1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2 bài 6)

132 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI: ÔN TẬP BÀI 6: BÀI HỌC CUỘC SỐNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I Năng lực Năng lực đặc thù: Ôn tập đơn vị kiến thức học (Chủ đề 6): - Nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngơn: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề - Nhận biết số yếu tố tục ngữ: số lượng câu, chữ; vần - Hiểu đặc điểm chức thành ngữ, đặc điểm tác dụng biện pháp tu từ nói - Bước đầu biết viết văn nghị luận vấn đề đời sống, trình bày rõ vấn đề ý kiến người viết; đưa lí lẽ rõ ràng chứng đa dạng - Biết kể lại truyện ngụ ngôn: kể cốt truyện gốc, có cách kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn Năng lực chung: + Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo + Năng lực chuyên môn: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học II Phẩm chất - Yêu thương bạn bè, người thân - Biết ứng xử mực, nhân văn - Có ý thức ôn tập nghiêm túc B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu (hoặc tivi) kết nối mạng Học liệu: Ngữ liệu tác phẩm, phiếu học tập, tập đọc hiểu tham khảo C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm việc học tập Nội dung hoạt động: HS chia sẻ suy nghĩ Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Báo cáo sản phẩm dạy học dự án mà GV giao sau học xong buổi sáng: - Nhóm 1, 2: Nhóm Phóng viên: Yêu cầu: Làm video giới thiệu tác giả tác phẩm có học 6, ví dụ: + Truyện ngụ ngơn học sống (Có thể tưởng tượng gặp gỡ nhà văn với phóng viên tiến hành vấn) - Nhóm 3, 4: Nhóm Hoạ sĩ (PP phịng tranh) u cầu: + Cách 1: Chọn văn vẽ tranh minh hoạ nội dung văn + Cách 2: Triển lãm phòng tranh tranh vẽ minh hoạ nội dung văn học (Nhiệm vụ nhóm giao trước tuần sau tiết học buổi sáng) Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm báo cáo sản phẩm dự án nhóm GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập: Các nhóm nhận xét sản phẩm nhóm bạn sau nhóm bạn báo cáo Bước 4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương nhóm có sản phẩm tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập 6: KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc hiểu văn Đọc hiểu văn bản: + Văn 1: Đẽo cày đường (Ngụ ngôn Việt Nam) + Văn 2: Ếch ngồi đáy giếng (Trang Tử) + Văn 3: Con mối kiến (Nam Hương) + Văn 4: Một số câu tục ngữ Việt Nam Thực hành đọc : + Con hổ có nghĩa (Vũ Trinh) +Thiên nga, cá măng tôm hùm (I-van Crư-lốp) Thực hành Tiếng Việt: Thành ngữ, Biện pháp tu từ Nói Viết Viết: Viết văn nghị luận vấn đề đời sống (trình bày ý kiến tán thành) Nghe Nói nghe: Kể lại truyện ngụ ngơn; kể cốt truyện gốc, có cách kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học Bài Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập 3 Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm Tổ chức thực hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, - HS trả lời nhanh câu hỏi GV đơn vị kiến thức học Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức  KIẾN THỨC CHUNG VỀ TRUYỆN NGỤ NGÔN Câu hỏi: - Hãy liệt kê lại văn đọc hiểu học - So sánh đặc điểm truyện ngụ ngôn với truyện truyền thuyết, truyện cổ tích - Một số đặc điểm riêng truyện ngụ ngôn - Em nêu lưu ý đọc hiểu văn truyện ngụ ngôn Một số kiến thức chung thể loại truyện ngụ ngôn Yếu tố Trong truyền thuyết Trong truyện cổ tích Đề tài Sự kiện, nhân vật Hiện tượng Thường vấn lịch sử tái qua sống tái đề đạo đức hay văn qua văn cách ứng xử sống Nhân vật -Thường có Thường kể số Có thể lồi vật, đồ Trong ngơn truyện ngụ đặc điểm khác lạ lai lịch, tài năng, sức mạnh; thường gắn với kiện lịch sử có cơng lớn với cộng đồng, cộng đồng truyền tụng, tôn thờ kiểu nhân vật nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, … vật người Các nhân vật khơng có tên riêng, thường kể gọi danh từ chung như: rùa, thỏ, bác nông dân,… Sự kiện Chuỗi việc xếp theo trình tự định có liên quan chặt chẽ với Xoay quanh Một câu chuyện việc chuỗi thường xoay quanh việc liên quan đến kiện nhân vật theo trình tự thời gian Cốt truyện -Thường xoay quanh cơng trạng, kì tích nhân vật, thường sử dụng yếu tố kì ảo làm bật tài năng, sức mạnh nhân vật, cuối truyện thường nhắc dấu tích xưa cịn lưu lại đến - Thường sử dụng yếu tố kì ảo, hoang đường, mở đầu bằng: “Ngày xửa, ngày xưa…” kết thúc có hậu Thường xoay quanh kiện (một hành vi ứng xử, quan niệm, nhận thức phiến diện, sai lầm…) nhằm đưa học hay lời khuyên  Một số yếu tố khác truyện ngụ ngôn: Yếu tố Đặc điểm truyện ngụ ngơn Tình truyện Là tình làm nảy sinh câu chuyện khiến nhân vật bộc lộ đặc điểm, tính cách Qua đó, ý nghĩa câu chuyện khơi sâu Không gian truyện: Mà khung cảnh, môi trường hoạt động nhân vật ngụ ngôn, nơi xảy xa kiện câu chuyện Thời gian truyện Một thời điểm, khoảnh khắc mà việc, câu chuyện xảy ra, thường không xác định cụ thể  Chiến lược đọc hiểu truyện ngụ ngôn: - Đọc kỹ văn để xác định chủ đề truyện ngụ ngôn - Đọc kỹ văn để nhận diện hình tượng nhân vật truyện ngụ ngơn - Phân tích đặc điểm nhân vật, việc tiêu biểu, tình truyện deder từ lĩnh hội tư tưởng, thơng điệp mà tác giả gửi gắm qua văn bản, đánh giá học nhận thức, luân lí ngụ ý truyện - Liên hệ để thấy học rút từ văn truyện ngụ ngơn có ý nghĩa thân PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01: Câu 1: Truyện ngụ ngôn thể loại phận văn học nào? A.Văn học dân gian B Văn học trung đại C Văn học cách mạng D Văn học đại Câu 2: Thế truyện ngụ ngôn? A Là truyện kể văn xuôi văn vần B Là truyện thông qua việc mượn chuyện lồi vật, đồ vật người để nói bóng gió chuyện người C Là truyện có ý nghĩa răn dạy người đạo lí sống D Là truyện chứa đựng nhiều yếu tố hoang đường, li kì, giống truyện cổ tích Câu 3: Nội dung truyện ngụ ngơn thường là? A.Kể số phận đời nhân vật; tinh thần đấu tranh chống áp B Phê phán thói hư tật xấu người; nêu học – triết lí nhân sinh; tinh thần đấu tranh chống áp bức, bất công xã hội C Phê phán thói hư tật xấu người, nêu học triết lí – nhân sinh D Kể chiến công hiển hách nhân vật anh hùng Câu 4: Mục đích chủ yếu truyện ngụ ngơn gì? A Kể chuyện B Thể cảm xúc C Gửi gắm ý tưởng, học D Truyền đạt kinh nghiệm Câu 5: Truyện ngụ ngôn thiên chức nào? A Phản ánh sống B Giáo dục người C Tố cáo xã hội D Cải tạo người xã hội Câu 6: Những đối tượng trở thành nhân vật truyện ngụ ngôn A Con người B Con vật C Đồ vật D Cả ba đối tượng Câu 7: Nhận định sau không với đặc điểm nội dung truyện ngụ ngơn? A Phê phán thói hư tật xấu người xã hội B Đưa lời khuyên cho người cách đối nhân xử C Ngụ ngôn thường dựa kiện, nhân vật có thật lịch sử để xây dựng cốt truyện D Ngụ ngôn kiểu truyện ngắn mang nội dung giáo dục đạo đức Câu 8: Nhận xét sau không với đặc điểm hình thức truyện ngụ ngơn? A Truyện ngụ ngơn viết theo hình thức tự B Truyện ngụ ngôn thường văn xuôi thơ C Nhân vật truyện ngụ ngôn thường vật, đồ vật người D Truyện ngụ ngơn thường có nhiều tình tiết phức tạp Câu 9: Theo em, truyện ngụ ngôn thường diễn đạt hàm ý theo kiểu nào? A Ẩn dụ B So sánh C Hoán dụ D Nói Câu 10: Sau đọc hiểu truyện ngụ ngôn, người đọc cần? A.Liên hệ với thực tiễn đời sống để tìm học cho thân B Đối chiếu truyện với thực sống, với thân, từ điều chỉnh hành vi, quan điểm thân C Trải nghiệm hồn cảnh, tình giống truyện rút học D Tìm việc, người tương đồng, từ rút học cho thân  VĂN BẢN ĐỌC HIỂU * Hoàn thành phiếu học tập 02: Chia lớp thành 03 nhóm Tên đoạn Đẽo cày trích/ đường (nhóm 1) truyện Ếch ngồi đáy giếng Con mối kiến (nhóm 2) (nhóm 3) Nhân vật Các kiện Nội dung, ý nghĩa truyện Đặc sắc nghệ thuật *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu: HĐ CỦA THẦY VÀ TRỊ DỰ KIẾN SẢN PHẨM ƠN TẬP VĂN BẢN 1: ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG (NGỤ NGÔN VIỆT NAM) *GV cho HS nhắc Tìm hiểu chung lại kiến thức - Tóm tắt: Truyện kể người thợ mộc bỏ hết vốn tác liếng mua gỗ đề đẽo cày bán Khi anh thực công phẩm việc có nhiều người góp ý Mỗi lần nghe người khác góp Nội dung nghệ ý, lại sửa cày Cuối anh làm thuật văn cày to phải sức voi kéo Kết cục anh chẳng bán cày nào, vốn liếng hết a Nhân vật chính: Một người thợ mộc dốc hết vốn nhà mua gỗ để làm nghề đẽo cày b Các kiện chính: - Có nhiều người xem đẽo cày người góp ý khác nhau: + Lần 1: Phải đẽo cao, to dễ cày => Cho phải – đẽo + Lần 2: Phải đẽo nhỏ, thấp hơn.=> Cho phải – đẽo + Lần 3: Phải đẽo to gấp đôi, gấp ba cho voi cày.=> Liền đẽo => Anh thợ mộc khơng có kiến thân mình, ln bị động, thay đổi theo ý người khác * Kết việc đẽo cày - Anh ta bày đầy hàng không mua, tất gỗ đẽo hỏng hết, vốn liếng đời nhà ma => Anh thợ mộc hết vốn liếng, không đạt kết mong muốn Đánh giá + Nghệ thuật - Truyện ngụ ngôn Kể chuyện - Tình tiết có mức độ tăng dần - Kết thúc truyện gắn với học sâu sắc sống + Nội dung - Câu chuyện kể người thợ mộc đẽo cày theo ý người khác dẫn đến kết hết vốn liếng - Qua đó, tác giả dân gian nhắn nhủ người cần có kiến, kiên định, biết lắng nghe có chọn lọc, khơng nên vội vàng nghe theo lời người khác ÔN TẬP VĂN BẢN 2: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Trang Tử) *GV cho HS nhắc Tìm hiểu chung: lại kiến thức 10 ... ngôn thể loại phận văn học nào? A .Văn học dân gian B Văn học trung đại C Văn học cách mạng D Văn học đại Câu 2: Thế truyện ngụ ngôn? A Là truyện kể văn xuôi văn vần B Là truyện thơng qua việc... ngữ Ếch ngồi đáy giếng, thành ngữ Coi trời vung có ý nghĩa tương tự Câu 6: Em tự tìm ví dụ Câu 7: *Hình thức:  đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp Hành văn sáng,... sung Bước 4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức  KIẾN THỨC CHUNG VỀ TRUYỆN NGỤ NGÔN Câu hỏi: - Hãy liệt kê lại văn đọc hiểu học - So sánh đặc điểm truyện ngụ ngôn với truyện truyền

Ngày đăng: 02/02/2023, 07:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w