1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 9

37 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

NHIỆT LIỆT CHÀO MâNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU HƯƠNG TRƯỜNG THCS VÕNG XUYÊN * Hệ thống văn bản: - Đoạn trích “ Trong lịng mẹ” trích “ Những ngày thơ ấu”của Ngun Hồng, - Đoạn trích “ Tức nước bờ” trích tiểu thuyết “ Tắt đèn” Ngô Tất Tố, - Đoạn trích “ Lão Hạc” trích “ Lão Hạc” Nam Cao * Nội dung: - Giá trị thực: - Phản ánh mặt trái xã hội đương thời Các nhà văn khắc hoạ thành công nhân vật điển hình có ý nghĩa phê phán liệt, tố cáo mãnh liệt thủ đoạn áp bóc lột, sách bịp bợm, giả dối giai cấp thống trị, hủ tục phong kiến + Phơi bày nỗi thống khổ nhân dân xã hội thực dân nửa phong kiến: Hình ảnh người nơng dân nghèo xã hội phong kiến,đề tài người trí thức nghèo, hình ảnh người phụ nữ xã hội: - Giá trị nhân đạo: * Giá trị nhân đạo thể lòng đồng cảm với người bất hạnh, tâ lên tiếng tố cáo gay gắt bất công, lực thống trị, áp xã hội - Đồng cảm với người nông dân - Đồng cảm với người phụ nữ: - Đồng cảm với số phận trẻ em: - Đồng cảm với người trí thức nghèo * Giá trị nhân đạo thể thái độ ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp ngời sáng người thời đau thương lịch sử dân tộc -  Vẻ đẹp lương thiện, nhân hậu giàu lòng tự trọng -  Vẻ đẹp lòng yêu thương đức hi sinh: -  Vẻ đẹp sức sống tiềm tàng mạnh mẽ: * Nghệ thuật: - Xây dựng nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình ( Nhân vật Chị Dậu nhân vật điển hình hồn cảnh sưu thuế trước năm 1945) - Cốt truyện đơn giản mà ý nghĩa xã hội sâu sắc - Nhân vật tình đặc sắc.( Nhân vật có chiều sâu tâm trạng, có dịng tâm lí, có đối thoại nội tâm.) Miêu tả tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ cử chỉ, diễn biến tâm lý nhân vật - Có thể có yếu tố trữ tình ngoại đề (Truyện Nam Cao thường đậm đà ý vị triết lý, mang nặng suy nghĩ Ðó suy nghĩ vắt tâ sống vất vả, lầm than, tâ giằng xé tâm hồn trung thực cố bám sát vào sống vươn tới chân lý) Ví dụ: Trong văn Lão Hạc có đoạn: “Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ nhũng người đáng thương " Cho thấy cách nhìn nhận đánh giá người nào? * Giải thích nhận định: Phân tích để hiểu đãng quan niệm cách nhìn người nhìn đời nhân vật ơng giáo truyện ngắn "Lão Hạc": - " cố tìm mà hiểu" nhìn người, nhìn đời cách tồn diện, sâu sắc; nhìn thấu tư tưởng, tình cảm; nhìn phát chất người, chất đời ẩn sau "gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi, " - Nếu ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta dễ trở thành tàn nhẫn, lạnh lùng trước nỗi đau khổ người khác - Khi người ta đau khổ, "cái tính tốt người ta" - quan tâm, cảm thông thường bị "che lấp" lo lắng, ích kỉ - Cách ứng xử "Tơi biết vậy, nên tơi buồn khơng nì giận" thể lối ứng xử bao dung, độ lượng; thái độ sống đáng trân trọng, ngợi ca => Như nhân vật ông giáo truyện ngắn "Lão Hạc" Nam Cao đãc kết tư tưởng thật đãng đắn Trong sống chãng ta phải nhìn người, nhìn đời đơi mắt bao dung, độ lượng, phải sống tình thương, lịng nhân * Phân tích, chứng minh: Khẳng định quan niệm đãng đắn có ý nghĩa sâu sắc sống chãng ta - Bao dung, độ lượng đạo lí tốt đẹp nhân dân ta đúc kết, răn dạy từ bao đời (Dẫn chứng) - Ứng xử vị tha, đối đãi tình thương giúp người xung quanh ta sống tốt đẹp hơn; cảm hóa người từ bỏ xấu xa hướng tới thiên lương sáng (Dẫn chứng) - Thấu hiểu, cảm thông với người xung quanh, ta nhận trân trọng, biết ơn người khác Đồng thời giãp ta thiết lập nhiều mối quan hệ tốt đẹp Đây cách giãp chãng ta tự hoàn thiện (Dẫn chứng) - Sống thiếu bao dung, độ lượng, thiếu tình thương người trở nên lạnh lùng, tàn nhẫn (Dẫn chứng) * Bàn luận, liên hệ thực tiễn: - Thái độ sống nhân vật truyện ngắn Nam Cao cần thiết sống hôm mai sau chãng ta -Tuy nhiên ngày sống tượng sống thờ ơ, lạnh lùng, tàn nhẫn với người xung quanh (Dẫn chứng) => Những lối sống cần đáng lên án, phải loại trừ khỏi đời sống - Mặt khác muốn nhìn đời, nhìn người đơi mắt nhân ái, thân chãng ta cần khơng ngâng trau dồi, tích lũy vốn sống; phân biệt tốt xấu, đãng sai để đánh giá sống khách quan, đa chiều - Sống nhân đạo, đối xử vị tha độ lượng với người xung quanh góp phần làm cho sống chãng ta tốt đẹp Thơ mới: * Hệ thống văn bản: - Văn “Nhớ rừng” tác giả Thế Lữ - Văn “ Ông đồ” tác giả Vũ Đình Liên - Văn “ Quê hương” tác giả Tế Hanh Nội dung “Thơ mới” * Chủ đề tình yêu quê hương, đất nước + Những kí ức, kỷ niệm quê hương Quê hương) + Những khứ : Hoài niệm nét văn hố bị mai một, với lịng thương cảm cho lớp người lạc thời lùi dĩ vãng ( Ông đồ) + Khát khát tự do: Nhớ rừng hồi vọng q khứ oai hùng, oanh liệt, với ý thức khẳng định cá nhân niềm khao khát tự ( Nhớ rừng) * Cái “ tôi” cá nhân - Khẳng định cá nhân - Buồn, nhớ da diết Văn học nước văn nhật dụng - Văn “Cô bé bán diêm” tác giả An-đéc-xen -Văn “Chiếc cuối cùng” tác giả O-Hery -Văn “ Phong cách Hồ Chí Minh” tác giải Lê Anh Trà - Văn “Đấu tranh cho giời hịa bình” Mac-ket -Văn “ Tuyên bố giới sống trẻ em” … Lưu ý: - Những kiến thức thi Học sinh giỏi tập ttrung chủ yếu chương trình có phần kiến thức thi vượt ngồi tác phẩm Đó cảm nhận bài, đoạn thơ, chi tiết, câu chuyện, tranh… - Có thể lồng ghép đan xen qua tác phẩm học Những vấn đề đặt sau tiếp tiếp cận tác phẩm - Tình người văn học thực phê phán - Cách nhìn người, đánh giá người - Trân trọng đẹp, giữ gìn có ( Thơ mới) - Ý chí, tâm, tinh thần lạc quan hoàn cảnh hiểm nguy, gian khổ (Văn học cách mạng ) - Vấn đề nhân quyền, bình đẳng giới (Chuyện người gái Nam Xương, Truyện Kiều) III Giới thiệu số đề thi HSGthường gặp Đề số Câu 1: ( điểm) “Một gia đình vừa dọn đến khu phố Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa thấy bà hàng xóm giăng vải giàn phơi “ Tấm vải bẩn thật”- Cậu bé lên- “ Bà giặt, có lẽ bà cần thứ xà bơng giặt hơn” Người mẹ nhìn cảnh im lặng Cậu bé tiếp tục lời bình phẩm lần bà hàng xóm phơi vải Ít lâu sau, vào buổi sáng, cậu bé ngạc nhiên thấy vải bà hàng xóm sạch, nên cậu nói với mẹ: “ Mẹ nhìn kìa! Bây bà biết giặt vải sẽ, trắng tinh rồi!” Người mẹ đáp: “ Khơng, sáng mẹ lau kính cửa sổ nhà nhà đấy” ( Phỏng theo Nhìn qua khung cửa sổ Nguồn: goctamhon.com) Hãy viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ em câu chuyệntrên Câu ( 12 điểm): Nhận xét người nông dân văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng 8-1945 có ý kiến cho rằng: “Người nơng dân nghèo khổ, lam lũ, học khơng lịng”.  Bằng hiểu biết em nhân vật Lão Hạc truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao, làm sáng tỏ ý kiến trên.  Đề 2: ( Đề thi HSG năm học 2018-2019) Câu 1( 12 điểm) Nhà phê bình Hồi Thanh có nhận xét thơ “ Nhớ rừng” sau: “ Ta tưởng chừng thấy chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt sức mạnh phi thường Thế Lữ viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ mệnh lệnh cưỡng được” Em hiểu ý kiến đó? Qua thơ “ Nhớ rừng” Thế lữ, làm sáng tỏ nhận xét Câu ( 8, điểm) Đọc thơ sau “ Mẹ quả” nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết năm 1982 Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời, mặt trăng Lũ từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ mặn Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ Và chúng tôi, thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình cịn thứ non xanh Có nhà phê bình cho thơ biện minh thuyết phục luật nhân- sống người Em có đồng ý với ý kiến khơng? Tại sao? Viết văn phát biểu cảm nghĩ em thơ Câu 1( Đề )Nhà phê bình Hồi Thanh có nhận xét thơ “ Nhớ rừng” sau: “ Ta tưởng chừng thấy chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt sức mạnh phi thường Thế Lữ viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ mệnh lệnh cưỡng được” Em hiểu ý kiến đó? Qua thơ “ Nhớ rừng” Thế lữ, làm sáng tỏ nhận xét Câu ( Đề 1): Nhận xét người nông dân văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng 8-1945 có ý kiến cho rằng: “Người nơng dân nghèo khổ, lam lũ, học khơng lòng”.  Bằng hiểu biết em nhân vật Lão Hạc truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao, làm sáng tỏ ý kiến trên.  Đề bài: Nhận xét người nông dân văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng 8-1945 có ý kiến cho rằng: “Người nơng dân nghèo khổ, lam lũ, học khơng lịng”.  Bằng hiểu biết em nhân vật Lão Hạc truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao, làm sáng tỏ ý kiến trên.  Mở bài.  - Dẫn dắt , nêu vấn đề nghị luận, trích dẫn ý kiến, nêu phạm vi dẫn chứng Thân bài.  a Giải thích.  - Khái qt hình ảnh người nơng dân trước cách mạng tháng 8:  Họ có sống nghèo khổ lam lũ, học, cổ hai trịng: Chị Dậu- Tắt đèn- Ngô tất Tố, anh Pha Bước đường – Nguyễn Cơng Hoan, Lão Hạc, Chí Phèo- Nam Cao họ khơng lịng Dù sống số phận có đẩy họ vào bước đường  nhưng họ khơng lịng- giàu tình u thương, lòng tự trọng, cứng cỏi mạnh mẽ, nhân hậu… Dù có phải chết, người nơng dân giữ phẩm tốt đẹp mình.  - Lão Hạc tác phẩm xuất sắc Nam cao viết đề tài người nông dân Từ đời Lão Hạc , Nam Cao thể chân thực cảm động số phận đau thương , sống nghèo khổ lam lũ học sáng ngời phẩm chất lương thiện, tốt đẹp Lão người không khổ mà đẹp b Chứng minh.  * Lão Hạc người nơng dân nghèo khổ lam lũ học.  - Cảnh ngộ Lão Hạc thật bi thảm: Nhà nghèo, vợ chết, hai cha lão sống lay lắt rau cháo qua ngày.  - Vì nghèo nên lão không đủ tiền cưới vợ cho nên khiến trai lão phải bỏ làm đồn điền cao su.  - Chính nghèo khổ nên ơng khơng có điều kiện học hành mà lão khơng biết chữ, lần trai viết thư lão lại phải nhờ ông giáo đọc hộ đến muốn giữ mảnh vườn lại nhờ ông giáo viết văn tự hộ.  - Sự túng quẫn ngày đe dọa lão nên sau trận ốm kéo dài, khơng có việc, bão ập đến phá hoa màu…không lấy tiền đâu để nuôi Vàng nên lão phải dằn lòng định bán cậu Vàng – kỉ vật mà đứa trai lão để lại.  - Lão sống khổ chết khổ.  (Hs lấy dẫn chứng phân tích, chứng minh)  * Lão Hạc người nơng dân giàu có lịng u con, giàu đức hi sinh lòng nhân hậu, trung thực, giàu lòng tự trọng.  - Lão Hạc đời yêu cách thầm lặng, chả mà từ ngày vợ chết lão nuôi đến trưởng thành Lão chắt chiu dè sẻn để có tiền lo cưới vợ cho mà đời dành dụm không đủ mà chứng kiến nỗi buồn nỗi đau lão day dứt đau khổ (HS lấy dẫn chứng chứng minh)  - Yêu thương nên xa tình yêu lão thể gián tiếp qua việc chăm sóc chó- kỉ vật mà đứa để lại Lão vô đau đớn dằn vặt bán chó vàng Qua thấy lịng nhân hậu lão, trung thực, giàu lòng tự trọng.( HS lấy dẫn chứng chứng minh)  - Thương lão chọn cho cách hi sinh, đặc biệt hi sinh mạng sống cho Mọi hànhđộng lão hướng Lão chọn chết để giữ tài sản cho để trọn đạo làm cha Lão lựa chọn đạo lí: chết cịn sống đục (HS lấy dẫn chứng chứng minh)  - Qua đời khốn khổ phẩm chất cao quý lão Hạc nhà văn thể lòng yêu thương trân trọng ngườinông dân.  * Nghệ thuật  - Truyện kể thứ người kể chuyện ông Giáo làm câu chuyện dẫn dắt tự nhiên sinh động hấp dẫn  - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm.  Đề 2: Có ý kiến cho rằng: Chiếc bóng tường Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ giết chết người, tường truyện Chiếc cuối O Hen-ri lại cứu sống người Em nêu ý kiến vấn đề Chi tiết Chiếc bóng tường khiến cho Trương Sinh hiểu lầm Vũ Nương, từ gây nên chết oan nghiệt cho người phụ nữ đức hạnh Chi tiết bước ngoặt cho câu chuyện, thúc đẩy diễn tiến câu chuyện Cái bóng vừa thể phẩm chất Vũ nương, vừa thể rõ chất Trương Sinh - Qua chi tiết bóng, ta thấy lịng người mẹ, người vợ khao khát tình cảm, muốn bù đắp thiếu thốn cho con, tha tiết mong đồn tụ Nhưng bóng nàng làm Trương Sinh hiểu lầm ghen tuông vô cớ, đánh đuổi nàng - Tự thân bóng khơng có dã tâm, người nhìn bóngvới tất hẹp hịi ích kỷ, mù qng, tàn nhẫn, bất cơng, dồn người phụ nữ vào đường -> Cái bóng- giat lại giết chết người * Chiếc tường tác phẩm Chiếc cuối O Henri mà người họa sỹ già Bơ –men vẽ giả, giả chứa đầy sức mạnh Chiếc tường gieo vào lịng Giơn-xi niềm hi vọng, ý chí cầu sinh, tạo sức mạnh vượt qua mình, vượt qua chết Chiếc tường biểu tượng lòng nhân ái, đức hi sinh, sức mạnh niềm tin yêu sống ... mạng vĩ đại Văn học trung đại * Hệ thống văn bản: + Văn Chiếu dời đô Lí Cơng Uẩn + Văn Hịch tướng sỹ Trần Quốc Tuấn + Văn “Nước Đại việt ta” trích “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi - Văn Chuyện người... văn nhật dụng - Văn “Cô bé bán diêm” tác giả An-đéc-xen -Văn “Chiếc cuối cùng” tác giả O-Hery -Văn “ Phong cách Hồ Chí Minh” tác giải Lê Anh Trà - Văn “Đấu tranh cho giời hịa bình” Mac-ket -Văn. .. dân nghèo khổ, lam lũ, học khơng lòng”.  Bằng hiểu biết em nhân vật Lão Hạc truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao, làm sáng tỏ ý kiến trên.  Đề 2: ( Đề thi HSG năm học 2018-20 19) Câu 1( 12 điểm) Nhà

Ngày đăng: 14/04/2021, 08:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w