núi rừng bát ngát; vừa triều đình, bãi chiến trờng Các nghệ nhân biểu diễn phải hóa trang mang mặc nạ thể đặc trưng nhân vật như: trung, gian, nịnh, hề, tướng, phải nói lối (hình thức ca - nói), cách đứng, phải chuẩn xác cho thể loại nhân vật Thông qua biểu người nghệ sỹ, khán giả không nhận biết thay đổi không gian, thời gian mà thấy xung đột giằng xé nội tâm nhân vật Lối diễn xuất diễn viên tuồng thường nặng tính ước lệ trình thức, tức loại sân khấu ước lệ, cách biểu diễn khuếch đại thật đời để khán giả dễ cảm nhận Nghệ sĩ có động tác nhỏ nhanh lên sân khấu cần tăng cường điệu khán giả kịp nhận thấy Kiểu cách đứng nghệ sĩ để biểu lộ "tâm" nhân vật thiện, ác Mỗi loại nhân vật tuồng lại có lối diễn khác nhau, diện thường thẳng, cương trực, đứng đàng hồng, cịn phản diện gian xảo, láo liên, uốn éo Ngồi thể người nghệ sĩ sân khấu tuồng điệu múa tuồng, lời ca, tiếng hát, nhạc đệm dụng cụ sân khấu cần thiết Ngơn ngữ ca ngâm phải dùng giọng thật to, thật cao rõ Điệu hát quan trọng hát bội "nói lối", tức nói lúc hát, thường để mở đầu cho khúc hát khác Các tuyến nhân vật tuồng chủ yếu là: kép, tướng, đào, đào võ, lão, với loại nhân vật lại có cách hóa trang riêng Màu sắc dùng để hóa trang mặt phổ biến trắng, đỏ, xanh màu đen Mặt trắng (diện mạo đẹp đẽ, tính cách trầm tĩnh), mặt đỏ (người trí dũng, chững chạc), mặt rằn (diện mạo xấu xí, tính cách nóng nảy), mặt trịng xéo đen (tướng phản, hai bên thái dương có vết đỏ người nóng nảy, tròng xéo đen đỏ thắm hay xanh người vũ dũng), mặt mốc (xu nịnh), mặt lưỡi cày (người đoản hậu, nhát gan) Trong tuồng có nhiều yếu tố nghệ thuật tham gia, âm nhạc giữ vai trị quan trọng Ngồi việc đệm cho hát, cho múa, cho hiệu sân khấu phong ba bão tố, chiến trận sa trường, đăng đàn bái tướng, âm nhạc sân khấu tuồng cịn thể tình cảm nhân vật lớp diễn khơng lời cịn làm cầu nối giới nội tâm nhân vật tới khán giả Dàn nhạc tuồng gồm có gõ (trống, la, mõ ), (kèn, sáo, chủ yếu kèn), dây (nhị, cò, hồ, đại, tiểu ) gảy (tam, tứ, nguyệt ) Tuồng mang theo âm hưởng hùng tráng với gương tận trung báo quốc, xả thân đại nghĩa, học lẽ ứng xử người chung riêng, gia đình Tổ quốc, chất bi hùng đặc trưng thẩm mỹ Tuồng Những vấn đề nghiên cứu từ kịch tuồng đến sân khấu biểu diễn tuồng chưa phổ biến nghiên cứu sâu Theo phát triển người xã hội loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian đứng trước nhiều vấn đề cần phải giải Phụ lục Rubic chấm viết TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – điểm) (5 – điểm) (8 – 10 điểm) điểm Hình thức (3 điểm) điểm điểm Bài làm sơ Bài làm tương đối đẩy sài, trình bày cẩu đủ, chu thả Trình bày cẩn thận Sai lỗi tả Chuẩn kết câu đoạn Bài làm tương đối đẩy đủ, chu Sai kết cấu đoạn Khơng có lỗi tả Khơng có lỗi tả Trình bày cẩn thận Chuẩn kết câu đoạn Có sáng tạo Nội dung (7 điểm) – điểm – điểm điểm Nội dung sơ sài dừng lại mức độ biết nhận diện Nội dung đúng, đủ Nội dung đúng, đủ trọng tâm trọng tâm Có – ý mở Có – ý rộng nâng cao mở rộng nâng cao Có sáng tạo Điểm TỔNG TIẾT THỰC HÀNH ĐỌC MỞ RỘNG HỒN THIÊNG ĐƯA ĐƯỜNG (TRÍCH TUỒNG SƠN HẬU) I MỤC TIÊU Về kiến thức ❖ Học sinh nêu khác biệt ngơn ngữ đoạn trích tuồng Sơn Hậu (tuồng cung đình) với đoạn trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến (tuồng dân gian) học trước ❖ Học sinh nhận xét chất bi hùng kiện nghĩa vua tơi, tình huynh đệ thể đoạn trích – điều tạo nên sức hấp dẫn mê tuồng khán giả thời trước Về lực: Học sinh vận dụng lực ngôn ngữ lực cảm thụ để đọc hiểu văn Về phẩm chất: Học sinh khơi gợi tinh thần dũng cảm, trượng nghĩa, cảm nhận nét đặc sắc nghệ thuật sân khấu truyền thống II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ a Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học b Nội dung thực hiện: ❖ HS thực bảng K – W – L điều biết, muốn biết chưa biết nghệ thuật tuồng sau học hết chủ đề Bước Giao nhiệm vụ học tập Gợi ý đáp án GV đặt câu hỏi GV linh hoạt dựa vào phần ghi chép chia sẻ HS Bước Thực nhiệm vụ Học sinh suy nghĩ trả lời Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ Bước Kết luận, nhận định Giáo viên dẫn dắt vào học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu hoạt động: ❖ Học sinh nêu khác biệt ngôn ngữ đoạn trích tuồng Sơn Hậu (tuồng cung đình) với đoạn trích tuồng Nghêu, Sị, Ốc, Hến (tuồng dân gian) học trước ❖ Học sinh nhận xét chất bi hùng kiện nghĩa vua tôi, tình huynh đệ thể đoạn trích – điều tạo nên sức hấp dẫn mê tuồng khán giả thời trước b Nội dung thực hiện: ❖ Học sinh hoàn thành phiếu học tập tìm hiểu tác giả, tác phẩm khái quát chung ❖ Học sinh chia nhóm thực phiếu học tập để tìm hiểu đoạn trích tuồng Bước Giao nhiệm vụ học tập ● Giáo viên giao phiếu học tập I Tìm hiểu chung - San Hậu hay Sơn Hậu tên tuồng ● HS thảo luận nhóm đơi nhóm (hát bội) cổ khuyết danh Việt Nam (có Phụ lục Phiếu tập tìm hiểu đoạn trích tuồng Phụ lục Rubic đánh giá thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – điểm) (5 – điểm) (8 – 10 điểm) điểm Hình thức (2 điểm) điểm Bài làm cịn sơ Bài làm tương đối đẩy sài, trình bày cẩu đủ, chu thả Trình bày cẩn thận Sai lỗi tả Khơng có lỗi tả điểm Bài làm tương đối đẩy đủ, chu Trình bày cẩn thận Khơng có lỗi tả Có sáng tạo - điểm Nội dung (6 điểm) (2 điểm) Điểm TỔNG điểm Chưa trả lơi Trả lời tương đối đầy Trả lời tương đối câu hỏi trọng tâm đủ câu hỏi gợi dẫn đầy đủ câu hỏi Không trả lời đủ Trả lời trọng tâm gợi dẫn hết câu hỏi Có – ý mở Trả lời trọng gợi dẫn tâm rộng nâng cao Nội dung sơ sài Có nhiều ý dừng lại mở rộng nâng cao mức độ biết Có sáng tạo nhận diện điểm Hiệu nhóm – điểm điểm Các thành viên Hoạt động tương đối chưa gắn kết chặt gắn kết, có tranh luận chẽ đến Vẫn cịn thơng nhát điểm Hoạt động gắn kết Có đồng thuận nhiều ý tưởng khác biệt, sáng tạo thành viên khơng Vẫn cịn thành viên Tồn thành viên tham gia hoạt không tham gia hoạt tham gia hoạt động động động ... hành viết kết nối đọc sau học Về phẩm chất: Học sinh có ý thức sống có khát vọng, có hoài bão, thể trách nhiệm với cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên,... chất Học sinh có ý thức sống có khát vọng, có hồi bão, thể trách nhiệm với cộng đồng NỘI DUNG BÀI HỌC Đọc ● Tri thức ngữ văn ● Truyện kể vị thần sáng tạo giới ● Chuyện chức phán đền Tản Viên ● Chữ... viết để thực hành viết đoạn văn kết nối đọc Về phẩm chất: Học sinh biết trân trọng giá trị truyền thống đẹp II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập

Ngày đăng: 30/09/2022, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w