1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sông bài 3 văn bản quê hương

64 101 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 401,02 KB

Nội dung

ÔN TẬP VĂN BẢN 3: QUÊ HƯƠNG ( Tế Hanh ) A KIẾN THỨC CƠ BẢN I KIẾN THỨC CHUNG Tác giả Tế Hanh (1921-2009) - Sinh lớn lên làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi - Là nhà thơ tiêu biểu phong trào “Thơ mới” - Thơ ơng thấm đượm tình u q hương niềm khao khát thống Tổ quốc - Quê hương nguồn cảm hứng lớn suốt đời thơ Tế Hanh - Thơ Tế Hanh dễ vào lòng người cảm xúc chân thành mà tinh tế, thiết tha; lời thơ giản dị, giàu hình ảnh; giọng thơ nhẹ nhàng, sâu lắng - Tác phẩm chính: Hoa niên (1945), Gửi Miền Bắc (1955), Tiếng sóng (1960), Hai nửa yêu thương (1963), Khúc ca (1966) Bài thơ “Quê hương” a Xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tác - “Quê hương” rút tập “Nghẹn ngào”, sau in tập Hoa niên (1945) - Bài thơ sáng tác năm 1939, thơ mở đầu cho nguồn cảm hứng viết quê hương nhà thơ Tế Hanh Anh Đào 0936421291 trường Mỹ Hoà - Đại Hoà - Đại LộcQuảng Nam b Hình thức văn - Thể thơ: thơ tám chữ (8 tiếng) - Phương thức biểu đạt: biểu đạt (kết hợp với miêu tả, tự sự) - Đề tài: Quê hương - Bố cục: Bài thơ chia làm đoạn + câu đầu: Giới thiệu chung làng quê + câu tiếp: Cảnh thuyền khơi đánh cá + câu tiếp: Cảnh thuyền đánh cá trở bến + câu lại: Tấm lòng nhà thơ xa quê c Giá trị nội dung - Bài thơ vẽ lên tranh thiên nhiên, sống lao động, sinh hoạt làng chài miền Trung đẹp đẽ, nên thơ, vừa chân thực, vừa lãng mạn - Qua đó, nhà thơ bày tỏ lịng với q hương: u thương, gắn bó, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên, người, sống nơi làng chài; nỗi nhớ nhung da diết phải xa cách quê hương - Bài thơ đem đến thơng điệp tình u q hương- cội nguồn yêu thương lòng người d Giá trị nghệ thuật - Hình ảnh thơ sáng tạo với liên tưởng, so sánh độc đáo - Ngôn ngữ sáng, bay bổng, đầy cảm xúc - Sử dụng thể thơ chữ đại, kết hợp nhiều phương thức biểu đạt II KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Hai câu đầu: Lời giới thiệu chung làng quê “Làng vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông” - Nghề nghiệp truyền thống quê hương: nghề đánh cá (chài lưới) - Vị trí làng: bao bọc nước sơng, thuyền nửa ngày xuôi sông tới biển => Cách giới thiệu tự nhiên, mộc mạc, giản dị, nêu lên đặc trưng quê hương nhà thơ – làng chài ven biển Vẻ đẹp người sống nơi làng chài a) câu tiếp: Cảnh thuyền khơi đánh cá - Thời gian: Buổi sớm mai hồng - Không gian: Bầu trời cao rộng, trẻo, nhuốm ánh hồng bình minh => thời tiết đẹp, thuận lợi khơi - Hình ảnh thuyền khơi: +Nghệ thuật so sánh thuyền nhẹ - tuấn mã, sử dụng động từ mạnh: phăng, vượt; tính từ : hăng, mạnh mẽ => Con thuyền hình dung sinh thể sống động, đẹp đẽ, tràn đẩy sức mạnh, lướt băng băng, vượt qua dịng sơng dài rộng, hướng biển lớn Hình ảnh so sánh gợi lên vẻ đẹp người lao động - hiên ngang, hào hùng kị sĩ, tráng sĩ + Nghệ thuật so sánh kết hợp nhân hoá: "Cánh buồm giương to – - mảnh hồn làng Rướn thân trắng - thâu góp gió" => Hình ảnh cánh buồm quen thuộc trở nên lớn lao thiêng liêng Con thuyền linh hồn làng chài, người lao động nơi đây: tràn trế sức sống, hăm hở thâu góp, ơm nắng gió đất trời, mạnh mẽ phóng khống, Bằng lối so sánh nhân hố này, tác giả cịn gợi vẻ đẹp người dân làng chài với tình yêu lao động, tâm hổn phóng khống, lãng mạn, tình cảm gắn bó sầu nặng với quê hương b) câu tiếp: Đoàn thuyền đánh cá trở bến - Khơng khí đón đoàn thuyền trở về: + âm ồn + hình ảnh: dân làng tấp nập =>Từ láy tượng hình tượng diễn tả khơng khí náo nhiệt, đầy ắp niềm vui đón nhận thành lao động to lớn Câu 4b: HS đưa ý kiến riêng, phù hợp Có thể nêu: Ở tuổi cắp sách đến trường, em nghĩ tuổi thơ cần được: - Sống tình u thương, chăm sóc, che chở người thân, cần gia đình nghĩa - Cần vui chơi, nô đùa, đến trường học hành - Cần quan tâm chăm sóc vật chất tinh thần Đề 02: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Chiều hơm đó, tan buổi học trường ra, tơi thống thấy bóng người ngồi xe kéo giống giống mẹ Tôi liền đuổi theo, gọi bối rối: - Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi! Nếu người quay lại người khác thật trị cười tức bụng cho lũ bạn tơi chúng khua guốc inh ỏi nô đùa ầm ĩ hè Và lầm khơng làm tơi thẹn mà cịn tủi cực nữa, khác ảo ảnh dịng nước suốt chảy bóng râm trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa mạc Xe chạy chậm chậm Mẹ tơi cầm nón vẫy tơi, vài giây sau, đuổi kịp Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, và, trèo lên xe, tơi ríu chân lại Mẹ vừa kéo tay tôi, xoa đầu tơi hỏi, tơi ịa lên khóc Mẹ sụt sùi theo: - Con nín đi! Mợ với mà Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho xốc nách lên xe Đến tơi kịp nhận mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác cô nhắc lại lời người họ nội tơi nói Gương mặt mẹ tơi tươi sáng với đôi mắt trong, nước da mịn làm bật màu hồng hai gò má Hay sung sướng trơng nhìn ôm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở cịn sung túc? Tôi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường.” (Tuyển tập Nguyên Hồng, tập hai, Phan Cự Đệ sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu, NXB Văn học Hà Nội, 1997) Câu Chỉ kể sử dụng đoạn trích Câu Nêu nội dung đoạn trích Câu 3. Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh đoạn văn sau: “Nếu người quay lại người khác thật trò cười tức bụng cho lũ bạn tơi chúng khua guốc inh ỏi nơ đùa ầm ĩ hè Và lầm khơng làm tơi thẹn mà cịn tủi cực nữa, khác ảo ảnh dòng nước suốt chảy bóng râm trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa mạc” Câu Từ cảm xúc Hồng gặp lại mẹ, em có suy nghĩa ý nghĩa tình mẫu tử với người? Gợi ý làm Câu 1: Ngôi kể thứ nhất, người kể xưng “tơi” Câu 2: Nội dung đoạn trích: Diễn biến tâm trạng bé Hồng gặp lại mẹ sau thời gian dài xa cách Câu 3: - Biện pháp so sánh: So sánh niềm khao khát, mong chờ mẹ lòng Hồng giống khát khao người khách hành sa mạc dịng nước suốt chảy dới bóng râm - Tác dụng: + Nhấn mạnh niềm khao khát, thương nhớ mẹ bé Hồng + Giúp người đọc cảm nhận rõ tình u mẹ tha thiết lịng bé + Làm cho lời văn thêm giàu cảm xúc, giàu hình ảnh Câu 4: HS nêu suy nghĩ thân Có thể nêu: Ý nghĩa tình mẫu tử người sống: - Giúp đời sống tinh thần ta thêm đầy đủ, phong phú ý nghĩa - Là điểm tựa tinh thần, tiếp thêm cho ta sức mạnh trước khó khăn - Giúp ta tránh khỏi cám dỗ sống - Là niềm tin, động lực mục đích cho nỗ lực khát khao sống cá nhân Đề 03: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: ANH HAI - Ăn thêm con! – Ngán quá, không ăn đâu! – Ráng ăn thêm cái, má thương Ngoan cưng! – Con nói khơng ăn mà Vứt đi! Vứt đi! Thằng bé lắc đầu nguầy nguậy, gạt mạnh tay Chiếc bánh kem văng qua cửa xe rơi xuống đường sát mép cổng Chiếc xe láng bóng rồ máy chạy đì Hai đứa trẻ bới móc đống rác gần đó, thấy bánh nằm chỏng chơ xô đến nhặt Mắt hai đứa sáng rực lên, dán chặt vào bánh thơm ngon Thấy bánh lấm láp, đứa gái nuốt nước miếng bảo thằng trai: – Anh Hai thổi ăn Thằng anh phùng má thổi Bụi đời dính, chẳng chịu cho Đứa em sốt ruột ghé miệng thổi tiếp Chính miệng háu đói làm bánh rơi tõm xuống cống hám, chìm hẳn – Ai biểu anh Hai thổi chi cho mạnh – Con bé nói thút thít – Ừa Tại anh! Nhưng kem cịn dính tay nè Cho em ba ngón, anh liếm hai ngón thơi! (Theo Lý Thanh Thảo) Câu Xác định kể câu chuyện Câu Xác định từ tượng hình từ tượng có văn Câu Sự việc làm bật ý nghĩa nhan đề? Đó ý nghĩa gì? Câu Qua văn bản, em rút thông điệp ý nghĩa nào? Lí giải thơng điệp rút Gợi ý làm Câu Ngôi kể câu chuyện: kể thứ ba Câu Xác định từ tượng hình từ tượng có văn bản: - Từ tượng hình: Nguầy nguậy, chỏng chơ, lấm láp - Từ tượng thanh: Thút thít Câu - Sự việc làm bật nhan đề: Khi bánh kem bị rơi hẳn xuống cống, người anh hai dỗ dành, an ủi em gái: “Nhưng kem cịn dính tay nè Cho em ba ngón, anh liếm hai ngón thơi!” - Ý nghĩa: Ca ngợi tình cảm anh em ruột thịt yêu thương, đùm bọc, nhường nhịn, sẻ chia, gắn bó khăng khít Câu Qua văn bản, HS rút thơng điệp sau: - Cần trân trọng có, cần biết sẻ chia, quan tâm người có hồn cảnh khó khăn - Anh em cần yêu thương, sẻ chia, gắn bó với … HS tự lí giải thơng điệp   Câu Qua văn bản, HS rút thơng điệp sau: - Cần trân trọng có, cần biết sẻ chia, quan tâm người có hồn cảnh khó khăn - Anh em cần yêu thương, sẻ chia, gắn bó với … HS tự lí giải thơng điệp   Câu Qua văn bản, HS rút thơng điệp sau: - Cần trân trọng có, cần biết sẻ chia, quan tâm người có hồn cảnh khó khăn - Anh em cần yêu thương, sẻ chia, gắn bó với … HS tự lí giải thơng điệp   ... gắn bó với vẻ đẹp quê hương Câu 4: Viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu đề bài: *Về hình thức: đảm bảo hình thức đoạn văn, dung lượng khoảng 5 -7 câu; tả ngữ pháp *Về nội dung: Tình cảm với quê hương, ... cách quê hương - Bài thơ đem đến thông điệp tình yêu quê hương- cội nguồn yêu thương lòng người d Giá trị nghệ thuật - Hình ảnh thơ sáng tạo với liên tưởng, so sánh độc đáo - Ngôn ngữ sáng,... Hai nửa yêu thương (19 63) , Khúc ca (1966) Bài thơ ? ?Quê hương? ?? a Xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tác - ? ?Quê hương? ?? rút tập “Nghẹn ngào”, sau in tập Hoa niên (1945) - Bài thơ sáng tác năm 1 939 , thơ mở

Ngày đăng: 10/10/2022, 05:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w