Đề kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn 6,7,8,9 (có ma trận) cv 3280 và TT 26

15 488 5
Đề kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn 6,7,8,9 (có ma trận) cv 3280 và TT 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bộ đề kiểm tra Ngữ văn lớp 6, 7, 8, 9 có đày đủ ma trận, đề và đáp án theo cv 328 và thông tư 16 về kiểm tra đánh giá. Đề biên soạn bám sát chương chương trình sách giáo khoa. Đề gồm 3 phần: Ma trận đề, Đề kiểm tra và đáp án chi tiết.

BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN LỚP 6, 7, 8, KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II-MƠN NGỮ VĂN A- MA TRẬN: Mức độ cần đạt Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung Tổng Thấp Cao số I Đọc - Ngữ liệu: - Nhớ Nêu ngắn hiểu Khổ thơ xuất xứ, gọn văn phương đặc sắc Lượm thức biểu nghệ thuật đạt khổ nội dung thơ đoạn thơ Tổng Số câu Số điểm 1,5 1,5 3.0 Tỉ lệ 15% 15% 30% II Bài học Vận Tập kĩ dụng làm ứng xử liên hệ văn thân Tạo lập Tạo lập văn văn tả cảnh thiên nhiên Tổng Số câu 1 Số điểm 2.0 5.0 7.0 Tỉ lệ 20% 50% 70% Tổng Số câu 1 cộng Số điểm 1,5 1.5 2.0 5.0 10.0 Tỉ lệ 15% 15% 20% 50% 100% B- ĐỀ BÀI I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: "Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như chim chích Nhảy đường vàng '' Câu Đoạn thơ trích thơ nào? Ai tác giả thơ? (1 điểm) Câu Cho biết phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ trên? (0,5 điểm) Câu 3.Nêu ngắn gọn đặc sắc nghệ thuật nội dung đoạn thơ trên? (1,5 điểm) II TẬP LÀM VĂN (7 điểm) Câu (2 điểm) Sau học xong văn « Bức tranh em gái tơi » tác giả Tạ Duy Anh, em rút học cách ứng xử trước tài thành công người khác ? Câu (5 điểm) Cánh đồng lúa chín quê hương vào buổi ban mai thật kì diệu Hãy tả lại tranh đồng quê III- HƯỚNG DẪN CHẤM: Phần II.1 PHẦN ĐỌC - HIỂU (3 ĐIỂM) Câu Nội dung -Đoạn thơ trích thơ "Lượm" -Tác giả thơ Tố Hữu - Phương thức BĐ đoạn: Miêu tả - Về nghệ thuật: + Với nhịp thơ 2/2, + Sử dụng từ láy láy tượng hình + Sử dụng phép so sánh - Về nội dung: Khắc hoạ chân dung Lượm thật sống động- bé liên lạc nhỏ bé, nhanh nhẹn, hoạt bát, hồn nhiên đáng yêu LÀM VĂN (ĐIỂM) - Về hình thức: Viết đoạn văn, đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt - Về nội dung: Đảm bảo ý sau: Văn Bức tranh em gái mang tới cho học thật ý nghĩa: + Trước tài hay thành công người khác, phải biết vượt qua thói đố kị, lịng tự để thực vui mừng, quý trọng tài thành công người + Nếu thân có tài hay thành cơng cần đề Điểm 0.5 0.5 0.5 0,75 0,75 0,5 0,75 II.2 phịng tính kiêu ngạo, dẫn đến coi thường người -** Hình thức/ diễn đạt: -Bố cục đủ phần ( MB-TB-KB) - Diễn đạt mạch lạc, biết tách đoạn văn theo trình tự hợp lý - Sử dụng phương thức biểu đạt: Miêu tả Biết sử dúng biện pháp so sánh, nhân hoá * Về nội dung: a.MB: Mùa xuân tươi đẹp hay mùa hè ngào hương lúa ln hấp dẫn người Nhưng có lẽ đẹp cánh đồng lúa chín quê hương vào buổi bình minh b TB: * Tả bao quát: - Thiên nhiên: Sáng sớm Mọi vật mờ ảo, chưa rõ Những lúa, cở đẫm sương đêm Đầm sen đồng Những cò trắng kiếm ăn sớm - Cả cánh đồng: Như thảm vàng mờ ảo mơ * Tả chi tiết - Mặt trời lên, tia nắng chiếu khắp cảnh vật bừng thức giấc, cánh đồng lúa chín vàng lại vàng ánh mặt trời - Những ruộng lúa nối tiếp san sát Trong rng, khóm lúa đầy chật kín đất Thân lúa Lá lúa Bơng lúa chín vàng, trĩu nặng gục xuống Chị gió đến, bơng lúa ngả đầu vào thầm trị chuyện Hạt lúa - Những chim bắt đầu hót líu lo bờ đê Các bác nơng dân Hương lúa chín phảng phất mùi thơm thân thương hương vị quê hương - Ở ruộng lúa chín sớm, bác nông dân vào mùa thu hoạch III KB: Cánh đồng hẹn mùa vàng bội thu Cuộc sống thật no đủ, hạnh phúc 0,75 1.0 0.5 1.0 2.0 0,5 * Lưu ý: Do đặc trưng môn Ngữ văn, làm thí sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm… Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc… Khuyến khích viết có sáng tạo Bài viết khơng giống đáp án, có ý ngồi đáp án phải có xác đáng Không cho điểm cao trình bày sáo rỗng ĐỀ KIỂM TRA GIỪA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN LỚP A MA TRẬN Nội dung I ĐỌC HIỂU - Ngữ liệu: Văn nghị luận - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: đoạn văn có độ dài 50 – 100 chữ Số câu Số điểm Tỉ lệ II LÀM VĂN Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ II.ĐỀ BÀI Nhận biết - Biết tên tác phẩm, phương thức biểu đạt, xuất xứ 1.0 10% 1 10% Mức độ cần đạt Tổng Thông hiểu Vận dụng số Mức độ Mức độ thấp cao - Nêu nội dung đoạn trích - Xác định kiểu câu theo cấu tạo - Mục đích việc sử dụng kiểu câu 2.0 3.0 20% 30% Viết đoạn văn nghị luận Viết văn nghị luận giải thích 1 2 20% 50% 70 1 2 5.0 10 20% 20% 50% 100% Phần I: ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công yêu nước, công việc kháng chiến” Câu Đoạn trích trích văn nào? Phương thức biểu đạt đoạn văn trên? Nêu xuất xứ đoạn trích? Câu Em nêu nội dung đoạn trích trên? Câu Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu văn 2,3,5 thuộc kiểu câu gì? Mục đích việc sử dụng kiểu câu đoạn văn trên? Phần II: TẬP LÀM VĂM ( 7,0 điểm) Câu ( 2,0 điểm): Từ nội dung đoạn trích hiểu biết văn có chứa đoạn trích em viết đoạn văn nêu suy nghĩ lòng yêu nước giai đoạn nay? Câu (5,0 điểm) Hãy giải thích câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn” ĐỌC HIỂU Phần I: ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm - Đoạn trích trích văn bản: “Tinh thần yêu nước 0,25 nhân dân ta” - Phương thức biểu đạt: Nghị luận 0,25 - Xuất xứ: trích từ Báo cáo trị Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội lần thứ II, tháng năm 1951 Đảng Lao động Việt 0,5 Nam b Nội dung đoạn trích trên: nhiệm vụ Đảng phải 1.0 làm cho tinh thần yêu nước nhân dân phát huy mạnh mẽ công việc kháng chiến -Xét theo cấu tạo câu 2,3,5 thuộc kiểu câu rút gọn 0,25 - Mục đích: làm cho câu ngắn gọn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp lại từ ngữ xuất câu trước 0, 75 Phần II: TẬP LÀM VĂM ( 7,0 điểm) Câu 1(2 điểm) Từ nội dung đoạn trích hiểu biết văn có chứa đoạn trích em viết đoạn văn nêu suy nghĩ lòng yêu nước giai đoạn nay? a Hình thức - Đảm bảo hình thức đoạn văn 0.5 - Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo quy tắc chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt lập luận chặt chẽ b) Yêu cầu Tùy theo lực học sinh học sinh 0.25 nội nêu ý sau: dung + Lòng yêu nước người biểu khác theo thời kì lịch sử đất nước, theo độ tuổi ngành nghề +Quan tâm đến tình hình đất nước Thực 0.5 sách, pháp luật nhà nước Thực lời kêu gọi lợi ích cộng đồng Ví dụ chung tay chống dịch covid-19 + Với độ tuổi thiếu niên- học sinh em cụ thể hóa lịng 0.5 u nước việc làm cụ thể: chăm ngoan, học giỏi, lời bố mẹ, thầy giáo, đồn kết giúp đỡ bạn bè, tích cực tham gia hoạt động phong trào lớp, trường, đoàn đội phát động - Phê phán hành động làm tổn hại đến đất nước, 0.25 hành động thiếu trách nhiệm với dân tộc Câu (5 điểm).Hãy giải thích câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn”? a Yêu cầu Học sinh biết vận dụng kĩ nghị luận để làm thành 0.5 kĩ tập làm văn nghị luận giải thích có đầy đủ bố cục năng: ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết theo quy định Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, trau chuốt, văn viết có cảm xúc chân thành, lí lẽ chặt chẽ, có sử dụng dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục Trình bày khơng gạch xóa b.Yêu cầu a Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần giải thích : Lịng 0,5 nội dung: biết ơn sống - Trích dẫn câu tục ngữ b Thân bài: - Thế uống nước nhớ nguồn? 1,5 Giải thích câu tục ngữ: + Nghĩa đen: Uống nước phải nhớ đến nguồn, nơi khởi đầu dịng nước + Nghĩa bóng: Người hưởng thành lao động phải biết ơn người tạo thành + Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn hệ trước =>Nghĩa chung câu tục ngữ: hưởng thụ thành lao động đó, phải nhớ ơn đền ơn xứng đáng người đem lại thành mà ta hưởng - Tại phải uống nước nhớ nguồn? + Trong XH , khơng có tượng khơng có nguồn gốc Trong sống khơng có thành mà khơng có cơng lao tạo dựng nên + Lịng biết ơn giúp ta gắn bó với cha mẹ, ông bà, anh em, tập thể, hệ trước với hệ sau tạo XH nhân ái, đồn kết Thiếu lịng biết ơn hành động đền ơn người trở nên ích kỉ, xấu xa độc ác + Uống nước nhớ nguồn đạo lí, truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam ta - “Uống nước nhớ nguồn” ta phải hành động nào? + Có ý thức hành động thiết thực sống, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, biết ơn thầy cô người giúp đỡ mình, tích cực học tập, rèn luyện tốt cách để thể lòng biết ơn tham gia phong trào đền ơn đáp nghĩa + Phê phán kẻ ngược với đạo lí dân tộc * Đánh giá: Đây truyền thống quí báu dân tộc, thể đạo lí làm người, cần phải giữ gìn phát huy c Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ 0,5 - Rút học cho thân * Lưu ý: Trên gợi ý bản, giám khảo chấm linh hoạt, vào làm cụ thể học sinh điểm phần cho phù hợp, trân trọng viết sáng tạo, có lí lẽ, dẫn chứng phù hợp, diễn đạt tốt ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II, MÔN: NGỮ VĂN (Thời gian: 90 phút) A MA TRẬN Nội dung Nhận biết MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Thông hiểu Vận dụng Tổng số Mức độ thấp I Đọchiểu Số câu Số điểm Tỉ lệ % II Tạo lập văn Mức độ cao Chép -Giới thiệu đoạn thơ, khái quát nêu văn bản, giả, tác -Xác định phẩm kiểu câu chức Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: 1,5 1,5 15% 15 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 30 Viết đoạn NLXH vai trò quê hương Viết văn thuyết minh DLTC Số câu: Số điểm: 50% Số câu: Số điểm: 50% Số câu Số câu: Số câu: Số điểm Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ % 20% Tỉ lệ %: 70 Tổng số Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: câu Số điểm: Số điểm: 1,5 Số điểm: Số điểm: Tổng 1,5 15% 20% 10 điểm 15% 100% Phần % B ĐỀ BÀI I ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? (Ngữ văn 8, tập hai, trang 4) Câu 1: Chép tám câu thơ để hoàn thành đoạn thơ? Câu 2: Đoạn thơ em vừa chép nằm văn nào? Tác giả ai? Câu 3: Giới thiệu ngắn gọn văn có đoạn thơ em vừa chép? Câu 4: Đoạn thơ sử dụng kiểu câu phổ biến nhất? Chức kiểu câu đó? II TẬP LÀM VĂN ( 7.0 điểm) Câu (2 điểm) Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em vai trò quê hương đời người ? Câu (5.0 điểm) Thuyết danh lam thắng cảnh di tích lịch sử quê hương em ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM: I ĐỌC – HIỂU Câu Học sinh chép đúng, đủ tám câu thơ 1.0 điểm - Chép sai hai lỗi trở lên thiếu hai dấu câu trừ 0.25 điểm - Tác giả: Thế Lữ 0.25 điểm - Văn bản: Nhớ rừng 0.25 điểm - Giới thiệu tác phẩm Nhớ rừng + Là tác phẩm tiêu biểu 0.25 điểm + Góp phần mở đường cho thắng lợi thơ 0.25 điểm - Kiểu câu: Nghi vấn (Câu 2,4,6,8,10) 0.5 điểm - Chức năng: Bộc lộ cảm xúc (Nỗi nhớ thời kì 0.5 điểm oanh liệt, tự do….) TẬP LÀM VĂN Câu 1(2 điểm) Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em vai trò quê hương đời người ? a.Về + Trình bày hình thức đoạn văn, có câu chủ đề “ Vai 0.5 kỹ trò quê hương…” + Thể suy nghĩ, thái độ, cảm nhận riêng lập luận chặt chẽ, ngôn từ sáng, diễn đạt mạch lạc, khoa học Khơng sai lỗi tả - Quê hương nguồn cội người, nơi ta sinh ra, 0.25 b Nội lớn lên Nơi có gia đình người thân u dung - Q hương có vai trị quan trọng người +Nơi có phong tục tập quán đẹp 1.0 + Nơi gia đình, người mẹ sẵn sàng dang rộng vòng tay yêu thương, giúp đỡ ta ta cần + Nơi có kỉ niệm thở ấu thơ “ đường học”, hay “ diều biếc” ký ức thần thiên tuổi học trị + Là nơi ni dưỡng nâng đỡ tâm hồn để người vươn cao, vươn xa bước đường đời rộng mở - Trách nhiệm người việc gìn giữ, bào vệ quê hương … 0.25 Câu (5 điểm).Văn thuyết minh danh lam thắng cảnh di tích lịch sử a.Kĩ - Biết viết văn thuyết minh 0.5 - Bố cục ba phần (mở, thân, kết bài) đầy đủ, rõ ràng - Sử dụng linh hoạt phương pháp thuyết minh, thể rõ am hiểu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử quê hương - Chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt b.Nội * Mb : Giới thiệu chung danh lam thắng cảnh di tích dung lịch sử 0.5 * Tb - Vị trí địa lí (ở đâu ?) - Lịch sử hình thành (có từ ? ?) 3.5 - Cấu trúc cảnh quan (Bộ phận? Đặc điểm phận?) - Ý nghĩa, giá trị lịch sử, kinh tế, giáo dục, môi trường… - Biện pháp bảo vệ giữ gìn 0.5 c Kb : Đánh giá chung danh lam thắng cảnh di tích lịch sử LƯU Ý: Giám khảo nắm nội dung trình bày làm học sinh để đánh giá cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo; - Học sinh làm theo nhiều cách riêng đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ LỚP Thời gian làm : 90 phút -MA TRẬN 10 Mức độ cần đạt Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao I Đọc hiểu - Nhận diện - Biện pháp - Ngữ liệu: văn tác giả, tác tu từ tác nghệ thuật phẩm dụng - Cảm nhận tranh thiên nhiên đoạn thơ Số câu Số điểm 0.5 2,5 Tỉ lệ II Làm văn 5% 3,0 25% Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm 0.5 2,5 Tỉ lệ 5% 25% Tổng số 30% Viết đoạn Viết văn NLXH văn trách nhiệm NLVH gìn giữ hạnh đoạn thơ phúc gia đình 1 2,0 5,0 20% 50% 1 2.0 5,0 50% 20% ĐỀ BÀI: PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi : Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc” “Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời” Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng” ( Ngữ văn 9, tập 2) Cho biết tên tác phẩm, tác giả thơ có đoạn trên? Chỉ biện pháp ẩn dụ khổ thơ nêu tác dụng? Cảm nhận em tranh thiên nhiên đoạn thơ trên? 11 7,0 70% 10,0 100% PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2 điểm): Qua đọc hiểu văn có đoạn văn trên, ta thấy hạnh phúc gia định đẹp lung linh mong manh dễ vỡ Viết đoạn văn nêu suy nghĩ vai trò thành viên gia đình việc gìn giữ hạnh phúc? Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em hai khổ thơ sau: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn (Viếng lăng Bác - Viễn Phương) III HƯỚNG DẪN CHẤM A Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo B Đề hướng dẫn chấm Câu PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Nội dung - Đoạn trích thơ “Mùa xuân nho nhỏ “ - Của Thanh Hải Đoạn thơ sử dụng phép tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Từng giọt long lanh rơi - Tác dụng: Gợi tả âm tiếng chim chiền chiện - sứ giả mùa xuân lảnh lót vang trời Âm qua lăng kính thẩm mỹ nhà thơ trở lên có màu sắc ( long lanh), có hình khối ( giọt) Tiếng chim khơng cảm nhận thính giác mà chuyển sang thị giác Có lẽ tất nhà thơ cảm nhận trái tim tha thiết tình yêu thiên nhiên, yêu sống - Bức tranh thiện nhiên xứ Huế vào xuân tươi tắn, sống động tràn đầy sức sống 12 Điểm 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 Câu Câu + Bút pháp phác họa: khơng gian rộng lớn ( dịng sơng thơ mộng, bầu trời ) hình ảnh đơn xơ mà đằm thắm ( sông/ hoa/ chim) , màu sắc cân đối, hài hịa, tươi sáng ( xanh sơng /tím hoa), âm trẻo, tươi vui ( chiền chiện hót vang trời) 0.25 -Qua tranh xuân Huế, ta cảm nhận nhà thơ say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Qua đọc hiểu văn có đoạn văn trên, ta thấy hạnh phúc gia định đẹp lung linh mong manh dễ vỡ Viết đoạn văn nêu suy nghĩ vai trò thành viên gia đình việc gìn giữ hạnh phúc? a Đảm bảo hình thức đoạn văn Viết tả, 0,5 dùng từ, viết câu c Nội dung: Cần đảm bảo số ý sau: 1,5 Để gìn giữ hạnh phúc thành viên gia đình cần: - Sống u thương, tơn trọng biết lắng nghe tâm tư thành viên khác - Có trách nhiệm gìn giữ, vun đắp hạnh phúc tin tưởng, bao dung phấn đấu xây dựng đời sống vật chất, tinh thần - Khơng giải mâu muẫn gia đình bạo lực - Đấu tranh với hành vi gây tổn hại tinh thần thể xác người thân gia đình Cảm nhận em hai khổ thơ cuối 5,0 “Viếng lăng Bác” Viễn Phương? * Về kĩ năng: Làm kiểu văn nghị luận văn học; bố 0.5 cục ba phần rõ ràng, mạch lạc; lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phù hợp; văn viết sáng, có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp * Về kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: a MB- Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác thơ.bài thơ, 0,5đ đoạn thơ (khổ 3,4); - Khái quát giá trị đoạn thơ: Đoạn thơ thể niềm xúc động nhà thơ viếng Bác vào viếng Bác trước b TB - Khái quát ngắn gọn cảm xúc tác giả đến thăm lăng 0,25đ Bác *Khổ Thể niềm xúc động nghẹn ngào trào dâng tác 13 giả viếng Bác lăng - Cách nói giảm nói tránh: giấc ngủ bình yên để giảm nhẹ 1.5 nỗi đau lòng vừa thể thái độ nâng niu nhà thơ giấc ngủ Bác Ẩn dụ nói thản nhẹ nhàng Bác - ẩn dụ: “vầng trăng sáng dịu hiền” ánh sáng dịu mát, khơng khí tĩnh lăng từ ánh đèn toả lăng Bác, vẻ đẹp tâm hồn cao Bác - Cặp từ “Vẫn biết- Mà sao”diễn tả ý đối lập: + Câu thơ thứ nhìn lí trí Ẩn dụ: “trời xanh” khẳng định hình ảnh Bác trường tồn vĩnh với non sông đất nước + Câu thơ thứ lại tình cảm nhói đau phải đối mặt với thực Bác Đau “ nhói” nỗi đau quặn thắt tim - Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “nghe nhói tim” diễn tả niềm xúc động thành kính nỗi đau xót nhà thơ chân thành sâu sắc trước Bác.` *Khổ Tâm trạng lưu luyến, bịn rịn không muốn rời lăng 1.5 - Bộc lộ cảm xúc trực tiếp: thương trào nước mắt - cảm xúc mãnh liệt, nhớ thương, lưu luyến ko muốn rời xa nảy sinh bao ước muốn - Điệp ngữ: muốn làm, liệt kê, ẩn dụ: thể ước nguyện dâng hiến (T/g muốn làm chim, làm hoa, làm tre trung hiếu ) - Nhịp thơ dồn dập thể tình cảm lưu luyến t/g muốn bên người Hình ảnh tre lặp lại: bố cục đầu cuối tương ứng làm cho thơ mang vẻ đẹp cân đối hài hoà, tạo nên phát triển ý thơ + Nhân hóa: tre trung hiếu: “trung hiếu” từ phẩm chất trung thành hiếu nghĩa người Mặt khác cịn h/a ẩn dụ: thể lịng kính u trung thành với Bác nguyện mãi theo đường Bác * Đánh giá: -NT: Giọng điệu: trang nghiêm, sâu lắng, thiết tha vừa đau xót, tự hào Sử dụng biện pháp tu từ: điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa… cách hiệu Hình ảnh thơ kết hợp thực 0, 25đ mang tính biểu tượng tạo giá trị biểu cảm, ngơn ngữ bình dị mà đúc… 14 -ND: Niềm xúc động thành kính nỗi đau xót nhà trước Bác Ước nguyện tha thiết nhà thơ bên Bác, dâng lên Bác tất lòng kính yêu, thành kính, biết ơn c Kết luận: Khẳng định giá trị đoạn thơ -Liên hệ, đánh giá, nêu suy nghĩ thân 0,5đ Lưu ý: Trên gợi ý bản, HS viết theo nhiều cách khác nhau, giám khảo chấm linh hoạt theo làm cụ thể học sinh điểm phần cho phù hợp, tránh đếm ý cho điểm, trân trọng viết sáng tạo, có lí lẽ, dẫn chứng phù hợp, diễn đạt tốt 15 ... điểm cao trình bày sáo rỗng ĐỀ KIỂM TRA GIỪA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP A MA TRẬN Nội dung I ĐỌC HIỂU - Ngữ liệu: Văn nghị luận - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: đoạn văn có độ dài 50 – 100 chữ... việc sử dụng kiểu câu 2. 0 3.0 20 % 30% Viết đoạn văn nghị luận Viết văn nghị luận giải thích 1 2 20% 50% 70 1 2 5.0 10 20 % 20 % 50% 100% Phần I: ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu... số câu Tổng số điểm 0.5 2, 5 Tỉ lệ 5% 25 % Tổng số 30% Viết đoạn Viết văn NLXH văn trách nhiệm NLVH gìn giữ hạnh đoạn thơ phúc gia đình 1 2, 0 5,0 20 % 50% 1 2. 0 5,0 50% 20 % ĐỀ BÀI: PHẦN I: ĐỌC HIỂU

Ngày đăng: 26/02/2021, 09:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan