Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sông bài 2 tập làm thơ 4 chữ, 5 chữ

37 68 0
Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sông bài 2 tập làm thơ 4 chữ, 5 chữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP KĨ NĂNG VIẾT: LÀM BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ, VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ Tập làm thơ bốn chữ thơ năm chữ a Đặc điểm thơ bốn chữ thơ năm chữ TRÒ CHƠI “HỎI XOÁY ĐÁP XOAY” Câu hỏi Nội dung câu hỏi Yêu cầu trả lời Câu Mỗi thơ bốn chữ, năm chữ có dịng? Câu Mỗi thơ bốn chữ thường ngắt nhịp Bài thơ bốn chữ ngắt nhịp 2/2 1/3 nào? Bài thơ bốn chữ, năm chữ có nhiều dịng TRỊ CHƠI “HỎI XỐY ĐÁP XOAY” Câu hỏi Nội dung câu hỏi Yêu cầu trả lời Câu Có thể ngắt nhịp dịng thơ năm chữ nào? Câu Các dòng khổ thơ bốn chữ, năm chữ phải ngắt - Sai nhịp giống Điều hay sai? Chủ yếu nhịp 2/3 3/2, có ngắt nhịp 1/4 4/1 - Các dòng khổ thơ không thiết phải ngắt nhịp giống Câu Câu Vần gieo thơ bốn chữ, năm chữ gồm loại Gieo vần linh hoạt, đa dạng: Vần chân, vần lưng, vần liền, vần nào? cách, vần hỗn hợp Chỉ điểm khác biệt vần chân vần lưng - Vần chân: vần gieo cuối dòng thơ - Vần lưng: vần gieo dòng thơ TRỊ CHƠI “HỎI XỐY ĐÁP XOAY” Câu hỏi Câu Nội dung câu hỏi Yêu cầu trả lời Phân biệt vần liền, vần cách, vần hỗn - Vần liền: vần gieo liên tiếp dòng thơ hợp thơ - Vần cách: không gieo liên tiếp mà thường cách dòng thơ - Vần hỗn hợp: vần gieo không theo trật tự Câu Nêu quan điểm bạn ý kiến - Không đồng ý “Cùng đọc thơ người phải - Cùng đọc thơ người đọc có cách hiểu cảm có cảm nhận nhau” nhận khác TRỊ CHƠI “HỎI XỐY ĐÁP XOAY” Câu hỏi Câu Nội dung câu hỏi Yêu cầu trả lời Việc hiểu tác phẩm thơ phụ thuộc Việc hiểu tác phẩm phụ thuộc vào trình độ, hoàn cảnh, trải nghiệm sống vào yếu tố nào? Câu 10 Bạn hiểu trải nghiệm Trải nghiệm trực tiếp chứng kiến, làm, trải qua sống? b Thực hành làm thơ bốn chữ thơ năm chữ 1) Xác định cách gieo vần khổ thơ bốn chữ năm chữ để điền từ thích hợp vào chỗ trống Bóng bàng trịn Trịn nong Em ngồi vào … (1) Mát mát! (Ngay, trong, đây) (Xuân Quỳnh) Ngựa phăm phăm bốn vó Như …(2) xuống mặt đường Mặc sớm rừng mù ….(3) Mặc đêm đông giá buốt (Băm, cày, lao) (mịt, sương, mờ) (Phan Thị Thanh Nhàn) 2) Từ VD trên, rút đặc điểm cách ngắt nhịp, gieo vần thơ bốn chữ, năm chữ 3) Để làm thơ bốn chữ, năm chữ yêu cầu em cần làm gì? 4) Em báo cáo kết sản phẩm thơ làm: + Thơ bốn chữ người thân gia đình + Thơ bốn chữ kỉ niệm với người thân, bạn bè + Thơ năm chữ loài + Thơ năm chữ loài vật GỢI Ý ĐÁP ÁN: - Điền từ: Bóng bàng trịn Trịn nong Em ngồi vào Mát mát! (Xuân Quỳnh) Ngựa phăm phăm bốn vó Như băm xuống mặt đường Mặc sớm rừng mù sương Mặc đêm đông giá buốt - Nhận xét: + Thơ bốn chữ dịng có bốn chữ (tiếng) Các dòng thơ thường ngắt nhịp 2/2 1/3 + Thơ năm chữ dịng có năm chữ (tiếng) Các dòng thơ thường ngắt nhịp 3/2 2/3, chí ngắt nhịp 1/4 4/1 + Thường gieo vần lưng vần chân PHIẾU KIỂM TRA, CHỈNH SỬA BÀI VIẾT Nội dung lỗi cần sửa Phát sửa ý trình tự triển khai ý: Phát sửa lỗi ý: Phát sửa lỗi diễn đạt: Lỗi tả: Sửa lỗi Trình tự triển khai ý … Các ý cần bổ sung … Thiếu ý … Sắp xếp lại ý lộn xộn … Sửa lại ý lạc đề … Sửa lại ý tản mạn … Lỗi dùng từ … Lỗi viết câu … Lỗi tả … ĐOẠN VĂN THAM KHẢO Đoạn văn Cảm xúc em sau học xong thơ “Mẹ” (Đỗ Trung Lai) Trong văn học có thơ hay mẹ, lần đọc thơ “Mẹ” nhà thơ Đỗ Trung Lai lần em xúc động trước hình ảnh người mẹ tình cảm người con, nhân vật trữ tình thơ, dành cho mẹ Ngay khổ đầu, tác giả so sánh “mẹ” với “cau”- hình ảnh lồi quen thuộc làng quê, gắn với thói quen ăn trầu bà, mẹ cho em xúc động, nghĩ suy “Lưng mẹ cịng rồi” mà “Cau thẳng” Em buồn, ngậm ngùi nhà thơ nghĩ đến cảnh “Cau- xanh rờn/ Mẹ-đầu bạc trắng” Hai hình ảnh, màu sắc trái ngược cho em xúc động trước thảng nỗi đau thầm lặng, quặn thắt lòng nhận mẹ già, thời gian lấy mẹ sức sống tuổi xuân Và xúc động theo mạch cảm xúc, khổ thơ nối tiếp với với hai hình ảnh song song đối ứng hình ảnh “cau” “mẹ” Để cảm xúc dâng trào em nhà thơ gián tiếp miêu tả mẹ qua hình ảnh so sánh gợi cảm “Một miếng cau khô/Khô gầy mẹ” Ví mẹ miếng cau khơ gầy cho thấy thời gian bào mòn tất cả, khiến lưng mẹ cịng, tóc mẹ bạc, sức sống héo hắt, vợi dần, cho em xúc động trước niềm rưng rưng đau xót người Em hiểu cách để người con, chủ thể trữ tình thơ, lảng tránh nỗi buồn trước hình ảnh mẹ già Đọc lời thơ Đỗ Trung Lai em xúc động nâng niu tay “Một miếng cau khô/ Khô gầy mẹ” với lịng kính trọng, dồn nén cảm xúc xót xa Hình ảnh người tự vấn trời xanh “Sao mẹ ta già?” câu hỏi tu từ chất chứa bao cảm xúc, vang lên, vọng vào hư không mà khơng nhận lời đáp hình ảnh “mây bay xa” vĩnh thiên nhiên, đặt hữu hạn đời người, làm em xúc động trước lo lắng, ám ảnh không ngi lịng người tuổi già mẹ Bài thơ khép lại cảm xúc mà lời thơ để lại em dạt dào, tuôn chảy Đoạn văn Cảm xúc em khổ thơ yêu thích sau đọc “Ơng đồ” (Vũ Đình Liên) Bài thơ “Ơng đồ” Vũ Đình Liên khép lại dư âm cịn Khổ thơ bốn để em bao xúc động thương cảm cho ảnh ông đồ thời vắng khách: “Ơng đồ ngồi đấy/Qua đường khơng hay/Lá vàng rơi giấy/Ngồi giời mưa bụi bay” Hình ảnh thơ gợi cho em nỗi xót xa sau năm vắng khách, ông đồ bám trụ sống, muốn giúp ích cho đời, góp vào đơng vui phố phường nên “vẫn ngồi đấy”- ngồi bên hè phố dịp tết đến xuân Thế ông ngồi lạc lõng, cô đơn người nghệ sĩ cơng chúng Xót xa người đời, người tìm đến hết lời ngợi ca tài viết chữ đẹp ông, vô tình, qn hẳn ơng: “Qua đường khơng hay” Ơng ngồi mà lịng buồn trĩu nặng Nỗi buồn lan tỏa thấm sâu vào cảnh vật: “Lá vàng rơi giấy/Ngoài giời mưa bụi bay” Lời thơ khiến em liên tưởng “lá vàng” cuối đơng thả rơi giấy, biểu rơi rụng, tàn lụi “Mưa bụi” mưa nhỏ, nhè nhẹ Hai câu thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc cho thấy trời đất ảm đạm lịng ơng đồ, tờ giấy đỏ lúc trước không thắm lên lại phủ vàng: gió mưa, rụng phủ lên mặt giấy, lên vai ông đồ, mưa phố nhè nhẹ mà thấm đẫm nỗi buồn gợi em nhớ tới vần cổ thi “Thanh minh lất phất mưa phùn/Khách đường thấm nỗi buồn xót xa” Hình ảnh ơng đồ chìm dần, nhịe dần vào khơng gian đầy mưa gió Mưa phố mưa lịng người, để từ vĩnh viễn khơng cịn nhìn thấy ơng đồ Hình ảnh “lá vàng”, “mưa bụi” dệt nên khăn đưa ông đồ cõi vĩnh Qua lời thơ năm chữ giản dị với bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc, lời thơ gợi em niềm xót thương cho ơng đồ, cho lớp người ơng- lớp trí thức lỗi thời trước thời cuộc, xót xa cho giá trị trở nên tàn tạ, rơi vào qn lãng Khổ thơ nói riêng, thơ “Ơng đồ” nói chung nhìn đầy trân trọng với q khứ trở thành khứ nhà thơ Vũ Đình Liên Đoạn văn Cảm xúc sau đọc “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh Đọc “Tiếng gà trưa”của Xuân Quỳnh em ấn tượng thể thơ năm chữ với giọng điệu thủ thỉ tâm tình cách sử dụng câu thơ phá, cách điệp ngữ “Tiếng gà trưa” giàu ý nghĩa sức gợi Trong mạch cảm xúc thơ, câu thơ kết nối đoạn thơ, điểm nhịp cho dịng cảm xúc nhân vật trữ tình Mỗi lần “Tiếng gà trưa” vang lên, kỉ niệm lại gọi lòng em lại trào dâng cảm xúc dạt khó tả Ngay mở đầu đoạn thơ, em nghe “Tiếng gà trưa” vang lên buổi trưa nắng lửa bước đường hành quân người chiến sĩ anh dừng chân bên xóm nhỏ Âm quen thuộc bình dị sống yên ả mang đến cho người lính giây phút lắng lại lịng mà ngẫm nghĩ, suy tư Bài thơ gợi cho em bao cảm xúc âm bình dị vang lên kỉ niệm đẹp đẽ thân thương lại trào dâng lòng người lính Đó kỉ niệm tươi đẹp ổ trứng đàn gà, lo toan bà, hạnh phúc tuổi thơ cháu suy tư hạnh phúc, suy tư mục đích cao đẹp chiến đấu người lính, người cháu trưởng thành Mỗi “Tiếng gà trưa” vang lên, em nhà thơ sống lại tháng ngày tuổi thơ hạnh phúc tình yêu thương bà, câu chuyện kỉ niệm tuổi thơ ổ trứng đàn gà Vui thích buổi trưa nắng lửa, cháu bà thấy “Ổ rơm hồng sắc trứng”, bà cho gà ăn, đưa tay đếm gà với hình hài, màu sắc tuyệt đẹp: “Này gà mái mơ/ Khắp hoa đốm trắng”, “Này gà mái vàng/ Lơng óng màu nắng” Lời thơ cho em xúc động trước hình ảnh bàn tay khum khum bà “Tay bà khum soi trứng” với lòng chắt chiu, nâng đỡ sống nhỏ nhoi trứng Hình ảnh người bà cịn lên với nỗi lo lắng “Bà lo đàn gà toi” mùa đông sương muối phủ cho em hiểu rằng, đằng sau khoảng trời thương yêu bà dành cho cháu Bà dành tất sức lực, tình thương cho đứa cháu nhỏ Bà tảo tần, chắt chiu nâng niu trứng, gà để nâng đỡ ước mơ đơn sơ, hạnh phúc đứa cháu nhỏ “Để cuối năm bán gà/Cháu quần áo mới” Hạnh phúc đứa cháu nhỏ quần áo với “quần chéo go”, “cái áo cánh trúc bâu” bình dị tung tăng, hồn nhiên niềm vui hạnh phúc Đến cuối bài, lời thơ khép lại ý lại mở ra: “Tiếng gà trưa” bình dị trở thành tiếng nói quê hương, tiếng nói người ruột thịt, dân tộc lúc bấý giờ, gợi cho cháu suy tư hạnh phúc, suy tư niềm tin vào chân lí chiến đấu Tiếng gà nhắc nhở, giục giã người cầm súng chiến đấu bảo vệ quê hương, bảo vệ chân thật, q giá “Vì tổ quốc”, “vì bà”, “vì xóm làng” cuối điều bình dị “vì tiếng gà cục tác”, “ổ trứng hồng tuổi thơ” Bài thơ khép lại câu thơ năm chữ bình dị, cảm xúc chân thành, lối diễn đạt tự nhiên ấm nóng, tỏa sáng hồn người, nhắc nhở em tình cảm yêu mến, biết ơn bà, biết ơn gia đình, đất nước, quê hương Em hiểu rằng, tình u bà khởi nguồn cho tình yêu quê hương, đất nước HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hoàn thiện tập vào vở; Chuẩn bị cho tiết Nói nghe: Trao đổi vấn đề em quan tâm Gợi ý đề tài chuẩn bị trao đổi: Đề Ham mê trò chơi điện tử mà nhãng học tập học sinh Đề Bảo vệ môi trường bảo vệ sống ĐỀ Nếu cịn trẻ ta khơng chịu khó học tập lớn lên chẳng làm việc có ích HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hoàn thiện tập vào vở; Chuẩn bị cho tiết Nói nghe: Trao đổi vấn đề em quan tâm Gợi ý đề tài chuẩn bị trao đổi: Đề Ham mê trò chơi điện tử mà nhãng học tập học sinh Đề Bảo vệ môi trường bảo vệ sống ĐỀ Nếu cịn trẻ ta khơng chịu khó học tập lớn lên chẳng làm việc có ích HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hoàn thiện tập vào vở; Chuẩn bị cho tiết Nói nghe: Trao đổi vấn đề em quan tâm Gợi ý đề tài chuẩn bị trao đổi: Đề Ham mê trò chơi điện tử mà nhãng học tập học sinh Đề Bảo vệ môi trường bảo vệ sống ĐỀ Nếu cịn trẻ ta khơng chịu khó học tập lớn lên chẳng làm việc có ích ... Để làm thơ bốn chữ, năm chữ yêu cầu em cần làm gì? 4) Em báo cáo kết sản phẩm thơ làm: + Thơ bốn chữ người thân gia đình + Thơ bốn chữ kỉ niệm với người thân, bạn bè + Thơ năm chữ loài + Thơ. .. Các dòng thơ thường ngắt nhịp 2/ 2 1/3 + Thơ năm chữ dịng có năm chữ (tiếng) Các dòng thơ thường ngắt nhịp 3 /2 2/3, chí ngắt nhịp 1 /4 4/1 + Thường gieo vần lưng vần chân *Viết thơ bốn chữ, năm... Là lấp lánh…   Lấp lánh Lấp lánh… Yêu (Tạp chí Văn học tuổi trẻ, số 4 17, 12/ 2018) THAM KHẢO BÀI THƠ NĂM CHỮ HOA MÙA HÈ Lê Quang Minh Năm hè đến muộn Chờ phượng nở bao ngày Bất chợt, sáng hôm

Ngày đăng: 10/10/2022, 05:26

Hình ảnh liên quan

7 Đúng hình thức đoạn văn.    - Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sông bài 2 tập làm thơ 4 chữ, 5 chữ

7.

Đúng hình thức đoạn văn.    Xem tại trang 21 của tài liệu.
8 Các câu trong đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ về nội dung và hình thức.    - Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sông bài 2 tập làm thơ 4 chữ, 5 chữ

8.

Các câu trong đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ về nội dung và hình thức.    Xem tại trang 22 của tài liệu.
RUBRICS ĐÁNH GIÁ ĐOẠN VĂN - Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sông bài 2 tập làm thơ 4 chữ, 5 chữ
RUBRICS ĐÁNH GIÁ ĐOẠN VĂN Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan