1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 8 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 5)

101 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Giáo án ngữ văn 8 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 5) soạn chi tiết Giáo án , kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 sách kết nối tri thức với cuộc sống, bài 5 Giáo án bài 5 Ngữ văn 8 sách kết nối tri thức với cuộc sống

NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường: Họ tên giáo viên: ……………………… Tổ: ……………………………………… … TÊN BÀI DẠY: BÀI – NHỮNG CÂU CHUYỆN HÀI Môn học: Ngữ Văn/Lớp: Thời gian thực hiện: … tiết I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Nhận biết phân tích số yếu tố hài kịch như: xung đột hành động nhân vật, lời thoại , thủ pháp trào phúng - Nhận biết số yếu tố truyện cười cốt truyện, bối cảnh, nhân vật ngôn ngữ - Nhận biết câu hỏi tu từ, nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn câu; nêu tác dụng việc sử dụng câu hỏi tu từ nghĩa hàm ẩn; giải thích nghĩa số câu tục ngữ thông dụng - Viết văn nghị luận vấn đề đời sống; nêu lí lẽ, chứng thuyết phục - Trình bày ý kiến vấn đề xã hội; nghe tóm tắt nội dung thuyết trình người khác Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến học - Năng lực nhận biết số yếu tố truyện cười - Năng lực nhận biết câu hỏi tu từ, nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn Phẩm chất: - Có ý thức tránh việc làm kệch cỡm, lố lăng; hưởng đến cách ứng xử phù hợp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm viết, trình bày HS Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập học tập từ khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu cho HS xem hình ảnh số tác phẩm truyện cười tiếng - GV đặt câu hỏi cho HS: Theo em, câu chuyện có yếu tố gây cười thường có đặc điểm gì? NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ chia sẻ câu trả lời sau xem xong tranh, ảnh Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời vài HS chia sẻ câu trả lời trước lớp, HS nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi chia sẻ hay thú vị HS - Từ chia sẻ HS, GV tổng kết lại ý kiến gợi dẫn: Cuộc sống thiếu tiếng cười Có tiếng cười sống vui vẻ, hạnh phúc Và chủ đề hôm học liên quan tới tiếng cười Những câu chuyện hài B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học a Mục tiêu: Nắm nội dung chủ đề Những câu chuyện hài liên hệ với suy nghĩ trải nghiệm thân b Nội dung: GV gợi dẫn HS thông qua câu danh ngôn để đưa HS đến với chủ điểm học c Sản phẩm học tập: HS chia sẻ suy nghĩ, trải nghiệm thân việc học d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học I Giới thiệu học tập - Chủ đề 5: Cuộc sống không - GV gợi dẫn HS vào học tổ chức thể thiếu tiếng cười.Có tiếng cho HS thi kể tên hài kịch, cười vui sảng khối, có tiếng câu chuyện cười học sinh nghe, cười đầy sức mạnh, góp xem, đọc phần loại bỏ xấu NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - GV đặt câu hỏi thêm cho HS: “Theo em, đời sống Điều làm hài kịch, câu chuyện cười? Con người cười mang lại điều cho người đọc?” dùng cách thức, - GV yêu cầu HS chia sẻ suy nghĩ, trải loại hình nghệ thuật để tạo nghiệm thân việc tìm hiểu nên tiếng cười trước truyện cười thói tật mình? Em Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập tìm thấy phần câu trả lời - HS trả lời, chia sẻ câu hỏi gợi mở qua học GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Ở học trước, em làm thảo luận quen với biểu - HS thi kể tác phẩm nghe, tiếng cười qua thơ trào phúng đọc Đường luật Trong học - GV mời vài HS chia sẻ, trả lời này, em tiếp tục khám phá câu hỏi gợi mở GV trước lớp, yêu cầu cách thức tạo tiếng HS lớp lắng nghe nhận xét cười văn thuộc thể Bước 4: Đánh giá kết HS thực loại hài kịch truyện cười nhiệm vụ học tập Những ca dao trào phúng - GV nhận xét, tuyên dương tinh thần tham kết nối với chủ đề học gia thảo luận lớp cho em hiểu rõ ý nghĩa - Đối với câu hỏi lớn, GV không chốt đáp phong phủ biểu đa án sai, không đưa kết dạng tiếng cười văn luận cuối cùng, ý kiển HS học lưu lại tiếp tục tìm tòi, khám phá suốt nội dung học - GV chốt kiển thức chủ đề học  Ghi lên bảng NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Hoạt động 2: Tìm hiểu tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Giúp HS nhận biết số yếu tố hài kịch truyện cười, nhận biết câu hỏi tu từ, nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến phần Tri thức Ngữ Văn c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung nội dung phần Tri thức Ngữ Văn d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu kiểu văn nghị II Tri thức Ngữ văn luận xã hội Hài kịch Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học - Hài Kịch thể loại tập kịch, hướng vào cười nhạo - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi xấu xa, lố bịch, lạc hậu, nhằm kích hoạt kiến thức tri đối lập với chuẩn mực thức hài kịch truyện cười tốt đẹp, tiến Trong hài +Hài kịch là:… kịch có nhiều hình thức xung + Truyện cười là… đột, phổ biến - GV cho HS đọc to thông tin mục không tương xứng bốn Tri thức Ngữ Văn SGK (trang 100), với bên ngồi Xung sau đặt số câu hỏi để kiểm tra mức đột kịch biểu qua hành độ nắm bắt thông tin HS: động kịch với việc, tình + Đặc điểm xung đột tác gây cuối Nhân vật phẩm hài kịch gì? hài kịch kiểu + Hài kịch sử dụng thủ pháp trào người có tính cách tiêu biểu cho phùng nhằm mục đích gì? thói xấu đáng phê phán: hà NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG + Các yếu tố tác phẩm tiện, tham lam, kiêu căng, khoe truyện cười gì? mẽ Lời đối thoại hài + Truyện cười có phải truyện dân gian kịch mang đậm tính ngữ; khơng? cấu trúc đối thoại dựa Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập nội dung đối nghịch Hài - HS làm việc nhóm đơi để hồn thành kịch thường sử dụng thủ tập gợi dẫn pháp trào phúng như: tạo tình - HS nghe câu hỏi, đọc phần Tri thức ngữ kịch tính, cải trang: dùng văn hồn thành trả lời câu hỏi chắt lọc điệu gây cười; dùng thủ pháp ý phóng đại, chơi chữ, gây hiểu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động lầm, thoại bỏ lùng, nhại thảo luận Truyện cười - GV mời vài nhóm HS trình bày kết • Truyện cười thể loại tự trước lớp, yêu cầu lớp nghe có dung lượng nhỏ, dùng nhận xét, góp ý, bổ sung tiếng cười nhằm chế giễu Bước 4: Đánh giá kết HS thực thói hư tật xấu, điều trái nhiệm vụ học tập tự nhiên, trái phong mĩ - GV nhận xét, bổ sung, không cần giảng tục người nhằm chi tiết chốt lại kiến thức  Ghi mục đích giải trí lên bảng Truyện cười thường ngắn, cốt truyện tập trung vào việc có yếu tố gây cười, tình trớ trêu, nghịch lí đời sống Bối cảnh xây dựng truyện cười thường bị cường điệu so với thực tế, có yếu tố bất ngờ Nhân vật NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG truyện cuối thường đối tượng bị chế giễu Ngôn ngữ truyện cuối dân dã, nhiều ẩn ý Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu câu hỏi tu từ • Truyện cười thường truyện Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học dân gian, nhiên có tập hình thức truyện kể văn học - GV cho HS tiếp tục đọc thông tin viết mục Tri thức Ngữ Văn SGK (trang Câu hỏi tu từ 100) liên kết văn bản, sau GV a/ Khái niệm: yêu cầu HS ghi chép ý - Câu hỏi tu từ câu hỏi không khái niệm, tác dụng câu hỏi tu từ dùng để hỏi mà dùng để khẳng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập định, phủ định, bộc lộ cảm - HS ghi chép xúc, Bước 3: Báo cáo kết hoạt động b/ Tác dụng thảo luận hoạt động thảo luận Khác với câu hỏi thông thường, - GV mời vài nhóm HS trình bày kết câu hỏi tu từ sử dụng trước lớp, yêu cầu lớp nghe nhằm đạt số hiệu giao nhận xét, góp ý, bổ sung tiếp tăng sắc thái biểu cảm, Bước 4: Đánh giá kết HS thực biểu đạt ý nghĩa cách tế nhị, nhiệm vụ học tập uyển chuyển - GV nhận xét, bổ sung, không cần giảng chi tiết chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn câu Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG tập Nghĩa tường minh nghĩa - GV cho HS tiếp tục đọc thông tin hàm ẩn câu mục Tri thức Ngữ Văn SGK (trang - Nghĩa tường minh nghĩa 100) liên kết văn bản, sau GV diễn đạt trực tiếp yêu cầu HS ghi chép ý từ ngữ câu khái niệm nghĩa tường minh nghĩa - Nghĩa hàm ẩn nghĩa hàm ẩn câu suy từ nghĩa tường minh Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập câu, từ nghĩa từ ngữ - HS ghi chép câu từ ngữ cảnh cách Bước 3: Báo cáo kết hoạt động sử dụng câu thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời vài nhóm HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp nghe nhận xét, góp ý, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, không cần giảng chi tiết chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố vận dụng kiến thức Giới thiệu học Tri thức Ngữ Văn để giải tập b Nội dung: GV yêu cầu HS hoàn thành tập vẽ sơ đồ tư hệ thống kiến thức c Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư hệ thống kiến thức HS d Tổ chức thực hiện: NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoàn thành tập: Sau học xong Giới thiệu học Tri thức Ngữ Văn, em tiếp thu tri thức gì? Hãy hệ thống hóa lại kiến thức sơ đồ tư - GV hướng dẫn HS hoàn thành sơ đồ tư hệ thống kiến thức học Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe GV hướng dẫn HS hoàn thành tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi vài HS trình bày sơ đồ hoàn thành trước lớp, HS khác quan sát, lắng nghe bình chọn sản phẩm đẹp, đủ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập lớp tổng kết lại học * Hướng dẫn nhà - GV dặn dò HS: + Ôn tập lại Giới thiệu học Tri thức Ngữ Văn + Soạn bài: Trưởng giả học làm sang TIẾT…: VĂN BẢN TRƯỞNG GIẢ HỌC LÀM SANG (Mô – li - e) I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Nhận biết phân tích số yếu tố hài kịch như: xung đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng - Học sinh phân tích nét tương phản hành động ông Giuoc đanh nhân vật Năng lực NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Trưởng giả học làm sang - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân nhân vật ông Giuốc- đanh - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn Phẩm chất: - Có ý thức tránh việc làm kệch cỡm, lố lăng; hưởng đến cách ứng xử phù hợp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh liên quan tới nhân vật văn - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập từ HS khắc sâu kiến thức nội dung Trưởng giả học làm sang 10

Ngày đăng: 03/07/2023, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w