Giáo án ngữ văn 8 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 1)

122 59 0
Giáo án ngữ văn 8 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn 8 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 1) soạn chi tiết Giáo án , kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 sách kết nối tri thức với cuộc sống, bài 1 Giáo án bài 1 Ngữ văn 8 sách kết nối tri thức với cuộc sống

NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 1: CÂU CHUYỆN CỦA LỊCH SỬ TIẾT .: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I Mục tiêu Kiến thức - Nhận biết số yếu tố truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ - Nhận biết phân tích chủ đề, tư tưởng, thơng điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn bản; phân tích số để xác định chủ đề - Nhận biết biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương, hiểu phạm vi, tác dụng việc sử dụng biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương giao tiếp sáng tác văn học Năng lực a Năng lực chung: - Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; thực nhiệm vụ học tập theo nhóm - Biết phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác b Năng lực riêng: - Nhận biết số yếu tố truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ - Nhận biết phân tích chủ đề, tư tưởng, thơng điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật văn bản; phân tích số để xác định chủ đề NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Nhận biết biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương, hiểu phạm vi, tác dụng việc sử dụng biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương giao tiếp sáng tác văn học Phẩm chất: - Tự hào truyền thống dựng nước, giữ nước cha ơng ta, có tinh thần trách nhiệm đất nước II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức hoạt động: “Hội thi Em yêu lịch sử Việt Nam”: Hãy kể tên vị danh nhân, anh hùng dân tộc tiêu biểu gắn liền với truyền thống giữ nước lịch sử Việt Nam + Chia lớp thành nhóm, nhóm cử thành viên, thời gian phút, thành viên lên bảng ghi nhanh tên vị danh NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG nhân, anh hùng dân tộc tiêu biểu Nhóm ghi nhiều đáp án giành chiến thắng - GV dẫn dắt vào mới: Lịch sử dựng nước giữ nước dòng chảy liên tục từ khứ tới tương lai, giữ cho dân tộc Việt Nam trường tồn Trong học ngày hôm nay, tìm hiểu nội dung khái quát đặc điểm, lưu ý tìm hiểu văn bản, câu chuyện lịch sử Chúng ta vào học ngày hôm qua tiết :Tri thức ngữ văn! Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu học a Mục tiêu: Nắm chủ đề thể loại học b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua hướng dẫn GV, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I GIỚI THIỆU BÀI HỌC - Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn - Chủ đề học: Câu chuyện giới thiệu học trả lời câu lịch sử hỏi:  Những câu chuyện lịch sử + Chủ đề học gì? kể lại tác phẩm truyện + Theo em hiểu, lịch sử gì?  Tái kiện, nhân Lịch sử xảy vật lừng danh thời xa xưa khứ đất nước nhân - Thể loại chính: loại Chúng ta trở + Truyện lịch sử khứ nhiều đường khác Lá cờ thêu sáu chữ vàng (trích), NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG nhau: qua học môn Nguyễn Huy Tưởng Lịch sử nhà trường; qua Quang Trung đại phá quân Thanh sử kí viết nên (trích Hồng Lê thống chí), nhà sử học; qua Ngô gia văn phái phim truyện tái + Thơ tự kiện, nhân vật lừng Ta tới (trích), Tố Hữu danh thời xa xưa; Ở văn học, ln có câu chuyện lịch sử kể lại tác phẩm truyện + Phần giới thiệu học muốn nói với điều gì? + Phần Giới thiệu học cho biết chủ đề em làm quen với thể loại văn nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ - GV lắng nghe, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv định hướng mục tiêu cần đạt qua học cho học sinh NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Hoạt động 2: Khám phá tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm được: + Truyện lịch sử + Chủ đề tác phẩm văn học + Biệt ngữ xã hội b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua hướng dẫn GV, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II TRI THỨC NGỮ VĂN Gv tổ chức hoạt động nhóm: Truyện lịch sử a Khái niệm truyện lịch sử - Truyện lịch sử tác phẩm truyện tái kiện, nhân vật thời kì, giai đoạn lịch sử cụ thể + Tình hình trị quốc gia, dân tộc Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Khung cảnh sinh hoạt HS tiếp nhận người Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Là yếu tố tạo nên bối HS báo cáo kết quả, trả lời câu cảnh lịch sử câu chuyện hỏi, nhận xét - Nhờ khả tưởng tượng, hư cấu Bước 4: Kết luận, nhận định cách miêu tả nhà văn, bối cảnh thời đại khứ NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GV chốt mở rộng kiến thức trở nên sống động diễn b Cốt truyện truyện lịch sử - Cốt truyện truyện lịch sử thường xây dựng sở kiện xảy - Nhà văn tái tạo, hư cấu, xếp theo ý đồ nghệ thuật nhằm thể chủ đề, tư tưởng c Nhân vật truyện lịch sử - Thế giới nhân vật truyện lịch sử phong phú đời thực - Việc chọn kiểu nhân vật để miêu tả truyện dụng ý nghệ thuật riêng nhà văn - Kiểu nhân vật + Vua chúa + Anh hùng + Danh nhân  Những người có vai trò quan trọng đời sống cộng đồng, dân tộc - Các nhân vật nhìn riêng, thể cách lí giải độc đáo nhà văn lịch sử - Bên cạnh đó, mối quan hệ phức NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG tạp nhân vật với nhiều đối tượng khác xã hội nhà văn quan tâm thể d Ngôn ngữ truyện lịch sử - Dù viết văn xuôi hay văn vần, truyện ngắn hay tiểu thuyết, ngôn ngữ truyện lịch sử, ngôn ngữ nhân vật, phải phù hợp với thời đại miêu tả, thể vị xã hội, tính cách riêng đối tượng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Chủ đề tác phẩm văn học Gv đặt câu hỏi gợi dẫn: - Chủ đề tác phẩm văn học + Dựa vào SHS, trình bày khái vấn đề trung tâm, ý nghĩa cốt lõi hay niệm chủ đề tác phẩm văn thơng điệp tác phẩm học - Thông thường, chủ đề không + Theo em, chủ đề tác phẩm thể trực tiếp mà người đọc phải có thể trực tiếp văn tự rút từ nội dung tác phẩm hay khơng? Vì sao? Lấy ví dụ - Ví dụ: “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” minh họa  Ca ngợi lòng yêu nước Bước 2: Thực nhiệm vụ: người thiếu niên Trần Quốc Toản HS tiếp nhận Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, trả lời câu hỏi, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Biệt ngữ xã hội Gv tổ chức tập nhanh để gợi - Biệt ngữ xã hội từ ngữ có dẫn vào nội dung Biệt ngữ xã đặc điểm riêng (có thể ngữ âm, hội ngữ nghĩa), hình thành Em theo dõi đoạn hội thoại quy ươc riêng sau Tùng, Hồng, Khánh nhóm người đó, vậy, sử cho biết: Các từ ngỗng, trứng, dụng phạm vi hẹp trúng tủ có nghĩa gì? Theo em, nhóm người thường dung từ ngữ - Tùng: Này bạn, trúng tủ nên điểm cao lớp Ha - Khánh: Ơi! Chán q, hơm phải nhận ngỗng cho tập làm văn - Hồng: Cố lên Khánh, khơng phải ăn trứng may  Gợi ý: Ngỗng = điểm Trứng = điểm Trúng tủ = trúng chuẩn bị (học kĩ, thuộc nhất)  Nhóm học sinh, sinh viên sử dụng Gv tiếp tục đặt câu hỏi: Em nêu hiểu biết em Biệt ngữ NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG xã hội Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS tiếp nhận Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, trả lời câu hỏi, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV giao Bài tập: Trong đoạn văn sau, có từ ngữ biệt ngữ xã hội? Hùng Vương lúc già, muốn truyền ngơi, nhà vua có hai mươi người trai, khơng biết chọn cho xứng đáng Giặc ngồi dẹp yên, dân có ấm no, ngai vàng vững Nhà vua gọi lại nói: - Tổ tiên ta từ dựng nước, truyền sáu đời Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ phúc ấm Tiên vương ta đánh đuổi được, thiên hạ hưởng thái bình Nhưng ta già rồi, không sống đời, người nối ta phải nối chí ta, khơng thiết phải trưởng Năm nay, nhân lễ Tiên vương, làm vừa ý ta, ta truyền ngơi cho, có Tiên vương chứng giám (Bánh chưng, bánh giầy) NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG  Gợi ý: Những từ ngữ biệt ngữ xã hội sử dụng triều đình phong kiến: truyền ngôi, ngai vàng, vua, tiên vương, thiên hạ, nối ngôi, - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Hãy tìm đọc tác phẩm thuộc thể loại truyện lịch sử xác định bối cảnh, cốt truyện, nhân vật, đặc điểm ngơn ngữ tác phẩm (Gợi ý truyện em đọc Lá cờ thêu sáu chữ vàng Nguyễn Huy Tưởng; Hồng Lê thống chí Ngô gia văn phái; Tiêu Sơn tráng sĩ Khái Hưng; Đêm hội Long Trì, An Tư Nguyễn Huy Tưởng; Núi Yên Thế Nguyên Hồng; Trên sông truyền hịch, Người Thăng Long Hà Ân; ) - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………… Phụ lục 10

Ngày đăng: 03/07/2023, 10:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan