1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1)

145 19 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Dạy Thêm Ngữ Văn 7 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống (Kì 1)
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Giáo Án
Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

GIÁO ÁN NGỮ VĂN KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (HỌC KÌ 1) BÀI BẦU TRỜI TUỔI THƠ (13 tiết) A MỤC TIÊU Sau học xong Bầu trời tuổi thơ, học sinh (HS) có thể: I Về lực Năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ lực văn học) – Nêu ấn tượng chung văn (VB) trải nghiệm giúp thân hiểu thêm VB – Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính cách nhân vật truyện – Hiểu tác dụng việc dùng cụm từ để mở rộng thành phần mở rộng trạng ngữ câu – Biết tóm tắt văn theo yêu cầu khác độ dài – Trình bày ý kiến vấn đề đời sống, tóm tắt ý người khác trình bày Năng lực chung (năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo) – Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; thực nhiệm vụ học tập theo nhóm – Biết phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác II Về phẩm chất Biết yêu quý tuổi thơ trân trọng giá trị sống B PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH Nội dung dạy học Phương pháp, phương tiện Đọc hiểu – Phương pháp: đọc Văn 1: Bầy chim sáng tạo, gợi tìm, tái tạo, làm việc nhóm,… chìa vơi (3 tiết) – Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu, Chuẩn bị trước học HS – Đọc trước phần Tri thức Ngữ văn SGK (tr.10) – Thực phiếu học tập số 1, Thực hành tiếng Việt (1 tiết) phiếu học tập – Phương pháp: phân tích ngơn ngữ, làm việc nhóm, thuyết trình… – Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu Văn 2: Đi lấy mật (2 tiết) Thực hành tiếng Việt (1 tiết) Văn Ngàn làm việc hướng dẫn Thực hành đọc – Phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái tạo, làm việc nhóm,… – Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập – Phương pháp: phân tích ngơn ngữ, làm việc nhóm, thuyết trình, – Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu Phương tiện: SGK, phiếu học tập – Đọc trước mục Mở rộng thành phần trạng ngữ câu cụm từ Tri thức ngữ văn (tr.10) ô Nhận biết tác dụng việc mở rộng trạng ngữ câu cụm từ (tr.17) Thực phiếu học tập Xem lại nội dung tác dụng việc dùng kiểu cụm từ để mở rộng thành phần câu (bài 3, Ngữ văn 6) Thực nhiệm đọc hiểu giao (1 tiết) Viết: Tóm tắt văn theo yêu cầu khác độ dài – Phương pháp: Dạy học theo mẫu, thực hành viết theo tiến trình, gợi tìm làm việc nhóm,… – Phương tiện: SGK, phiếu học tập Đọc yêu cầu văn tóm tắt, đọc tóm tắt tham khảo (3 tiết) Nói nghe: Trao đổi vấn đề mà em quan tâm (2 tiết) – Phương pháp: làm việc cá nhân làm việc theo nhóm,… Chuẩn bị nội dung nói, tập luyện trước nói (SGK, tr 30 – 31) – Phương tiện: SGK, phiếu đánh giá theo tiêu chí C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU BÀI HỌC Mục tiêu: – HS nhận biết chủ đề thể loại học – HS nắm khái niệm công cụ đề tài, chi tiết, tính cách nhân vật Nội dung: HS đọc SGK, làm việc nhóm để hồn thành câu hỏi, từ hiểu nội dung khái quát học tri thức công cụ Sản phẩm: Câu trả lời HS, kết sản phẩm nhóm Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm cần đạt Tìm hiểu Giới thiệu học Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu học, nêu chủ đề thể loại học Thực nhiệm vụ: HS dựa vào kết chuẩn bị nhà đọc lại phần Giới thiệu học lớp để nêu chủ đề thể loại học Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ kết trước lớp Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét chung, nhấn mạnh chủ đề thể loại học Khám phá Tri thức ngữ văn1 Giao nhiệm vụ: – Chủ đề: Thế giới tuyệt đẹp tuổi thơ – Thể loại đọc chính: Truyện GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi nhiệm vụ phiếu học tập số GV yêu cầu HS vận dụng tri thức ngữ văn tìm hiểu chuẩn bị nhớ lại nội dung truyện ngắn học, chẳng hạn Gió lạnh đầu mùa Thạch Lam để trả lời câu hỏi: – Truyện “Gió lạnh đầu mùa” viết đề tài gì? Dựa vào đâu mà em xác định vậy? – Ai nhân vật chính? Nêu cảm nhận em tính cách nhân vật – Nhắc lại chi tiết truyện mà em nhớ Chia sẻ với bạn em nhớ chi tiết Thực nhiệm vụ: – HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi trao đổi câu trả lời nhóm – GV định hướng, gợi ý thêm để HS có câu trả lời phù hợp Báo cáo, thảo luận: GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp, đại diện khoảng nhóm trình bày ngắn gọn Các nhóm khác nhận xét Kết luận, nhận định: GV nhấn mạnh lại khái niệm đề tài, chi tiết, tính cách nhân vật lưu ý HS vai trò “tri thức ngữ văn” trình đọc VB – Truyện viết giới tuổi thơ Truyện kể xoay quanh việc liên quan đến bạn nhỏ như: chị em Sơn, Hiên… – Nhân vật Sơn, cậu bé có tính cách hiền lành, giàu tình u thương – HS chia sẻ chi tiết tuỳ theo lựa chọn cá nhân II ĐỌC VĂN BẢN 1: BẦY CHIM CHÌA VƠI (Nguyễn Quang Thiều) Hoạt động Khởi động Mục tiêu: Giúp HS định hướng nội dung học; tạo hứng thú, khơi gợi nhu cầu hiểu biết HS; kết nối trải nghiệm sống em với nội dung VB Nội dung: HS vận dụng trải nghiệm thực tế kết chuẩn bị học nhà để làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Sản phẩm: câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm cần Khám phá “tri thức ngữ văn” giúp HS có tri thức cơng cụ để đọc hiểu văn Vì thế, tổ chức dạy học hoạt động Tìm hiểu chung học VB1 đạt Giao nhiệm vụ: GV nêu nhiệm vụ: Hãy chia sẻ trải nghiệm đẹp tuổi thơ mà em nhớ Ghi lại số từ ngữ diễn tả cảm xúc em nghĩ trải nghiệm Thực nhiệm vụ: – HS hoạt động cá nhân, kết nối với thực tế, nhớ lại cảm xúc chân thật trải nghiệm thân Ghi chép ngắn gọn nội dung theo yêu cầu – Lưu ý, khơng nhớ trải nghiệm tuổi thơ nhắc lại trải nghiệm mà em vừa trải qua Báo cáo, thảo luận: Yêu cầu khoảng HS chia sẻ trải nghiệm thân cách ngắn gọn, súc tích GV động viên em phát biểu cách tự nhiên, chân thật Kết luận, nhận định: – GV (khơng thiết) chia sẻ HS trải nghiệm tuổi thơ mình, kết nối với học: Qua việc đọc VB “Bầy chim chìa vơi” nhà, em có biết Mên Mon có trải nghiệm tuổi thơ đáng nhớ khơng? Em có thích trải nghiệm khơng? Vì sao? – GV khơi gợi vấn đề để nêu nhiệm vụ cho học Câu trả lời cá nhân HS (tuỳ theo hiểu biết trải nghiệm thân) Hoạt động Hình thành kiến thức Mục tiêu: – HS nhận biết đề tài, kể, nhân vật, kiện chính; nhận biết chi tiết tiêu biểu, qua nắm tính cách nhân vật – Kết nối VB với trải nghiệm cá nhân; bồi đắp cảm xúc thẩm mĩ, tình yêu thiên nhiên, trân trọng đời sống mn lồi Nội dung: HS đọc VB, vận dụng “tri thức ngữ văn”, làm việc cá nhân làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ Sản phẩm: Câu trả lời HS, sản phẩm nhóm, kết phiếu học tập Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm cần đạt Hướng dẫn HS tìm hiểu chung – u cầu HS trình bày ngắn gọn thơng tin giới thiệu nhà văn Nguyễn Quang Thiều (HS chuẩn bị nhà, nhiệm vụ phiếu học tập số 1) – Hướng dẫn HS bước đầu định hướng cách đọc văn Bầy chim chìa vơi: Em biết truyện, cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, đề tài, chi tiết, tính cách nhân vật… Dựa vào hiểu biết này, em định hướng thực hoạt động để đọc hiểu văn “Bầy chim chìa vơi”? Khám phá văn a Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu đề tài, kể, nhân vật, cốt truyện Giao nhiệm vụ: – GV yêu cầu HS dựa vào phiếu học tập số (đã chuẩn bị nhà) cho biết đề tài, kể, nhân vật truyện – GV u cầu HS làm việc nhóm đơi: Dựa kết phiếu học tập số 2, tóm tắt lời câu chuyện văn Bầy chim chìa vơi – GV yêu cầu HS: Từ việc đọc văn nhà tóm tắt cốt truyện, em chọn đọc diễn cảm đoạn văn mà em thấy thích nhất; chia sẻ lí em ấn tượng với đoạn đó; tác dụng thẻ dẫn đoạn VB em đọc (nếu có) – GV yêu cầu HS trao đổi từ ngữ khó VB Thực nhiệm vụ: – HS trả lời câu hỏi – HS đọc diễn cảm số đoạn chọn VB, ý sử thẻ dẫn đọc Tìm hiểu chung a Tác giả – Nguyễn Quang Thiều sinh năm 1957 Hà Nội – Ông trao tặng 20 giải thưởng văn học nước quốc tế b Cách đọc hiểu văn truyện Khám phá văn a Tìm hiểu đề tài, ngơi kể, nhân vật, cốt truyện – Truyện kể hai nhân vật Mên Mon Nội dung câu chuyện xoay xung quanh lo lắng, quan tâm Mên Mon bầy chim chìa vơi lúc nước sơng dâng cao – Đề tài giới tuổi thơ – Câu chuyện kể lời người kể chuyện ngơi thứ ba – Các kiện câu chuyện: + Mên Mon tỉnh giấc bên ngồi trời mưa to, nước sơng dâng cao Cả hai lo lắng cho bầy chim chìa vơi non ngồi bãi sông + Mên Mon muốn đưa bầy chim non vào bờ + Hai anh em tìm cách xuống đò bãi cát để mang bầy chim vào bờ không được, đành quay lại quan sát bên phải VB – Tìm hiểu nghĩa từ khó, ghi lại từ chưa hiểu; vận dụng câu hỏi đọc để hiểu VB Báo cáo, thảo luận: – HS trả lời câu hỏi, thảo luận, đọc diễn cảm + Bầy chim chìa vơi non bay lên được, khỏi dịng nước khổng lồ trước ngỡ ngàng, vui sướng hai anh em – Giải thích nghĩa từ thích SGK HS nêu thêm từ khó khác – HS giải thích nghĩa từ thích SGK, nêu từ khó mà chưa thích Kết luận, nhận định: GV nhận xét cách đọc HS kết luận đề tài, nhân vật, kể, cốt truyện b Tìm hiểu nhân vật Mên Mon Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân nhóm Một số nhóm thực phiếu học tập số tìm hiểu nhân vật Mon, số nhóm thực phiếu học tập số tìm hiểu nhân vật Mên Thực nhiệm vụ: – HS hoàn thành sản phẩm cá nhân, thống kết nhóm, ghi câu trả lời vào phiếu học tập – GV quan sát, hỗ trợ HS Báo cáo, thảo luận: Đại diện khoảng nhóm trình bày kết thực phiếu học tập số 3, thảo luận Kết luận, nhận định: – GV nhận xét, đánh giá; chốt lại kiến thức – GV kết nối với phần Tri thức ngữ văn để HS hiểu chi tiết, tính cách nhân vật câu hỏi: + Nếu em Mên Mon em có bến đị khơng? Vì sao? b Tìm hiểu nhân vật Mên Mon Nhân vật Mon: – Lời nói: Có lẽ ngập bãi cát rồi; Em sợ chim chìa vơi non bị chết đuối mất; Thế anh bảo chúng có bơi khơng?; Tổ chim ngập anh Mình phải mang chúng vào bờ, anh – Cử chỉ, hành động: không ngủ, nằm im lặng; liên tục hỏi anh làm để mang chim vào bờ; xuống đò anh – Tâm trạng, suy nghĩ: lo lắng, sợ nước sông dâng ngập bãi cát, bầy chim chìa vơi non bị chết đuối – Nhận xét Mon: Cậu bé có tâm hồn sáng, nhân hậu, biết yêu thương loài vật, trân trọng sống + Qua tìm hiểu trên, em nhận thấy chi tiết truyện có vai trò nào? + Làm cách để xác định tính cách nhân vật? – GV liên hệ thực tế, nhấn mạnh cách nhìn nhận, đánh giá người sống c Tìm hiểu đoạn kết truyện Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc đoạn cuối truyện (Từ Khi ánh bình minh đủ sáng đến hết) thực nhiệm vụ sau: – Hình dung, tưởng tượng miêu tả lại hình ảnh “huyền thoại” mà Mên Mon chứng kiến bằng lời văn em (Chú ý miêu tả thời gian, khơng gian, cảnh vật, tập trung vào hình ảnh bầy chim chìa vơi) – Đọc đoạn văn miêu tả khung cảnh bãi sơng buổi bình minh, em ấn tượng với chi tiết nào? Vì sao? – Trong đoạn kết, Mên Mon khơng hiểu rõ lại khóc Theo em, điều khiến nhân vật có cảm xúc vậy? Thực nhiệm vụ: – HS đọc tự chọn chi tiết ấn tượng thân HS làm việc cá nhân – GV gợi ý HS tự đặt vào hồn cảnh nhân vật để lí giải Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ kết sản phẩm, trao đổi, thảo luận Kết luận, nhận định: – GV nhận xét, đánh giá chung, nhấn mạnh chi tiết hay, cách cảm nhận, lí giải sâu sắc tinh tế Nhân vật Mên: – Lời nói: Thế làm bây giờ?; Chứ sao; Nào, xuống đị đấy; Phải kéo bến chứ, khơng chết Bây tao kéo cịn mày đẩy… – Cử chỉ, hành động: không ngủ, nằm im lặng, định xuống đò em; giọng người lớn; quấn dây buộc đị vào người gị lưng kéo;… – Tâm trạng, suy nghĩ: lo lắng cho bầy chim chìa vơi non, bình tĩnh bảo vệ em đò – Nhận xét nhân vật Mên: Thể người sống có trách nhiệm, biết suy nghĩ, hành động dứt khốt, bình tĩnh, quan tâm, bảo vệ em, yêu loài vật – HS trả lời theo cảm nhận, suy nghĩ riêng – HS vận dụng “tri thức ngữ văn” nội dung điền phiếu học tập để trả lời vai trò chi tiết truyện cách để xác định tính cách nhân vật c Tìm hiểu đoạn kết truyện – HS hình dung miêu tả theo sáng tạo riêng: cảnh tượng huyền thoại bầy chim chìa vơi non bé bỏng khơng bị chết đuối mà bay lên, bứt khỏi dòng nước khổng lồ cách ngoạn mục, trước ngỡ ngàng, vui sướng hai anh em – Tuỳ vào cảm nhận, HS có lí – Liên hệ thực tế, gợi dẫn đến vẻ đẹp lòng dũng cảm; khoảnh khắc người vượt qua gian nan, thử thách để trưởng thành,… Tổng kết – Nêu nội dung truyện “Bầy chim chìa vơi” – Điều làm nên sức hấp hẫn truyện? – Truyện tác động đến suy nghĩ tình cảm em? GV kết nối với nội dung học, nhấn mạnh đề tài, chi tiết, tính cách nhân vật đọc truyện; chốt kiến thức toàn riêng để chọn chi tiết thích, chẳng hạn: khoảnh khắc bầy chim chìa vơi cất cánh, chi tiết miêu tả bầy chim non,… – Mỗi HS có cách lí giải riêng, có thể: + Mên Mon lo lắng cho bầy chim chìa vơi, nhìn thấy chúng an tồn hai cảm thấy vui sướng, hạnh phúc + Vui mừng, xúc động bầy chim an toàn Tổng kết – Truyện kể tình cảm hai anh em Mên Mon bầy chim chìa vơi – Về sức hấp dẫn truyện: + Lời thoại, cử chỉ, hành động, suy nghĩ chân chất, mộc mạc, mang nét hồn nhiên trẻ thơ nhân vật + Các việc đậm chất đời thường, gần gũi với trẻ thơ, đặc biệt việc làm giàu tính nhân văn + Nghệ thuật miêu tả tinh tế, đầy chất thơ, nhiều cảm xúc – HS nêu nhận thức riêng tác động truyện đến thân – Câu trả lời yếu tố cần ý đọc VB truyện: + Cần ý đề tài để có định hướng đọc hiểu + Chú ý kiện chính, chi tiết tiêu biểu nhân vật (lời nói, cử chỉ, hành động,…) để hiểu nội dung, nghệ thuật truyện Hoạt động Luyện tập Mục tiêu: Củng cố kiến thức, kĩ học Nội dung: HS củng cố kiến thức đọc hiểu VB truyện; thực hành viết đoạn văn ngắn từ nội dung truyện Sản phẩm: Đoạn văn HS Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm cần đạt Luyện tập đọc hiểu Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực yêu cầu sau: Khi đọc – Câu trả lời: VB truyện, em cần ý yếu tố nào? + Cần ý đề tài để có Thực nhiệm vụ: định hướng đọc hiểu HS làm việc cá nhân làm việc nhóm để thực nhiệm vụ + Chú ý kiện Báo cáo, thảo luận: chính, chi tiết tiêu biểu Khoảng 3, HS chia sẻ kết sản phẩm, góp ý, nhân vật (lời nói, cử bổ sung cho sản phẩm bạn chỉ, hành động,…) để Kết luận, nhận định: hiểu nội dung, nghệ GV nhận xét, đánh giá kết sản phẩm, nhấn thuật truyện mạnh cho HS số kĩ đọc hiểu Viết kết nối với đọc Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng – câu) kể lại việc bầy chim chìa vơi bay lên khỏi bãi sông lời hai nhân vật Mon Mên (ngôi kể thứ nhất) Thực nhiệm vụ: Đoạn văn HS bảo Hướng dẫn HS chọn nhân vật kể, kể; ý đảm yêu cầu thay đổi lời kể theo thứ nhất, lựa chọn giọng kể phù hợp, đảm bảo việc, đầy đủ chi tiết GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn Báo cáo, thảo luận: Một số HS trình bày đoạn văn trước lớp Các HS khác vào tiêu chí đánh giá để nhận xét sản phẩm bạn Các tiêu chí sau: – Nội dung: Kể nội dung việc, đảm bảo 10 PHIÉU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ TIÊU CHÍ MỨC ĐỘ Chưa Đạt đạt (0 (1 điểm ) điểm ) 1.Đưa thực Chưa đưa thực Đưa thực trạng Tốt (2 điểm) Đưa trang sinh hoạt văn hoá dân gian hát trống quân địa phương trang sinh hoạt văn hoá dân gian hát trống quân địa phương sinh hoạt văn hoá dân gian hát trống quân địa phương 2.Đề xuất giải pháp để bảo tồn sinh hoạt văn hoá hát trống quân Chưa đề xuất giải pháp để bảo tồn sinh hoạt văn hoá hát trống quân Đề xuất số giải pháp để bảo tồn sinh hoạt văn hoá hát trống quân thực trạng thuyết phục sinh hoạt văn hoá dân gian hát trống quân địa phươn g Đề xuất số giải pháp hợp lí để bảo tồn sinh hoạt văn hoá hát trống quân 3.Sử dụng yếu tố ngôn ngữ phi ngôn ngữ hiệu Sử dụng yếu tố ngôn ngữ phi ngôn ngữ chưa phù hợp với nội dung trình bầy Sử dụng yếu tố ngôn ngữ phi ngôn ngữ phù hợp với nội dung trình bầy Sử dụng yếu tố ngơn ngữ phi ngơn ngữ phù hợp với nội dung trình bầy thuyết phục chuyê n nghiệp 4.Sử dụng phương tiện hỗ trợ( tranh ,ảnh,video…) trình bầy Khơng sử dụng phương tiện hỗ trợ( tranh ,ảnh,video…) trình bầy Có sử dụng vài phương tiện hỗ trợ( tranh ,ảnh,video…) trình bầy Có vài phươn g tiện hỗ trợ hợp lí thuyết phục trình bầy Trao đổi với nhóm khác có hiệu Khơng trao đổi với người nghe trao đổi chưa vào nội dung thảo luận Trao đổi với người nghe tương đối rõ nội dung thảo luận Trao đổi với người nghe nội dung thảo luận cách rõ ràng thuyết phục TỔNG ĐIỂM …/10 ĐIỂM 3.Sau nói Trao đổi nói theo gợi ý trang 125 SGK 98 Ngày soạn: 08/11/2022 Tiết 39-40 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I ( 2tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Năng lực a Năng lực đặc thù - HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ học trong: Bài 1: Bầu trời tuổi thơ (với văn bản: Bầy chim chìa vơi, Đi lấy mật) Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn (với văn bản: Đồng dao mùa xuân, Gặp cơm nếp) Bài 3: Cội nguồn yêu thương (với văn bản: Vừa nhắm mắt vừa mở sổ, người thầy đầu tiên, Quê hương) để giải nhiệm vụ học tập tiết ôn tập - Sử dụng thành thạo kiến thức Tiếng Việt: dùng cụm từ để mở rộng thành phần mở rộng trạng ngữ câu, Các biện pháp tu từ, nghĩa từ , số từ, phó từ hiểu chức từ loại - Viết: + Biết tóm tắt văn theo yêu cầu khác độ dài + Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ chữ, chữ + Bước đầu biết viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học b Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Biết chủ động tìm tịi kiến thức liên quan đến nhiệm vụ học tập giao - Năng lực giao tiếp hợp tác: trao đổi với bạn bè, thầy vấn đề cịn băn khoăn, thắc mắc nội dung học liên quan - Năng lực giải vấn đề sáng tạo Biết tìm tịi vấn đề trình bày cho sáng tạo để dễ thuộc, dễ nhớ Phẩm chất - Chăm chỉ: Tích cực đọc, học, làm tập - Trách nhiệm: Thực đầy đủ nhiệm vụ học giao - Trung thực: Tự giác báo cáo trung thực việc thực nhiệm vụ thân, đảm bảo sản phẩm học tập thân hs thực hiện, không chép hay coppy bạn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 99 Giáo viên: - Kế hoạch học - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học sinh: - Soạn - Thực nhiệm vụ mà GV giao cho III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức b) Nội dung: HS chơi trò Ai nhanh, c) Sản phẩm: Phần trả lời HS d) Tổ chức hoạt động:GV trình chiếu PowerPoint từ Sile đến Sile HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP A, ĐỌC a) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức hướng dẫn GV để giải tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: HS trình bày nội dung,nghệ thuật tiêu biểu điều rút từ tác phẩm văn học c) Sản phẩm: Các sản phảm HS d) Tổ chức thực hiện: A VĂN BẢN Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS hoạt động nhóm Nêu nét tiêu biểu nội dung, nghệ thuật văn học ( GV giao nhiệm vụ từ tiết học trước để HS chuẩn bị) + Nhóm 1: Văn bản: Bầy chim chìa vơi, Đi lấy mật (Bài 1) + Nhóm : Văn bản: Đồng dao mùa xuân, Gặp cơm nếp (bài 2) + Nhóm : Văn bản: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Người thầy (bài 3) 100 - Nhóm trưởng điều hành + Phân chia cơng việc Thực + Hồn thành sản phẩm: Trên giấy A0/ PP/ Plezi nhiệm vụ + Tập luyện thuyết trình - GV đơn đốc hỗ trợ nhóm thực - Các nhóm hồn thiện sản phẩm Báo cáo thảo - Nhóm cử đại diện thuyết trình sản phẩm luận - Nhóm khác ý lắng nghe ghi lại điều thắc mắc nhận xét thuyết trình nhóm trình bày - GV nghe HS trình bày - Dự kiến đáp án: Văn bản: Bầy chim chìa vơi * Nghệ thuật - Sử dụng ngôn ngữ đối thoại - Miêu tả tâm lí nhân vật * Nội dung - Kể cất cánh bầy chim chìa vơi non qua điểm nhìn hai cậu bé Mên Mon - Qua ca ngợi trái tim ngây thơ, tràn đầy tình yêu thương, nhân hậu trẻ nhỏ * Những điều rút từ tác phẩm - Đề tài gần gũi với sống trẻ thơ chốn quê bình - Ngơn ngữ đối thoại mộc mạc, gần gũi, tự nhiên - Ngôn ngữ kể tự nhiên - Lựa chọn chi tiết tiêu biểu để kể/tả Văn bản: Đi lấy mật * Nghệ thuật - Kể chuyện theo thứ - Cách miêu tả tinh tế, sinh động * Nội dung - Vẻ đẹp phong phú, hoang sơ, bí ẩn rừng U Minh tâm hồn sáng, tinh tế nhân vật An * Những điều rút từ tác phẩm - Đề tài: Tuổi thơ đứa trẻ gắn bó với rừng U Minh vùng đất phương Nam - Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên - Lựa chọn chi tiết tiêu biểu để kể/tả 101 Văn bản: Đồng dao mùa xuân * Nghệ thuật - Đặc điểm thể thơ chữ - Yếu tố tự sự, miêu tả, hình ảnh thơ, biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh, điệp ngữ * Nội dung: - Khắc họa đặc điểm người lính dũng cảm hi sinh Tổ quốc tuổi đời cịn trẻ - Niềm tiếc thương, tự hào, cảm phục tác giả hi sinh người lính * Những điều rút từ tác phẩm - Cảm nhận tình u q hương đất nước, giáo dục lịng biết ơn người góp phần làm nêuộc sống hơm biết trân trọng mà có Văn bản: Gặp cơm nếp * Nghệ thuật - Thể thơ năm chữ,ngắt nhịp linh hoạt, có kết hợp yếu tố tự miêu tả biện pháp tu từ * Nội dung Tình cảm gia đình gắn liền với tình yêu quê hương đất nước * Những điều rút từ tác phẩm Tình yêu quê hương đất nước bắt nguồn từ tình cảm gia đình Tình yêu gia đình , tình yêu quê hương đất nước phải cụ thể hóa hành động cụ thể Văn bản: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ * Nghệ thuật - Ngôi kể: thứ Ngôn ngữ: mộc mạc, tự nhiên, chân thành - Cách kể chuyện sinh động, hấp dẫn *Nội dung: Truyện kể trò chơi người bố đứa Qua đó, người cha dạy cho đứa cách yêu thương, trân trọng thiên nhiên nâng niu quà từ sống 102 * Những điều rút từ tác phẩm - Tình u thương bắt nguồn từ tình cảm gia đình hành động bình dị đơn giản đầy ý nghĩa - Tình yêu thương giúp người đánh thức khả kì diệu thân Văn bản: Người thầy * Nghệ thuật - Sử dụng ngơi kể thứ Có thay đổi người kể phần, - Lối kể hấp dẫn, thú vị - Khắc họa nhân vật giản dị, gần gũi Được thể qua hành động, ngơn ngữ, tính cách * Nội dung - Truyện kể tình yêu thương thầy Duy-sen dành cho học trò lòng biết ơn An-tư-nai người thầy - Trân trọng tình cảm tốt đẹp mà nhận * Những điều rút từ tác phẩm  Những ý tưởng đẹp người xuất phát từ tình u thương có trách nhiệm với nghề với đời người Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá B THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT a) Mục tiêu: HS sử dụng thành thạo kiến thức Tiếng Việt học b) Nội dung: dùng cụm từ để mở rộng thành phần mở rộng trạng ngữ câu, Các biện pháp tu từ, nghĩa từ c) Sản phẩm: Các sản phẩm HS d) Tổ chức thực hiện: 103 Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo thảo luận Đánh giá kết - Hs hoạt động cặp đôi, trả lời câu hỏi: T/g phút H Nêu tác dụng việc mở rộng thành phần trạng ngữ, thành phần câu Lấy ví dụ H Nêu cách nói giảm, nói tránh Ví dụ - HS thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ - HS trình bày - GV nghe HS trả lời - Dự kiến sản phẩm Mở rộng thành phần trạng ngữ cụm từ giúp câu cung cấp nhiều thông tin cho người đọc, người nghe - VD Mở rộng thành phần câu cụm danh từ, động từ, tính từ làm ý nghĩa câu văn cụ thể VD Các cách nói giảm, nói tránh: - Dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa - Dùng cách nói phủ định tương đương nghĩa kết hợp với từ trái nghĩa - Cách nói vịng, cách nói bóng gió - Hs lấy ví dụ - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét, đánh giá C TẬP LÀM VĂN a) Mục tiêu: HS Biết tóm tắt văn theo yêu cầu,trình bày ý kiến vấn đề đời sống sở tôn trọng ý kiến khác biệt b) Nội dung: Thực hành tóm tắt văn theo yêu cầu,trình bày ý kiến vấn đề đời sống sở tôn trọng ý kiến khác biệt c) Sản phẩm: Các sản phẩm HS d) Tổ chức thực hiện: 104 GV tổ chức cho học sinh trình bày cá nhân chỗ Chuyển giao (HS Nhóm + 2): Thực hành tóm tắt văn học 2.( HS Nhóm + 4): Viết văn phân tích đặc điểm nhiệm vụ nhân vật tác phẩm văn học học Thực nhiệm vụ - HS chuẩn bị trước nhà - GV quan sát, hỗ trợ - HS trình bày cá nhân - GV nghe HS trả lời - Dự kiến sản phẩm Hs trình bày tóm tắt văn học Trình bày dàn bài: Phân tích đặc điểm nhân vật - Mở bài: giới thiệu tác phẩm văn học nhân vật; nêu khái quát ấn tượng nhân vật Báo cáo thảo - Thân bài: phân tích đặc điểm nhân vật luận + Nhân vật xuất nào? + Các chi tiết miêu tả hành động nhân vật + Ngơn ngữ nhân vật + Những cảm xúc, suy nghĩ nhân vật nào? + Mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác - Kết bài: Nêu ấn tượng đánh giá nhân vật Đánh giá kết - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh biết làm kiểm tra hoàn chỉnh với kiến thức văn bản, tiếng việt viết tập làm văn b) Nội dung: Gv đưa đề yêu cầu học sinh làm vào c) Sản phẩm: Bài làm học sinh d) Tổ chức hoạt động: 105 Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Trình bày sản phẩm Yêu cầu học sinh làm đề sau: PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Quê hương vòng tay ấm Con nằm ngủ mưa đêm Quê hương đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng thềm Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người người” (Trích thơ “Quê hương” - Đỗ Trung Quân) Câu 1: (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu 2: (0,5 điểm) Xác định nội dung đoạn thơ? Câu 3: (1,0 điểm) Tìm nêu tác dụng biện pháp tu từ có đoạn thơ? Câu 4: (1.0 điểm) Qua đoạn thơ tác giả muốn gửi tới người đọc thơng điệp gì? PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn thơ phần đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ tình yêu quê hương người Câu 2: (5,0 điểm) Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật - HS hoạt động cá nhân thực yêu cầu - GV quan sát, hỗ trợ - HS trình bày cá nhân - GV nghe, quan sát HS trình bày ( miệng bảng) - Dự kiến sản phẩm: I Đọc- hiểu: Câu 1.Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Câu 2.Đoạn thơ thể tình cảm yêu thương, gắn bó tha thiết, sâu sắc nhà thơ với quê hương yêu dấu Câu 3: Các biện pháp tu từ: 106 + Điệp ngữ “quê hương” lặp lại lần + So sánh: Quê hương vòng tay ấm, đêm trăng tỏ, mẹ - Tác dụng: nhấn mạnh tình yêu tha thiết, gắn bó sâu nặng với quê hương tác giả Đồng thời làm bật hình ảnh quê hương thật bình dị, mộc mạc thật ấm áp, gần gũi, thân thương, máu thịt, thắm thiết Câu 4: - Trình bày thành đoạn văn (từ 5-7 câu) - Học sinh xác định thơng điệp có ý nghĩa thân + Vai trò quê hương + Giáo dục tình yêu quê hương II Tạo lập văn Câu 1: - Yêu cầu cụ thể: Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Học sinh viết đoạn văn theo định hướng sau: + Tình yêu quê hương: + Là tình cảm tự nhiên mang giá trị, khiết tâm hồn người Q hương nguồn cội, nơi chơn cắt rốn, nơi gắn bó, ni dưỡng sống, đặc biệt đời sống tâm hồn người + Quê hương bến đỗ bình yên, điểm tựa tinh thần người sống Dù đâu, đâu nhớ nguồn cội (dẫn chứng) + Tình cảm quê hương gợi nhắc đến tình yêu đất nước Hướng quê hương khơng có nghĩa hướng mảnh đất nơi sinh mà phải hướng tới tình cảm lớn lao, thiêng liêng bao trùm Tổ quốc + Có thái độ phê phán trước hành vi: không coi trọng quê hương, suy nghĩ chưa tích cực quê hương: chê quê hương nghèo khó lạc hậu, phản bội lại q hương; khơng có ý thức xây dựng q hương + Có nhận thức đắn tình cảm với quê hương; có ý thức tu dưỡng, học tập, phấn đấu xây dựng quê hương; Xây đắp, bảo vệ quê hương, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương trách nhiệm, nghĩa vụ thiêng liêng người 107 Câu 2: - Mở bài: giới thiệu tác phẩm văn học nhân vật; nêu khái quát ấn tượng nhân vật - Thân bài: phân tích đặc điểm nhân vật + Nhân vật xuất nào? + Các chi tiết miêu tả hành động nhân vật + Ngơn ngữ nhân vật + Những cảm xúc, suy nghĩ nhân vật nào? + Mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác - Kết bài: Nêu ấn tượng đánh giá nhân vật Đánh giá kết - HS đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét đánh giá HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI - Ôn tập nội dung - Chuẩn bị kiểm tra giữ kỳ I 108 ... phiếu học tập số 3, thảo luận Kết luận, nhận định: – GV nhận xét, đánh giá; chốt lại kiến thức – GV kết nối với phần Tri thức ngữ văn để HS hiểu chi tiết, tính cách nhân vật câu hỏi: + Nếu em Mên... từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Hiểu khái niệm ngữ cảnh, nghĩa từ ngữ ngữ cảnh biết vận dụng để dùng từ ngữ với ngữ. .. HS tiếp nhân, thực nhiệm vụ - GV nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Khám phá tri thức ngữ văn - GV yêu cầu HS tự đọc phần Tri thức ngữ văn SGK tr.89 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Tình

Ngày đăng: 04/12/2022, 05:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình ảnh người mẹ trong kí ức của người con. (Tháo gỡ KK  bằng cách gợi dẫn cho hs qua các chi tiết: “nhặt lá về đun bếp”, “ Mẹ ở đâu - Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1)
h ình ảnh người mẹ trong kí ức của người con. (Tháo gỡ KK bằng cách gợi dẫn cho hs qua các chi tiết: “nhặt lá về đun bếp”, “ Mẹ ở đâu (Trang 30)
+ Nê uý nghĩa của hình tượng nhân vật? - Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1)
u ý nghĩa của hình tượng nhân vật? (Trang 41)
+ Gv phát bảng kiểm để học sinh định hướng viết bài văn - Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1)
v phát bảng kiểm để học sinh định hướng viết bài văn (Trang 43)
+ Yêu cầu học sinh hoàn thiện phiếu đánh giá theo bảng kiểm và nhận xét bài nói của bạn - Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1)
u cầu học sinh hoàn thiện phiếu đánh giá theo bảng kiểm và nhận xét bài nói của bạn (Trang 47)
Bảng kiểm - Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1)
Bảng ki ểm (Trang 48)
+Đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại: thể loại, hình ảnh thơ đặc sắc, giá trị nội dung và nghệ thuật - Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1)
c hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại: thể loại, hình ảnh thơ đặc sắc, giá trị nội dung và nghệ thuật (Trang 51)
-GV chiếu yêu cầu cần đạt lên màn hình, gọi HS đọc và nhấn mạnh những nội dung HS cần ghi nhớ. - Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1)
chi ếu yêu cầu cần đạt lên màn hình, gọi HS đọc và nhấn mạnh những nội dung HS cần ghi nhớ (Trang 66)
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. - Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1)
Bảng ph ân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà (Trang 70)
2. Hoạt động 2:Hình thành kiến thức (khoảng 30 phút) a)Mục tiêu - Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1)
2. Hoạt động 2:Hình thành kiến thức (khoảng 30 phút) a)Mục tiêu (Trang 71)
hình - Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1)
h ình (Trang 85)
2. Hoạt động 2:Hình thành kiến thức (khoảng 30 phút) Hoạt động: Hình thành kiến thức mới - Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1)
2. Hoạt động 2:Hình thành kiến thức (khoảng 30 phút) Hoạt động: Hình thành kiến thức mới (Trang 95)
- Sử dụng hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng - Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1)
d ụng hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng (Trang 104)
-Hs đọc bảng gợi ý chỉnh sửa tường trình - Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1)
s đọc bảng gợi ý chỉnh sửa tường trình (Trang 128)
- Yếu tố tự sự, miêu tả, hình ảnh thơ, biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh, điệp ngữ. - Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1)
u tố tự sự, miêu tả, hình ảnh thơ, biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh, điệp ngữ (Trang 139)
-GV nghe, quan sát HS trình bày ( miệng hoặc trên bảng) - Dự kiến sản phẩm: - Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1)
nghe quan sát HS trình bày ( miệng hoặc trên bảng) - Dự kiến sản phẩm: (Trang 143)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w