Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn lớp 1031138

20 7 0
Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn lớp 1031138

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VĂN HỌC YÊU NƯỚC THỜI TRUNG ĐẠI Chủ nghĩa yêu nước văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX - Các tác phẩm đời thời kì lịch sử có nhiều chiến cơng hiển hách dân tộc ta nghiệp chiến đấu bảo vệ đất nước, phá Tống, bình Nguyên, đuổi Minh qua trận chiến: Như Nguyệt, Bạch Đằng, Chi Lăng với tên tuổi chói lọi anh hùng Lí Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Trần Thánh Tơng, Trần Nhân Tông, Lê Lợi,… - Trong bổi cảnh lịch sử ấy, văn học thể sâu sắc tinh thần yêu nước, ý thức độc lập tự chủ, ý chí quật khởi chống ngoại xâm, lập chiến công lừng lẫy, đuổi giặc khỏi bờ cõi dân tộc ta - Yêu nước yêu vua vua tượng trưng cho đất nước, căm thù giặc sâu sắc, xây dựng đất nước hồ bình, tinh thần quật khởi chống xâm lược, ý chí chiến đấu kiên cường - Những biểu cụ thể: * Nam quốc sơn hà Lí Thường Kiệt: + Tự hào chủ quyền đất nước “Sông …….ở” -> “nước nam, vua Nam”-> khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc VN => đánh đổ quan niệm bọn pk phương Bắc coi VN quận, châu chúng, vua VN chúng lập Hiện VN hoàn toàn độc lập, tự chủ, vua VN Hoàng đế nước Nam Hồng đế TQ -> VN hồn tồn bình đẳng với TQ Đó lời khẳng định đanh thép, có chứng cớ, có sở “Rành……trời”: Trời quy định nên kẻ nghịch mệnh trời bị trừng trị + Tự hào khả chiến đấu chiến thắng dân tộc VN “Như………hư” Yêu nước LTK tự hào dũng cảm tuyên bố độc lập chủ quyền công khai trước áp lực giặc Tống, đồng thời thể tâm sắt đá lĩnh để báo trước án tử hình kẻ thù xâm lược * Thuật Hoài Phạm Ngũ Lão: + Tự hào sức mạnh toàn quân, tự hào đóng góp trai đời Trần cơng kháng chiến chống qn Ngun, tự hào góp sức bảo vệ non sơng, góp sức làm nên chiến thắng hào hùng cho triều đại, cho dân tộc + Yêu nước thể qua tinh thần chiến đấu, niềm tự hào thể qua trăn trở, khát vọng thân tác giả * Bạc Đằng giang phú Trương Hán Siêu: - Yêu mến tự hào vẻ đẹp non sông đất nước : + Tự hào dịng sơng lịch sử: Nơi ghi dấu chiến thắng ba lần oanh liệt chống ngoại xâm:  Ngô Quyền thắng quân Nam Hán  Lê Hoàn thắng Tống  Nhà Trần thắng Nguyên + Tự hào vẻ đẹp nên thơ dịng sơng lịch sử : “Bát ngát sóng kình mn dặm - Thướt tha đuôi trĩ màu - Nước trời một, phong cảnh ba thu – Bờ lau san sát bến lách đìu hiu ” nơi chiến địa buổi “Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã” + Tự hào sức mạnh quân dân nhà Trần, ông dựng lại tranh thư hùng sông BĐ với đường nét kì vĩ, màu sắc tươi tắn rực rỡ, hào khí ngất trời: “Đương ấy… giáo gươm sáng chói” + Tự hào đất nước bóng quân thù, mở đầu xây dựng giai đoạn ThuVienDeThi.com hồ bình : “ Giặc tan mn thuở bình – Bởi đâu đất hiểm cốt đức cao” + Say mê cảnh đẹp , thích thú du ngoạn khắp nơi để tìm hiểu quê hương đất nước “Mà tráng chí bốn phương cịn tha thiết…Học Tử Trường chừ thú phiêu diêu… Qua cửa Đại Than ngược bến Đông Triều, đến sông Bạch Đằng” + Nghẹn ngào nhớ anh hùng chiến đấu bảo vệ đất nước, người chủ tướng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn: “Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá” + Yêu nước yêu vua, yêu chủ tướng -> ngưỡng mộ khâm phục hai vua “Anh minh hai vị thánh quân”, biết ơn Trần Hưng Đạo vị anh hùng dân tộc làm nên chiến thắng: “Cũng nhờ trời đất cho nơi hiểm trở Nhân tài giữ điện an… Trận Bạch Đằng mà đại thắng Bởi Đại Vương coi giặc nhàn + Căm ghét khinh bỉ quân xâm lược “Mà nước sơng chảy hồi – Mà nhục qn thù khôn rửa nổi” => Bài phú ca ca ngợi đầy hào hứng dịng sơng huyền thoại Bạch Đằng Giang, hùng ca, tình ca tình yêu nước tự hào dân tộc * Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn - Căm thù giặc sâu sắc: + Lên án bọn giặc xâm lược với thái độ sục sôi, coi giặc cú diều, dê chó, hổ đói “Ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang đường, uốn tấc lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt bạt tể phụ + Lời tâm : “Ta thường… vui lịng” + Khích lệ tinh thần qn sĩ *Phò giá kinh Trần Quang Khải - Tự hào chiến công lừng lẫy: “Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù - Mong ước giang san bền vững mn đời: Thái bình nên gắng sức Non nước ngàn thu *Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão - Tự hào chí khí hào hùng tướng lĩnh khí ngất trời ba quân đời Trần: Múa giáo non sông trải thu Ba qn khí mạnh nuốt trơi trâu Cơng danh vương tử vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu - Khát vọng lập công, cống hiến tài cho nghiệp độc lập dân tộc * Bình ngô đại cáo Nguyễn Trãi: - Căm thù giặc, NT miêu tả kẻ thù bầy dã thú “Thằng há …chán” - Thương dân điêu linh giặc đày đoạ, vơ vét, khủng bố, tàn sát : “Ngẫm thù lớn … sống” - Vì dân mà diệt bạo: “Việc nhân nghĩa……trừ bạo” - Ý thức độc lập tự cường: đau lịng nhức óc, mưu tính việc khơi phục độc lập cho nước nhà “Những trằn trọc….đồ hồi” - Ý chí kiên cường dũng mãnh nghĩa quân Lam Sơn: “Gươm mài đá…cạn” ThuVienDeThi.com - Tấn công giăc vũ bão lập nên chiến công hiển hách: “Đánh ….cơn gió to qt khơ….vỡ” Nhận xét giai đoạn văn học từ kỉ X đến kỉ XV, sách Văn học 10, tập viết: “Các nhà văn nhà thơ tiêu biểu văn học giai đoạn này, nhà nho hay nhà sư, hầu hết người có tham gia chiến đấu chống ngoại xâm, tác phẩm tiêu biểu họ tác phẩm viết đấu tranh chống ngoại xâm… Bằng hiểu biết thơ văn giai đoạn này, chứng minh ý kiến * Gợi ý: - Các nhà văn, nhà thơ giai đoạn văn học từ kỉ X đến XV người trực tiếp tham gia chiến đấu chống xâm lược để bảo vệ chủ quyền dân tộc  đề tài chống ngoại xâm trở thành đề tài chủ yếu tác phẩm họ Cảm hứng thời đại hào khí Đơng A, thời Lam Sơn khởi nghĩa chất men say, nguồn thực giúp họ sáng tạo nên tác phẩm bất hủ thời đại: Bài thơ “Thần” tương truyền Lý Thường Kiệt, “Hịch tướng sĩ văn” Trần Quốc Tuấn, “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi,…thơ Phạm Ngũ Lão, Trần Quang Khải, Trương Hán Siêu, Đặng Dung…tất tái “khơng khí anh hifng thời đại anh hùng”, anh hùng bất khuất chống ngoại xâm bảo vệ đất nước * Bài thơ “Thần” tương truyền Lý Thường Kiệt- “Tuyên ngôn độc lập” đầu tiên, khẳng định sức mạnh đất nước Đại Việt: + Với sức mạnh quân dân nhà Lý, chiến thắng sông Như Nguyệt nguồn thi hứng mãnh liệt làm tiền đề cho tuyên ngôn “Nam quốc ….thủ bại hư” + Có hiểu nỗi khổ nhục ngàn năm Bắc thuộc hiểu hết sảng khối, niềm tự hào thơ “Sơng núi nước Nam….đánh tơi bời” => hùng khí thơ vút lên tận trời, khơng làm hoảng kinh nẻ thù mà niềm động viên, cổ vũ tinh thần chiến đấu tướng sĩ * Bài “Hịch tướng sĩ”- sức mạnh nhân lên gấp bội: + Hiện thực lớn lao ba lần kháng chiến đánh tan Nguyên – Mông tái Hiện thực tranh tồn cảnh tác động lớn lao đến qn dân nhà Trần, biến thành lịng căm thù quân cuố nước: “Ta thường… vui lòng” + Khơng có sức mạnh trận “Bạch Đằng “sấm vang chớp giật” ko thể có âm điệu “Hịch tướng sĩ” Mục đích hịch khích lệ tinh thần tướng sĩ nhà Trần, sở khích lệ sức mạnh long trời lở đất chiến thắng trước, sở để Trần Quốc Tuấn gọi sứ giả cường địch phương Bắc “cú diều”, “dê chó”: “Ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang đường, uốn tấc lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt bạt tể phụ” + Hiểu tương quan lực lượng, binh mã ta kẻ địch, tầm vóc quân đội nhà Nguyên với giới, ta thấy hết giá trị từ xưng hơ đầy khinh miệt, mang tính chiến đấu cao hịch - Sức mạnh lời động viên, khích lệ thành thực Quân đội nhà Trần đánh tan quân Nguyên lần thứ ba Tràn ngập văn thơ giai đoạn cảm hứng tự hào sức mạnh thời đại anh hùng chống ngoại xâm * Bài “Phú sông Bạch Đằng” Trương Hán Siêu mở đầu cho đại hùng ca thời đại ThuVienDeThi.com + Bài phú tổng kết vĩ đại sức mạnh chiến thắng quân dân ta với kẻ thù xâm lược “Đây chiến địa buổi ….Giáo gươm sáng chói” + Lời phú sảng khoái mà tha thiết, rực lửa chiến thắng mà chứa chan nhân nghĩa Đó sức mạnh chiến thắng, lí tưởng sáng ngời đất nước luôn bất khuất chống ngoại xâm * Thơ Phạm Ngũ Lão Trần Quang Khải – danh tướng nhà Trần vừa rời tay gươm, khơng ngăn cảm xúc, cầm bút hịa chung vào hợp xướng vĩ đại đất nước: + Trong “Tụng giá hồn kinh sư” tác giả viết “Đoạt sóc Chương Dương độ… Vạn cổ thử giang san” + Trong “Thuật hoài” Phạm Ngũ Lão: từ chiến thắng, từ hình ảnh người anh hùng thời đại, ơng khắc tạc thơ tượng đài kì vĩ người nam nhi mang lí tưởng chống giặc ngoại xâm: “Hồnh sóc…Vũ Hầu” => Đó hình ảnh chung người VN đường gian khổ để giữ gìn giang sơn gấm vóc Hình ảnh tiêu biểu cho vẻ đẹp thời đại, có giá trị khởi đầu để sau xuất hình ảnh kế tục thơ ca * Trong Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi – hình ảnh chiến đấu chiến thắng: + Mười năm trường kì gian khổ, nếm mật nằm gai, mười năm “ngẫm thù lớn há đội trời chung” hun đúc nên sức mạnh long trời lở đất nghĩa quân Lam Sơn trước “quân cuồng Minh” Nếu thơ “Thần” Lí Thường Kiệt tun ngơn độc lập lần thứ Bình Ngơ đại cáo tuyên ngôn độc lập lần thứ hai dân tộc – tổng kết mười năm anh dũng, gian khổ chống giặc, mở kỉ nguyên cho tương lai đất nước Hiện thực thổi vào thơ văn luồng gió làm bừng sáng lửa tiêu diệt kẻ thù: “Đánh trận….chim muông” để “Tướng giặc bị cầm tù… hiếu sinh” + Trong “BNĐC” niềm tự hào tinh thần dân tộc lên đến đỉnh cao Cùng với thơ văn chiến đấu đời Lí, Trần, tác phẩm tập đại thành cho phép nghĩ âm điệu chiến đấu chiến thắng âm điệu chủ yếu giai đoạn văn học => Từ kỉ X đến XV thời đại mà tác phẩm, trước thực lớn lao đất nước, hòa chung điệu, tạo nên khúc anh hùng ca chiến đấu chiến thắng thời đại anh hùng Hãy chứng minh nội dung chủ yếu văn học từ kỉ X đến XV tinh thần yêu nước, tinh thần quật khởi chống xâm lược * Gợi ý: - Khái quát: + Từ Ngô Quyền đánh đuổi quân Nam Hán sông Bạch Đằng năm 938, dành độc lập, tự chủ, dân tộc ta không ngừng đấu tranh anh dũng bảo vệ đất nước suốt kỉ + Trong bối cảnh lịch sử đó, văn học từ kỉ X đến XV thể sâu sắc tinh thần yêu nước, tinh thần quật khởi chống xâm lược dân tộc ta - Phân tích, chứng minh: * Tinh thần yêu nước: - Thế kỉ X đến XV thời kì lịch sử có nhiều chiến cơng hiển hách dân tộc ta nghiệp chiến đấu bảo vệ đất nước: phá Tống, bình Nguyên, đuổi ThuVienDeThi.com Minh qua trận chiến Như Nguyệt, Bạch Đằng, Chi Lăng, với tên tuổi chói lọi anh hùng Lí Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi - Nội dung văn học thời kì phản ánh tinh thần yêu nước với biểu cụ thể: a) Yêu nước thương dân, dân diệt bạo: - Trước hết lòng căm thù giặc sâu sắc: + Hịch tướng sĩ lên án bọn giặc xâm lược với thái độ sôi sục, coi giặc cú diều, dê chó, hổ đói, trực tiếp bộc lỗ nỗi căm hờn chủ tướng “nửa đêm vỗ gối……qn thù” + Bình Ngơ đại cáo miêu tả giặc bầy dã thú “thằng há miệng….răng” để tàn hại nhân dân ta - Thương dân điêu linh giặc đày đọa, vơ vét, khủng bố tàn sát nên người lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn đã: Ngẫm thù lớn……không sống - Để dân mà diệt bạo: Việc nhân nghĩa……lo trừ bạo (Bình Ngơ đại cáo” b) u nước xây dựng đất nước hịa bình: - Mong ước giang san bền vững mn đời: Thái bình nên ….ngàn thu (Phị giá kinh) - Tự hào đất nước bóng quân thù, mở đầu giai đoạn xây dựng hòa bình: Mn thở thái bình ……nhục nhã làu (Đại cáo bình Ngơ) *Tinh thần quật khởi chống xâm lược a) Ý thức độc lập tự chủ tinh thần quật khởi chống xâm lược: - Thể qua lời cảnh cáo bọn giặc cướp nước: Cớ lũ giặc ….tơi bời ( Sông núi nước Nam) - Thể qua lời hịch Trần Quốc Tuấn bêu đầu Hốt Tất Liệt cửa khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương Cảo Nhai, qua chí khí hào hùng tướng lãnh, hào khí ngất trời ba quân nhà Trần: “Múa giáo non sông … thôn ngưu” (Tỏ lịng) - Thể nỗi đau lịng nhức óc, mưu tính việc khơi phục độc lập cho nước nhà qua lời Đại cáo bình Ngơ: “ Những trằn trọc … đồ hồi” (Đại cáo bình Ngơ) b) Ý chí chiến đấu kiên cường, lập chiến cơng lừng lẫy, đuổi giặc khỏi bờ cõi: - Chiến thắng rực rỡ đời Trần: “Chương Dương cướp ….quân thù” (Phò giá kinh) - Với khí oai hùng: “Thuyền bè mn đội….Giáo gươm sáng chói” (Phú sơng Bạch Đằng) - Ý chí kiên cường dũng mãnh nghĩa quân Lam Sơn: ThuVienDeThi.com “Gươm mài đá… phải cạn” - Tiến công giặc vũ bão, chiến thắng oanh liệt: “ Đánh trận ….phá toang đê vỡ” (Đại cáo bình Ngô) * Kết luận: - Từ kỉ X đến XV giai đoạn dành độc lập bảo vệ độc lập dân tộc ta Quá trình lịch sử vẻ vang ghi nhận chiến cơng hiển hách dân tộc mà cịn xây dựng văn học viết đáng tự hào - Nền văn học viết với nội dung chủ yếu tinh thần yêu nước, tinh thần quật khởi chống xâm lược, trở thành truyền thống quý báu dân tộc ta Trong văn học dân tộc có số thơ văn đời vào thời điểm trọng đại đất nước, coi tuyên ngôn độc lập dân tộc Hãy bàn luận nội dung tinh thần chung tác phẩm *Khái quát: - Suốt bốn ngàn năm lịch sử, dân tộc VN phải chiến đấu liệt để bảo vệ độc lập dân tộc Điều sợi đỏ xuyên suốt tác phẩm văn học lớn từ xưa tới - Ra đời vào thời điểm trọng đại đất nước, số thơ văn coi tuyên ngôn độc lập dân tộc, mang dấu ấn thời, song giá trị trường tồn dân tộc Lịch sử giữ nước hào hùng dân tộc ta kỉ XI, XV XX văn học nước nhà ghi lại qua số tác phẩm bất hủ * Bàn luận: Ở kỉ XI: Bài thơ “Thần” tương truyền Lí Thường Kiệt: - Chúng ta nhớ cách gần kỉ, năm 1077, quân xâm lược nhà Tống binh hùng tướng mạnh, hùng hổ kéo sang xâm lược nước ta Bọn chúng bị người anh hùng dân tộc Lí Thường Kiệt quân dân ta chặn đánh liệt Cuộc hành quân tàn bạo giặc Tống bị chặn đứng trận tuyến sông Như Nguyệt tiếng lịch sử Bài thơ “thần” đời hoàn cảnh chiến đấu ác liệt Bài thơ có nguyên tác chữ Hán: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư … Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” - Bằng thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, đanh thép, vị tổng tư lệnh quân đội nhân dân VN thời đó, tương truyền tác giả thơ khẳng định chủ quyền độc lập bất khả xâm phạm dân tộc Mở đầu tác phẩm, tác giả khẳng định cách sắt đá: “ Nam quốc….thiên thư” + “Nam quốc sơn hà” sông núi nước Nam; “Nam đế cư” vua nước Nam Điều trở thành bất di bất dịch LTK nói đến vua chủ yếu giai đoạn lịch sử quyền lợi dân tộc quyền lợi giai cấp thống trị gắn bó chặt chẽ với Nước nhà tan, điều hiểu Vì thế, thời điểm “Nam đế” khơng tách rời dân tộc mà biểu cho sức mạnh vùng lên bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ dân tộc + Một lần tác giả nhấn mạnh điều vừa khẳng định, nước Nam vua Nam, dân Nam “Tiệt nhiên định phận thiên thư”, có nghĩa chắn Giai cấp thống trị xưa cần củng cố địa vị thống trị thường dùng thần quyền để mê người Cho nên giai cấp phong kiến hình thành, khơng ngừng gieo sâu vào tiềm thức người: vua trời, vua thay trời trị dân chúng, vua người trung gian ThuVienDeThi.com cầm cân nảy mực quan hệ thành viên xh pk Vì thế, theo quan niệm người xưa, trời lực lượng siêu nhuên có quyền uy tối cao, sức mạnh vơ địch; trời sức mạnh, trời chân lí LTK khéo léo việc lấy uy quyền trời để xác nhận cách vững chủ quyền độc lập dân tộc Thực chất ông mượn tư tưởng phong kiến để biện hộ cho ý tưởng Trên sở rõ ràng quyền lợi dân tộc, đất nước đặt lên hết Và bóc vỏ thần linh mầu nhiệm khẳng định LTK khẳng định lí trí, sức mạnh dân tộc, sức mạnh nghĩa Thần linh hiểu rộng cha ơng ta làm nên lịch sử giữ nước vẻ vang linh hồn đất nước tiếp sức cho cháu bảo vệ vững chắc, toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc thân yêu - Xuất phát từ nhận thức đắn, thơ anh hùng ca tràn đầy khí tiến cơng: “Như hà nghịch lỗ….bại hư” + Đứng lập trường dân tộc có chủ quyền, tác giả lên tiếng hỏi tội quân xâm lược vạch trần tội ác chúng Tác giả đứng tư người chiến thắng, tư dân tộc quật cường mà dồn kẻ thù vào chân tường phi lí Chúng phi nghĩa, chúng làm trái lẽ trời; trời không dung tha chúng, thất bại cuối chúng không tránh khỏi: “Nhữ đẳng hành khan….hư”- số phận kẻ xâm lược + Kẻ thù bị tiêu diệt chúng tâm làm việc phi nghĩa, xâm phạm đến đất nước có chủ quyền => Bài thơ vang lên tiếng nói cơng lí, nghĩa, tiếng nói tự lập tự cường hào hùng dân tộc ta, anh hùng ca bất diệt non sơng đất nước, tốt lên khí phách quật cường hào khí tiến cơng Bài thơ xứng đáng nảm tuyên ngôn độc lập dân tộc, chứng tỏ dân tộc dù nhỏ bé anh dũng, can trường có truyền thống đấu tranh bảo vệ độc lập ln đủ sức mạnh chiến thắng kẻ thù to lớn, chúng từ phương tới Ở kỉ XV có: Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi: - Tiếp nối truyền thống quý báu dân tộc, kỉ XV, nhân dân ta tiếp tục vẽ nên trang sử chói lọi nghiệp chiến đấu giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc Trước kỉ XIII, quân dân nước Đại Việt ba lần đánh tan giặc Ngun Mơng Đất nước hịa bình chưa giặc Minh tràn sang, gây cho dân ta bao đau thương tang tóc, Lê Lợi, Nguyễn Trãi đứng lên lãnh đạo toàn dân làm khởi nghĩa ròng rã mười năm trời, kết thúc thắng lợi vẻ vang Cuộc khởi nghĩa vào văn học qua Đại cáo bình Ngơ tràn đầy tinh thần tự hào dân tộc: “Như nước Đại Việt ta….cũng có” - Niềm tự hào có lịch sử hào hùng dân tộc xem sở, điểm tựa cho quan niệm mẻ dân tộc, đất nước Tác giả đặt dân tộc ngang hàng với triều đại pk TQ, phủ nhận tham vọng nước lớn muốn thơn tính nước bé Điều khẳng định lại dù nữa, nước ta quốc gia độc lập có chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, ko lực ngoại bang chà đạp tác giả tố cáo tội ác tày trời quân thù: “Nướng ….vạ” - Trải qua thử thách gian lao, ông cha ta dạn dày, hiểu thế đứng dân tộc có nghĩa Vì mà trải qua ngày nếm mật nằm gai, quân dân ta thêm đồn kết sát cánh bên nghiệp lớn lao: “Nhân dân bốn cõi….rượu ngào” NT cho thấy sức mạnh to lớn toàn dân họ đoàn kết chiến đấu cờ nghĩa dành độc lập, tự Hình ảnh nhân ThuVienDeThi.com dân nhắc đến với tình cảm thiết tha trìu mến trân trọng Sự nghiệp nghĩa nhân dân, thuộc nhân dân Nhân dân lực lượng đông đảo, họ làm nên chiến thắng làm nên lịch sử Người cầm quân giỏi người thấy sức mạnh vơ địch nhân dân biết tập hợp nhân dân để phát huy sức mạnh vĩ đại So với Nam quốc sơn hà Đại cáo bình Ngơ có bước tiến vượt bậc Tổ quốc, giang sơn ko bó hẹp khái niệm ơng vua ơng trời mà bao hàm nội dung rộng lớn hơn: Tổ quốc nhân dân Vì thế, ko cần viện dẫn thần linh, NT chinh phục lịng người lịch sử chiến cơng với quan điểm nhân nghĩa đắn: Đem đại nghĩa….cường bạo”- quan điểm vô nhân đạo cao thượng thể đứng quật cường, đứng đầu thù dân tộc ta Hiếm có đất nước nào, dân tộc có đứng hào hùng, oanh liệt Phải dân tộc VN, kinh qua khói lửa chiến tranh với chất nhân đạo, làm nên đứng tuyệt vời “đại nghĩa”, “chí nhân” chất đạo lí ứng xử dân tộc => Đại cáo bình Ngơ thiên cổ hùng văn thời đại, kiệt tác văn học nước nhà Cùng với “Nam quốc sơn hà”, cáo toát lên tinh thần tự cường dân tộc, toát lên hào khí chống giặc giữ nước oai hùng Bài Cái kết tinh tư tưởng, tình cảm ý chí chiến, thắng dân tộc ta nhân dân ta thời điểm lịch sử trọng đại thơ văn bất hủ hệ phát huy cao độ nghiệp bảo vệ xây dựng tổ quốc *Tiểu kết: Lịch sử dân tộc ta làm nên trang sử hào hùng Lịch sử phản ánh vào văn học thơng qua nhà văn, nhà thơ lớn đồng thời anh hùng dân tộc, tác phẩm xứng đáng tuyên ngôn độc lập dân tộc, khẳng định chủ quyền dân tộc, tính chất nghĩa chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ông cha ta thời đại phong kiến Ở thê kỉ XX có Tun ngơn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh: - Trải qua hàng ngàn năm chế độ phong kiến gần trăm năm rên xiết ách thống trị thực dân Pháp, dân tộc ta làm nên kì tích huy hồng, “vươn lên thiên thần” (TH) Một dân tộc khao khát tự do, dân tộc khao khát hịa bình thân thiện, dân tộc đem xương máu để giữ gìn bảo vệ độc lập tự do, đương nhiên dân tộc phải sống độc lập hịa bình Chính cách mạng tháng Tám, dân tộc ta phá tan xiềng xích nô lệ bước sang đời Cách mạng tháng Tám đem lại ấm no, hạnh phúc đem lại hình thái xh tốt đẹp hình thái có lịch sử Với cách mạng này, dân tộc ta thấy đường lên mình, đường khỏi gơng xiềng nơ lệ Ngày dành quyền tay nhân dân ta ngày đất nước bước sang thể mới, thể dân chủ cộng hịa Bản Tun ngơn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc quảng trường Ba Đình tuyên ngôn mở cho dân tộc ta kỉ nguyên – kỉ ngun hịa bình hạnh phúc - Bản tun ngơn mở đầu việc trích dẫn lời tuyên ngôn nước Mĩ Pháp Chứng tỏ dụng ý Bác ko tuyên bố độc lập trước toàn thể dân tộc, toàn thể nhân dân giới mà tuyên bố cho cường quốc dịm ngó xâm lược nước ta biết rằng: VN quốc gia độc lập, ko can thiệp vào nước nào, kiên khơng cho phép nước xâm phạm đến chủ quyền dân tộc Đó tâm thể rõ ý chí kiên cường dân tộc ta, ý chí ThuVienDeThi.com tiếp nối truyền thống bất khuất, kiên cường hệ trước Lập trường rõ ràng kiên định, ko có lực làm thay đổi: “Khơng có q độc lập tự do”, lời nói bất hủ Bác cịn vang vọng Chính độc lập tự mà dân tộc ta hi sinh xương máu để bảo vệ quyền tự do, độc lập bị đe dọa - Bằng lời văn mạnh mẽ, hùng hồn, Bác tố cáo tội ác dã man thực dân Pháp đặt ách cai trị chúng lên đầu dân tộc VN Bác vạch rõ, gần kỉ qua thực dân Pháp kẻ thù không đội trời chung dân tộc VN Chúng núp chiêu “khai hóa” để rắp tâm lừa bịp, bóc lột dân tộc ta, chúng kẻ bán nước ta hai lần cho Nhật Bác nhấn mạnh, nhân dân ta lấy lại nước ta từ tay Nhật từ Pháp thực tế giành quyền trước quân Đồng minh vào giải phóng quân đội Nhật Như vậy, nước VN hưởng quyền độc lập điều hợp lí, hợp tình “Nước VN người VN” Điều chân lí; trước dân tộc ta khẳng định chân lí cách rõ ràng, chắn, Hồ Chỉ tịch lên tiếng tuyên bố với giới rằng: “Nước VN có quyền hưởng tự độc lập thực trở thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc VN đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy” => “Tuyên ngôn độc lập” Hồ Chí Minh văn kiệt tác văn học VN đại Nó tiếp nối truyền thống cha ông việc lên tiếng khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm đất nước quyền sống độc lập tự dân tộc Ra đời vào ngày sau cách mạng tháng Tám thành công, Tuyên ngôn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh thực trở thành lời tuyên bố dõng dạc dân tộc VN trước toàn thể giới: nước VN nước độc lập, dân tộc VN kiêu hãnh sẵn sàng chiến đấu hi sinh độc lập * Kết luận: Ngày nay, sống đất nước hịa bình, người tự phát huy cao độ khả trí tuệ mình, khơng phải vĩnh viễn khỏi đe dọa chiến tranh Chúng ta có quyền tự hào truyền thống bất khuất dân tộc Truyền thống cho sức mạnh công xây dựng đất nước 5."Chủ nghĩa yêu nước nội dung lớn, xuyên suốt trình tồn phát triển văn học trung đại Việt Nam" (Ngữ văn 10, tập 1, trang 108, Nhà xuất Giáo dục 2010) Bằng hiểu biết tác phẩm Tỏ lịng (Thuật hồi ) Phạm Ngũ Lão Đại cáo bình Ngơ (Bình Ngơ đại cáo ) Nguyễn Trãi, làm sáng tỏ nhận định Giới thiệu nhận định cảm hứng yêu nước văn học trung đại hai tác phẩm tiêu biểu: Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi Giải thích nhận định - Văn học trung đại Việt Nam tồn phát triển xã hội phong kiến giành quyền độc lập tự chủ, liên tiếp chiến đấu lập nhiều kì tích kháng chiến chống xâm lược phương Bắc như: Tống, Mông-Nguyên, Minh, Thanh buổi đầu chống Pháp xâm lược ThuVienDeThi.com - Hình thành phát triển tác động mạnh mẽ truyền thống dân tộc, tinh thần thời đại, với chủ nghĩa nhân đạo, nội dung lớn, xuyên suốt văn học trung đại Việt Nam chủ nghĩa yêu nước + Chủ nghĩa yêu nước cảm hứng chủ đạo, bao trùm, xuyên suốt chặng đường tồn phát triển văn học trung đại (4 giai đoạn) thể hầu hết sáng tác văn học, từ thơ Đường luật đến hịch, cáo, chiếu, biểu, thơ, phú, truyện, + Chủ nghĩa yêu nước văn học trung đại gắn liền với tư tưởng "trung quân quốc" song không tách rời truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam nên có biểu đa dạng, phong phú: âm điệu hào hùng chống ngoại xâm, âm hưởng bi tráng lúc nước nhà tan, giọng điệu thiết tha trước cảnh đất nước bình thịnh trị, ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự tơn dân tộc; lịng căm thù giặc, chiến thắng kẻ thù; tự hào truyền thống lịch sử; biết ơn, ca ngợi người hi sinh đất nước, tình yêu thiên nhiên đất nước, Chứng minh Bài thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão - Phạm Ngũ Lão người văn võ toàn tài, có cơng lớn kháng chiến chống qn Mơng - Ngun thời Trần Tỏ lịng thơ tứ tuyệt, viết chữ Hán đời hoàn cảnh đất nước liên tiếp chống giặc ngoại xâm - Chủ nghĩa yêu nước thể qua việc khắc họa, ca ngợi vẻ đẹp trang nam nhi thời Trần: hình ảnh tráng sĩ mang tầm vóc, tư thế, hành động lớn lao, kì vĩ (vì yêu nước, căm thù giặc mà cầm giáo gìn giữ bảo vệ non sơng) - Hình ảnh người trai đời Trần bật hình ảnh "ba qn" gợi sức mạnh, hào khí Đơng A, tinh thần chiến thắng, khí "Sát Thát" - Khát vọng người mang chí lớn lập công danh nghiệp cứu nước, mang "nỗi thẹn" chưa trả xong nợ nước - Nghệ thuật thể hiện: xây dựng hình ảnh kì vĩ, lớn lao; ngơn ngữ đọng, hàm súc, giàu tính biểu cảm, có dồn nén cao độ cảm xúc Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi - Nguyễn Trãi người có cơng lớn giúp Lê Lợi kháng chiến chống giặc Minh Đầu năm 1428, sau dẹp xong giặc Minh, Lê Lợi lên vua, giao cho Nguyễn Trãi viết cáo để tuyên bố rộng khắp việc dẹp n giặc Ngơ Đại cáo bình Ngơ khơng tổng kết tồn kháng chiến chống giặc Minh mà cịn Tun ngơn độc lập lần thứ hai dân tộc - Chủ nghĩa u nước Đại cáo bình Ngơ thể sâu sắc, bao quát nhiều phương diện khác (học sinh lựa chọn số dẫn chứng tiêu biểu để phân tích làm rõ): + Khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc, ý thức tự cường, tự tôn, niềm tự hào văn hiến, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, sức mạnh dân tộc,… Tư tưởng Nguyễn Trãi độc lập dân tộc thể sâu sắc toàn diện + Căm thù giặc, tâm vượt qua khó khăn để kháng chiến + Ca ngợi, tự hào chiến thắng hào hùng khởi nghĩa + Khát vọng hịa bình mn thuở, mở kỷ nguyên cho đất nước - Nghệ thuật: vận dụng linh hoạt sáng tạo kết cấu thể loại cáo; lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, dẫn chứng thuyết phục; kết hợp bút pháp tự sự, trữ tình bút pháp anh hùng ca Đánh giá cảm hứng yêu nước, học tư tưởng hành động - Cảm hứng yêu nước không nội dung lớn văn học trung đại mà sợi đỏ xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi tác phẩm tiêu biểu với sắc thái cảm xúc, hình thức nghệ thuật khác song góp phần làm nên âm điệu hào hùng riêng văn học trung đại giai đoạn đầu ThuVienDeThi.com - Tự hào truyền thống yêu nước, trân trọng di sản văn học trung đại Đề xuất hành động phù hợp với học sinh nhằm góp phần bảo vệ, giữ gìn, tơ thắm truyền thống vẻ vang dân tộc LUYỆN ĐỀ VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI Trong “Bài ca mùa xuân 1961” nhà thơ TH viết: “Nghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diêu Tiếng gươm khuya, tiếng thơ kêu xé lòng” Qua đời thơ văn Nguyễn Trãi, anh (chị) làm sáng tỏ ý kiến *Gợi ý: a) Nội dung: - Qua việc phân tích hai câu thơ, cần chứng minh ba ý: + Lòng yêu nước Nguyễn Trãi + Tính chiến đấu thơ văn Nguyễn Trãi + Tâm lúc cuối đời Nguyễn Trãi: ngao ngán, bơ vơ bất lực - Mở rộng: + Cho thấy lòng Tố Hữu- nhà thơ, chiến sĩ cách mạng NT- nhà văn, nhà thơ, nhà trị, ngoại giao: cảm thông sâu sắc hệ sau hệ trước + Sự biết ơn: nhờ vào người trước, nhờ hồn thiêng họ mà ta có chiến thắng hơm (Xn 1961- ta thực kế hoạch năm năm lần thứ miền Bắc) b) Về thể loại: - Chứng minh văn học - Phân tích thơ để làm sáng tỏ c) Tư liệu: - Cuộc đời Nguyễn Trãi - Một số lời thư “Quân trung từ mệnh tập” - Một vài thơ “Quốc âm thi tập” “Ức Trai thi tập” d) Hình thức - Bố cục rõ ràng - Diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc - Khơng sai lỗi câu, từ tả Trong lời khai mạc lễ kỉ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, ông Phạm Văn Đồng nêu ý: “Càng nghiên cứu Nguyễn Trãi, chúng ta, không chúng ta, bạn nước vậy, thấy Nguyễn Trãi lớn lên gần gũi chúng ta, gần gũi thời đại Đó điều quý báu nhân vật lịch sử” (Trích: “Nguyễn Trãi, tiêu biểu đẹp thiên tài VN”, Phạm Văn Đồng, 1980- Sách Nguyễn Trãi thơ đời, NXB Văn học, tr 63) Anh (chị) hiểu ý kiến nào?” * Gợi ý: a) Hình thức: - Giải thích ThuVienDeThi.com - Chứng minh - Bình luận b) Nội dung: * Không phải chúng ta, mà bạn nước ngoài, nghiên cứu Nguyễn Trãi, thấy Nguyễn Trãi lớn lên * Càng thấy Nguyễn Trãi gần gũi chúng ta, gần gũi thời đại * Đó điều quý báu nhân vật lịch sử, bình luận phải nêu được: - Tầm vóc rộng lớn, cao sâu đời người anh hùng với tư tưởng cao thượng sáng lạ thường mà ngày bạn bè giới “chưa hiểu hết Nguyễn Trãi” - Nguyễn Trãi nhà hành động đồng hành với dân tộc tư tưởng vượt thời đại với học thuyết “Nhân nghĩa hoàn chỉnh” đầy chất Đại Việt so với học thuyết nhân nghĩa Khổng Mạnh giới kỉ XV khơng dễ có - Nguyễn Trãi nghệ sĩ sớm bách khoa nhiều mặt nên sáng tạo gần gũi, hài hòa với quan điểm thẩm mĩ đại xứng đáng “ngòi bút thần, đỉnh cao nghệ thuật” (Phạm Văn Đồng) Tài với vẻ đẹp tâm hồn cao quý giúp Nguyễn Trãi viết nên thơ hay, độc đáo, đầy ý nghĩa cao đẹp Hãy phân tích thơ “Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi để chứng minh ý kiến * Gợi ý: Có thể khám phá, phân tích trình bày theo nhiều cách khác Qua thơ “Cảnh ngày hè” phân tích làm sáng tỏ ý sau: - Tài thơ thể chỗ: + NT cách luật thơ: tìm kiểu dáng cho thơ, ơng phá luật tạo nét độc đáo cho hình thức thơ giúp cho cảm xúc trình bày thêm bật  Từ nhịp thơ linh hoạt, ko theo quy định 4/3 phổ biến thơ Đường: câu 1,8 thơ  Đến hình thức câu thơ lạ số tiếng, số chữ: câu lục ngôn: câu 1; câu (mỗi câu tiếng) + Sử dụng ngôn ngữ: giản dị, độc đáo từ có giá trị biểu cảm cao, từ tượng hình, tượng thanh, động từ gợi tả thể sức sống cảnh vật: “Hồn vật” tỏa từ “hồn chữ”: đùn đùn,, phun, lao xao, dắng dỏi, + Khám phá mới, cảm nhận tinh tế, lột tả “Cái thần, hồn” đối tượng góc nhìn bất ngờ nhất:  Bức tranh: thiên nhiên bật hài hòa màu sắc, âm thanh: màu xanh hòe, màu đỏ thạch lựu,  Bước thời gian qua dấu hiệu cối: * Đầu hè: hòe * Giữa hè: Cây lựu * Cuối hè chớm thu: hoa sen  Bức tranh sống dân dã, q mà khơng tục, hài hịa trang nhã nhờ kết hợp hình ảnh trang nhã, quý phái “Lầu tich dương” đời thương “lao xao chợ cá” - Vẻ đẹp tâm hồn: ThuVienDeThi.com + Một Nguyễn Trãi- thi sĩ đắm say trước cảnh vật có rung cảm, có phát tinh tế trước thiên nhiên sống + Một NT tâm u uẩn, kín đáo, buồn đau thời (sự rỗi rãi bất thường cau 1) + Một NT với tư tưởng thân dân khát vọng cao quý “Vua Nghiêu Thuấn – dân Nghiêu Thuấn” Dù hoàn cảnh răn đời, dặn mình, sống tiêu chí cao đẹp Chính nét đẹp mà nay, thơ số từ cổ xa lạ với mà người đọc hơm u q, gần gũi tư tưởng cao đẹp mà NT gửi gắm vào thơ “Thơ Nguyễn Trãi khơng thể tầm vóc tư tưởng mà tâm hồn nhạt cảm rấ t giàu chất thơ trước đất nước, người thiên nhiên” Hãy chứng minh nhận định Gợi ý: *Thơ Nguyễn Trãi thể tầm vóc tư tưởng: -Tư tưởng nhân nghĩa (d/c) - Tư tưởng yêu nước (d/c) * Thơ Nguyễn Trãi thể tâm hồn nhạy cảm giàu chất thơ trước đất nước, người thiên nhiên: - Rung cảm trước cảnh đẹp đất nước (Núi Dục Thu, Côn sơn ca) - Cảnh vật bình dị: Bè rau muống, giậu mồng tơi, chuối… + Cảnh vật mắt người nghệ sĩ ánh lên vẻ đẹp bất ngờ: “Chè tiên nước nghín nguyệt đeo về” “Thế giới đơng nên ngọc màu” “Tằm ươm lúc nhúc, thuyền đầu bãi” + Cảm xúc tinh tế: “Hái cúc ương lan, hương bén áo Tìm mai, đạp nguyệt, tuyết xâm khăn” “Cây chuối” “Cơn sơn ca” - Sống hồ vào thiên nhiên, làm bạn với mây núi, với trăng, có lúc ơng lẫn vào nước, rêu, thông, trúc (Côn sơn ca) *Tâm hồn nhạy cảm giàu chất thơ trước đất nước, người thiên nhiên lịng u quê hương đất nước Nguyễn Trãi 5.”Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi kế thừa yếu tố tích cực chủ nghĩa nhân đạo cổ đại phương Đơng vượt qua chúng tính chất trình độ tư tưởng” Phân tích làm sáng tỏ Gợi ý: *Nhân nghĩa: - Vốn khái niệm, sản phẩm Nho gia Nó đóng khung phạm trù hẹp, phạm vi ứng xử cá nhân người với theo đạo lí tình thương đạo lí, trọng lẽ phải - Theo quan niệm NT: +Vượt lên mối quan hệ riêng với riêng then chốt nghiệp ThuVienDeThi.com kinh bang tế thế, thước đo, chuân rmực đánh giá người, mũi tên đường, điểm tựa cho hành động, chủ trương định trình xây dựng bảo vệ đất nước + Vượt lên tính chất trình độ tư tưởng chủ nghĩa nhân đạo cổ phương Đông nội dung yêu nước thương dân, sống dân tộc +)Trong chiến đấu bảo vệ đất nước:  Vì hạnh phúc, ấm no, yên bình nhân dân, “dân đen đỏ”;  tâm chiến đấu đế cùng, vượt gian khổ khó khăn (d/c Bình Ngơ đại cáo, Quân trung từ mệnh tập” Vì cần bảo vệ sinh mạng cho dân nên đã: * Đề kế sách, chủ trương sáng tạo, tài tình như: - Đánh vào lịng người “Mưu phạt tâm cơng” (Thư dụ hàng giặc) - Chiến lược, chiên sthuật phù hợp tình hình tương quan lực lượng ta địch (Lấy yếu chốngmạnh, lấy địch nhiều) - Đồn kết toàn dân , dựa vào dân - Sẵn sàng tha chết cho giặc chúng quy hàng mong muốn mau chóng đem lại thái bình cho dân sớm tốt Đồng thời giữ cho hoà bình đất nước lâu dài Chủ nghĩa nhân đạo rộng lớn cao nhận rõ kẻ thù nhân; kẻ thù chủ mưu +)Trong hoà bình:  Khơi phục lại yếu tố tích cực Nho giáo “dân vi quý” thể qua việc nhắc nhở, răn dạy vua quan triều hậu Lê thông qua “chiếu, chế” NT ban truyền theo lệnh Lê Lợi đem tư tưởng nhân nghĩa truyền bá thành đạo chung cho khắp nước NT nhân tố điển hình(d/c: chiếu, thơ NT) Trong SGK Ngữ văn 10, có ý kiến nhận xét: “Hai tập thơ Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập ghi lại hình ảnh Nguyên Trãi vừa người anh hùng vĩ đại vừa người trần thế.” Hãy làm sáng tỏ ý kiến - Thể hình ảnh n` anh hùng vĩ đại hịa quyện với người bình thường n` trần =>đó n` có lẽ sống lớn, có phẩm chất cao q, có ý chí n` anh hùng toả sáng hồn cảnh Khía cạnh n` đời thường n` anh hùng NT vẻ đẹp nhân góp phần nâng n` anh hùng dt lên tầm nhân loại - Sự hoà quyện tư tưởng nhân nghĩa kết hợp với yêu nước thương dân dân trừ bạo: - Cịn có lòng âu việc nước Đêm đêm thức nhẵn nẻo sơ chung (Bài 68) - Giang san đường cách muôn dặm Ưu lòng phiền nửa đêm (Bài 115) - Bui có niềm trung hiếu cũ Chẳng nằm,thức dậy nẻo ba canh.(Bài 158) - Bui tấc lòng ưu cũ ThuVienDeThi.com Đêm ngày cuồn cuộn nước triều dâng” (Thuật hứng 2) =>Xuân diệu “NT điển hình cao nhất, tồn vẹn lịng ưu quốc dân” - Phẩm chất ý chí n` anh hùng ngời sáng chiến đấu chống ngoại xâm, đấu tranh chống cường quỳên, bạo ngược “Trừ độc trừ tham trừ bạo ngược - Có nhân có trí có anh hùng” + Vì cơng lí vượt lên khỏi hồn cảnh khó khăn “Khó bền phải n` quân tử Mạnh gắng nên đấng trượng phu” + Bản lĩnh cứng cỏi trúc quân tử đứng ngăn bụi bặm cõi trần; “Vườn quỳnh dầu có chim hót Cõi trần có trúc đứng ngăn (Tự thán 40) + Luôn tự nhủ phải sống sạch, thẳng: “Lưng khôn uốn, lộc nên từ (Bài 36) + Có cốt cách cao trắng mai, có sức sống khoẻ khoắn tùng để hiến dâng cho nước cho dân: “Hổ phách phục linh nhìn biết Dành, để trợ dân này” (Tùng) + Trong hồn cảnh đất nước bị xâm lược -> đau xót trước nỗi thống khổ nhân dân, căm giận kẻ thù: - Nướng dân đen lửa….tai vạ” - Căm giặc nước ………… sống” + Nêu cao ý chí chiến thắng dt -> suy xét sáng suốt, tỉnh táo -> đường lối tiến hành kháng chiến “Quên ăn giận…….càng kĩ” + Qua thực tiễn chiến đấu chống Minh đời ô thấy rõ sức mạnh vĩ đại nd “Làm lật thuyền biết sức dân nước”, “Hướng n` nhân dân”, “mà chở thuyền lật thuyền dân” -> khẳng định mục đích cao chiến đấu c/s yên bình, an cư lạc nghiệp nd “Việc nhân nghĩa cốt ………… trừ bạo” + Khi chiến thắng, đất nước bình,ơ khát khao điều đó->viết tờ trình gửi Lê Lợi : “Ngày bệ hạ định lễ nhạc phải thời Song nhạc mà ko có gốc ko thể đứng vững, ko có văn ko thể lưu hành, hồ bình gốc nhạc, âm văn nhạc Dám mong bệ hạ rủ lịng u thương mn dân, khiến cho chỗ thơn xóm vắng, ko tiếng hờn giận ốn sầu, tức giữ gốc nhạc” - XD nhận định “Bên cạnh Bình ngơ đại cáo, bên cạnh thơ chữ Hán “Ưc Trai thi tập, may cịn có quốc âm thi tập cịn có thơ Nơm Nt ta thấy hết n` NT, n` “ trần trần gian” n` thơng thường làm tăng thêm giá trị cho n` khác thường: phần n` thơng thường, phần n` thường làm làm cho vĩ nhân hoàn chỉnh vĩ nhân trọn vẹn” * Đau nỗi đau n`, yêu t/y n`, rung động xúc cảm trước tác động thực Trước tồn ác,cái bất nhân cộm: - Nhà thơ nhức nhối tâm tưởng: Phượng tiếc cao diều liệng Hoa hay héo cỏ thường tươi (Tự thuật 9) ThuVienDeThi.com -> ý vị mỉa mai chua sót: Bầu trời cao rộng lẽ nơi chim chim phượng đẹp đẽ múa lượn thấy lồi ác điểu “Liệng” để săn mồi; mặt đất lẽ phải đầy hoa, hoa đẹp thường rễ héo tàn, cịn cỏ dại ác xấu lại sinh sôi nảy nở tươi tốt => chế độ xã hội đầy nghịch lí - thứ nghịch lí đương nhiên, nghịch lí đến độ phi lí -> lịng ko có chỗ dung thân cho n` NT - Vốn người trung thực thẳng,yêu lẽ phải công bằng, đau lịng chua chát thấy thời đổi thay lòng n` đen bạc - Ở nhiều phen thấy khóc cười - Càng ngày ngặt đến xương - Ngồi chưng chốn thơng hết Bui lòng người cực hiểm thay (Mạn thuật 4) ->Nhận thật đau lịng ko phải để thối chí nản lịng mà để cháy bỏng thêm nỗi khao khát hoàn thiện người mơ ước xã hội thái bình thịnh trị Vua Nghiêu Thuấn dân Nghiêu Thuấn Dường ta đà phỉ sở nguyền (Tự thán-4) - XH nhiều ngang trái -> khảng khái cứng cỏi, khát khao tự ko chịu cúi đầu trước cường quyền bạo ngược : Một lòng son ngời lửa luyện Mời năm chúc ngọc hồ băng Ung dung nói điều ta thích Uốn gối theo đời ko thể - Ko trọng dụng xưa -> ẩn, làm bạn với thiên nhiên tràn đầy sống lòng hướng đời bao cay đắng, bất cơng -> thiết tha mong mang tài trí giúp đời giúp nước: Bui tấc lòng u cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều dâng - Khao khát có thứ hoa lan phân phát rộng rãi cho n` để gột rửa đau khổ nhơ nhớp vấy lên đời: Nguyện bả lan phân tử hải Tùng kim tảo tuyết cựu ô dân (Đoan ngọ nhật) (Muốn đem nồi nước hoa lan Gội cho khắp trần gian làu) - Khao khát dân giàu nước mạnh, yên ấm, thái bình: “Dẽ có ngu cầm….phương” *Tình u thắm thiết thiên nhiên,quê hương ,đất nớc: - Tấm lịng n` với đời nhân nghĩa, với thiên nhiên vậy:Thấm đượm chở che cảnh vật giang sơn Thừa thời có ngặt Túi thơ chứa hết giang san (Bài 72) -> túi thơ: Tâm hồn thơ NT vĩ đại, thắm thiết đủ sức để chứa hết giang san -> hồn thơ sẵn sàng mở rộng rung động trước thứ giang san - Cái nhìn cảnh vật: hoành tráng, lạc quan, yêu quý vẻ đẹp hùng tráng non sơng, đất nước mình: Ngạc đoạn kình khoa sơn khúc khúc Qua trầm kích triết ngạn tằng tằng (Bạch đằng hải khẩu) (Kình ngạc băm vằm non khúc Giáo gơm chìm gãy bãi bao tầng) ThuVienDeThi.com - Cảnh vật đẹp cao sang, cảm xúc tứ thơ tinh tế: + Nước biếc non xanh thuyền gối bãi Đêm nguyệt bạc khách lên lầu (Bảo kính cảnh giới) + Tình thư phong cịn kín – Gió nơi đâu gượng mở xem” (Cây chuối) - Thiên nhiên bình dị dân dã, quen thuộc tạo nên rung động thẩm mĩ: Vun đất ải luống mùng tơi (ngơn chí 10) Một cày cuốc thú nhà quê Áng cúc lan chen vãi đậu kê (Thuật hứng 4) Ao quan thả gửi hai bè muống Đất bụt ương nhờ lảnh mùng (Thuật Hứng –23) Một ao niềng niễng địng đong (Thuật hứng –11_ =>Từ tình cảm dân tộc đẹp đẽ -> tranh thiên nhiên đầy chất thơ chất thực - Rất yêu trăng, trân trọng trăng -> giữ nước ao hồ cho để đón trăng Nước dưỡng cho chì thưởng nguyệt (ngơn chí 10) Tránh thả cá vào ao hồ nhà để mặt trăng lên trọn vẹn, ngun khơi hơn: Trì tham nguyệt bng cá Rừng tiếc chim ngại phát (mạn thuật-6) Đêm trăng nghiêng chén rượu tưởng hớp ánh trăng Đêm hớp nguyệt nghiêng chén (Ngơn chí 10) Gánh nước pha trà, nước in bóng trăng,tưởng gánh trăng theo: Khách đến chim mừng hoa xảy động Chè tiên nước ghín nguyệt đeo (Thuật hứng 3) *Quan hệ gắn bó :Vua tơi,cha ,gia đình, bè bạn, q hương chân thành cảm động: - Gắn liền quân với thân (Vua với cha) theo đạo “Quân, sư, phụ”: Vua đấng anh quân đáng kính phục, bậc đại tài qn sự, trị -> hết lịng giúp vua để báo thù nhà, đền nợ nước Cha bị bắt chết đất giặc -> tơn kính =>Ơng viết vua cha thật xúc động: Quân thân chưa báo lịng canh cánh Tình phụ cơm trời áo cha (ngơn chí 7) -Trong quan hệ bạn bè sáng “Trăng vằng vặc cao” Ngày tìm minh chúa -> rủ bạn bè họ phần nghèo khổ, phần ốm đau, ko đành hẹn họ ngày thắng lợi gặp quê nhà, đội nón vác cuốc đồng làm vụ xuân: Tha nhân Nhị khê ước Đoản lạp hạ xuân sư (Hẹn năm trở Nhị Khê Đội nón vác cuốc đồng làm vụ xuân) (Tặng hữu nhân –2) -> chiến tranh ô nhiều bạn bè thân thiết: Mười năm giặc dã bạn bè chẳng cịn Vũ trụ nghìn thuở biết biến cố (Hoạ vần tân Trai –10) ThuVienDeThi.com - Gắn bó với q hương gia đình,10 năm xa Côn Sơn, ko viếng mộ tổ tiên, ông bà điều đau xót -> ngồi thuyền tưởng nhớ bao lần chiêm bao mà tìm làng cũ, đem nước mắt hoà lẫn máu rửa mộ tổ tiên Kỉ thác mộng hồn tầm cố lí Khơng tương tuyết lệ tẩy tiên uynh (Cảm tác truyền côn sơn) - Chiến tranh quê hương bị tàn phá, bà bị giết hại, cha bị bắt Kim lăng > lưu lạc chốn tha hương, tiết minh lịng lại xót xa: Thiên lí phần oanh vi bái tảo Thập niên tân cựu tận tiêu ma (Thanh minh-6) (Ở xa ngàn dặm ko tảo mộ Trải qua 10 năm bà thân thích hao mòn hết) => lòng yêu nước vị anh hùng bắt nguồn từ tình cảm thơng thường ai, ko phải bắt nguồn từ giáo lí trung quân nhà Nho Nguyễn Trãi yêu nước yêu làng xóm quê hương, căm thù giặc giết hại bà thân thích => Nguyễn Trãi tượng thiên tài, kết tinh truyền thống văn học Lí – Trần mở đường cho giai đoạn phát triển Hội tụ hai nguồn cảm hứng lớn văn học dân tộc: yêu nước – nhân đạo; nhân nghĩa yên dân – trừ bạo Nhà luận kiệt xuất, nhà thơ trữ tình sâu sắc, người mở đường cho phát triển thơ VN tiếng Việt –chữ Nôm (BS)Qua đời thơ văn NT, chứng minh NT có lịng u nước thương dân sâu sắc - Khái quát: - “Nguyễn Trãi khí phách dân tộc, tinh hoa dân tộc Sự nghiệp tác phẩm ông ca yêu nước, tự hào dân tộc” (Phạm Văn Đồng) - Cuộc đời NT đời hành động vì độc lập dân tộc thơ văn ơng tốt lên nội dung u nước thương dân sâu sắc Phân tích, chứng minh: * Lịng u nước thương dân sâu sắc thể đời - NT xuất thân từ gia đình có truyền thống yêu nước Ông ngoại Trần Nguyên Đán cha Nguyễn Phi Khanh thường bày tỏ lòng quốc ưu dân qua thơ văn NT thừa hưởng lòng yêu nước thương dân - Khi quân Minh xâm lược nước ta, Nguyễn Phi Khanh bị bắt sang TQ, NT tiễn đưa khắc sâu lời cha dặn phải ni chí lớn đánh đuổi giặc Minh để đền nợ nước, trả thù nhà Trốn thoát tay giặc, mười năm dài ơng náu dân, tìm phương cách cứu nước Đây thời gian ông sâu vào sống nhân dân, thấu đáo sức mạnh nhân dân nhận thức muốn cứu nước phải dựa vào dân Lòng yêu nước gắn liền với lòng thương dân ngày trở nên sâu đậm tâm hồn ông - Nghe tin nghĩa quân tập hợp Lam Sơn, NT lặn lội từ Thăng Long vào Thanh Hóa tìm gặp Lê Lợi chống qn Minh Suốt thời kì kháng chiến gian khổ, ơng kề vai sát cánh nghĩa quân Lam Sơn trù hoạch chiến lược, chiến thuật, giữ việc ngoại giao cho Bình Định Vương, góp phần đưa khởi nghĩa đến thắng lợi hoàn toàn - Khi đất nước bóng qn thù, ơng hăm hở bắt tay vào công xây dựng đất nước Dù có lúc bị nhà vua nghi oan, bọn quần thần đố kị, ơng lịng chăm lo việc nước, việc dân, giúp vua Lê xây dựng đất nước hịa bình ThuVienDeThi.com => Cuộc đời Nguyễn Trãi gương sáng ngời lòng yêu nước thương dân sâu sắc * Lòng yêu nước thương dân sâu sắc thể qua thơ văn - Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập ghi nhận trọn vẹn tâm tình nhà thơ khoảng mười năm kháng chiến Lam Sơn thời gian nghỉ Côn Sơn Nội dung chủ yếu tập thơ gồm tình yêu quê hương, gia đình, đặc biệt lịng dân nước ông: “ Lúc nghĩ đến dân, riêng ôm mối tiên ưu” ( Mạn hứng) “ Bui tấc lòng ưu cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đơng (Thuật hứng 5) “ Lẽ có ngu cầm đàn tiếng Dân giàu đủ, khắp đòi phương” (Cảnh ngày hè) - Đặc biệt Đại cáo bình Ngơ, thiên cổ hùng văn thể lịng u nước thương dân sâu sắc: + Đó lịng căm thù giặc: “Ngẫm thù….sống” + Đó niềm tự hào dân tộc xuất phát từ lòng yêu nước: “Như nước Đại Việt….Lâu” + Vì thương dân (điếu) bị giặc hành hạ mà khởi binh đánh dẹp (phạt) để diệt (trừ) lũ bạo (bạo): “Việc nhân nghĩa …trừ bạo” => Thơ văn NT chan chứa lòng yêu nước thương dân sâu sắc Kết luận: Bên cạnh nội dung yêu nước thơ văn NT thể tâm hồn cao tình yêu thiên nhiên tha thiết người chiến sĩ – nghệ sĩ vĩ đại “…Hơn năm kỷ rồi, thơ Nguyễn Trãi không ngủ, ( ) Trong thơ ông, nỗi đau khổ riêng đồng thời nỗi khổ đau nước nhà, ơng kết tinh hình ảnh trung với hiếu, lo nước yêu dân, khắc khoải cuốc suốt đời, cho chết rồi, lịng ưu ơng cháy ran trang thơ, lịch sử” (Ba thi hào dân tộc - Xuân Diệu) Bằng hiểu biết thơ văn Nguyễn Trãi, Anh/chị làm sáng tỏ nhận định * Mở bài: giới thiệu vấn đề nghị luận * Thân bài: trình bày nhiều cách khác cần làm rõ ý sau: Giải thích nhận định: Xuân Diệu khẳng định - Cuộc đời Nguyễn Trãi, thơ văn NT kết tinh hình ảnh trung với hiếu - Cuộc đời Nguyễn Trãi, thơ văn Nguyễn Trãi kết tinh hình ảnh lo nước yêu dân Chứng minh nhận định: Qua Đại cáo bình Ngơ, qua số thơ Quốc âm thi tập,Ức Trai thi tập Đây nhận định đúng: - Thơ NT thể lòng yêu nước sâu sắc, mãnh liệt Lấy dẫn chứng - Thơ NT thể nỗi đau đời, thể lòng thương dân sâu sắc, lên chân dung người suốt đời lo nước thương đời “ lo trước thiên hạ vui sau thiên hạ” ThuVienDeThi.com Lấy dẫn chứng - Thơ NT thể tư tương nhân nghĩa cao đẹp mà biểu cao tư tưởng lấy dân làm gốc ( cần thích thêm: Và yêu dân, trọng dân nên đời ông chịu nhiều oan khuất có nhiều người vương triều lúc khơng đồng tình với quan điểm ) Lấy dẫn chứng Đánh giá nhận định - Nhận định thể nhìn sâu sắc người thơ văn Nguyễn Trãi: Đó người tồn đức, toàn tài, toàn thiện phải chịu án oan thảm khốc lịch sử Việt Nam Một người anh hùng người trần trần gian - Góp phần làm bật nội dung tư tưởng thơ Nguyễn Trãi: Đó tư tưởng ưu quốc dân Thơ văn NT: có giá trị nghệ thuật giá trị tư tưởng lớn -> Nhận định có tầm khái quát cao * Kết bài: khái quát lại vấn đề: Thơ văn NT có giá trị to lớn, có sức sống bền lâu đời sống văn hóa tinh thần dân tộc LUYỆN ĐỀ VỀ TÁC PHẨM ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ CỦA NGUYỄN TRÃI Từ xưa người ta nhận định Đại cáo bình Ngơ “Thiên cổ hùng văn” Hãy giải thích ý lời nhận dịnh phân tích cáo để làm sáng tỏ nhận định đó? Gợi ý: *Giải thích “Thiên cổ hùng văn”; văn hùng tráng nghìn đời cịn lưu truyền Vì: - Nội dung thể tinh thần yêu nước mãnh liệt, tinh thần chiến đấu mạnh mẽ liệt, khí hào hùng, lịng căm thù giặc sơi sục - Ghi lại thời kì đau thương mà oanh liệt nhân dân ta kháng chiến chống Minh với chiến lược chiến thuật đắn sáng tạo đem lại trận đánh long trời lở đất làm cho quân thù phải khiếp sợ, đẩy chúng đến thất bại toàn diện nhục nhã - Với nghệ thuật xuất sắc: lời văn biền ngẫu hùng tráng, văn cuồn cuộn bão giơng, sóng lớn, từ ngữ sắc bén nhát dao chém vào quân xâm lược, phép đối kết hợp với cấu trúc câu loại phú cận thể tạo nên tiết tấu mạnh mẽ thể cảm xúc hào sảng bừng bừng huyết quản tác giả ngày nghĩa quân Lam Sơn thắng trận giòn giã  Bài cáo âm vang hào hùng non sơng đất Việt ghi lại ý chí, khát vọng chiến thắng, hồ bình, độc lập tồn dânvì: - Vì khẳng định quyền tự chủ ý chí chiến đấu đến để giành quyền tự chủ dân tộc trước tên xâm lược sừng sỏ châu Á - Bài cáo nêu cao tư tưởng nhân nghĩa để khẳng định đạo lí ngàn đời nhân dân VN - Sự bất hủ cáo thiên tài nghệ thuật NT ThuVienDeThi.com ... hách: “Đánh ….cơn gió to qt khơ….vỡ” Nhận xét giai đoạn văn học từ kỉ X đến kỉ XV, sách Văn học 10, tập viết: “Các nhà văn nhà thơ tiêu biểu văn học giai đoạn này, nhà nho hay nhà sư, hầu hết người... điệu hào hùng riêng văn học trung đại giai đoạn đầu ThuVienDeThi.com - Tự hào truyền thống yêu nước, trân trọng di sản văn học trung đại Đề xuất hành động phù hợp với học sinh nhằm góp phần bảo... văn học trung đại Việt Nam chủ nghĩa yêu nước + Chủ nghĩa yêu nước cảm hứng chủ đạo, bao trùm, xuyên suốt chặng đường tồn phát triển văn học trung đại (4 giai đoạn) thể hầu hết sáng tác văn học,

Ngày đăng: 29/03/2022, 08:55