Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn lớp 8

13 14 0
Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viết đoạn văn trình bày luận điểm Khi trình bày luận điểm trong văn nghị luận cần chú ý : Thể hiện rõ ràng chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề Trong đoạn văn trình bày luận[r]

(1)bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn Chuyên đề1 : rÌn kü n¨ng bµi v¨n c¶m thô v¨n I.néi dung: 1.C¸ch viÕt mét bµi c¶m thô th¬: Chó ý: + Thơ có thể có vần, có thể không có vần Bình thường đoạn thơ có vần lÆp l¹i ë c¸c c©u th¬, nh­ng cã ®o¹n mang nhiÒu vÇn kh¸c + Nh÷ng c©u th¬, ®o¹n th¬ sö dông mét hoÆc phÇn lín mét lo¹i lµ nh÷ng c©u thơ đặc biệt + Khi gặp đoạn thơ mang nhiều vần, sử dụng đặc biệt cần chú ý để phân tÝch chØ vai trß cña chóng viÖc biÓu hiÖn néi dung + Khi đọc phân tích đoạn thơ trên, cần chú ý tới các dấu câu Chú ý vị trí các dấu câu đó, chúng ta đọc đúng nhịp thơ + Dấu câu không để tách ý, tách đoạn và làm rõ nghĩa thông báo, viết mà còn dùng để ngắt nhịp làm tăng sức biểu cảm cho thơ + Trong bài thơ, câu thơ không phải chữ nào hay đắt, đọc thơ cần nhận đợc đúng các chữ đó và phân tích cái hay, cái đẹp chúng Những chữ dùng hay là chữ không thể thay đợc + Thơ ca thường sử dụng các biện pháp tu từ Các biện pháp tu từ hay gióp nhµ th¬ biÓu hiÖn ®­îc néi dung mét c¸ch s©u s¾c + Chỉ chú ý phân tích các yếu tố nghệ thuật độc đáo cần vai trò, t¸c dông cña nh÷ng yÕu tè Êy viÖc thÓ hiÖn néi dung + Tr¸nh ph©n tÝch trµn lan, (yÕu tè nµo còng ph©n tÝch) tr¸nh suy diÔn mét c¸ch gượng ép ý nghĩa và tác dụng các yếu tố hình thức nghệ thuật 2.C¸ch viÕt mét bµi c¶m thô v¨n xu«i: Chú ý tới nhan đề, bố cục, giọng điệu, nhân vật, ngôn ngữ, nội dung, tư tưởng… 3.C¸ch lµm c¸c d¹ng bµi v¨n thuyÕt minh * yªu cÇu: - §èi víi v¨n b¶n thuyÕt minh: yªu cÇu häc sinh n¾m ®­îc bè côc cña tõng kiÓu bài; biết vận dụng tri thức từ thực tế, từ sách và phương pháp thuyết minh để giới thiệu, trình bày đối tượng - §èi víi v¨n nghÞ luËn: + Học sinh biết cách xác định vấn đề chứng minh Luận điểm, luận và trình bày luËn ®iÓm, luËn cø bµi v¨n nghÞ luËn + RÌn luyÖn kü n¨ng t×m ý, lËp dµn ý tríc viÕt bµi +BiÕt kÕt hîp ®a c¸c yÕu tè tù sù, miªu t¶, biÓu c¶m vµo bµi v¨n nghÞ luËn cho sinh động , hấp dẫn - Đối với văn thuyết minh kết hợp với nghị luận: Học sinh xác định đề bài yêu cầu thuyết minh vấn đề gì, nghị luận vấn đề gì Lop8.net (2) * ThuyÕt minh vÒ thÓ lo¹i v¨n häc ( truyÖn ng¾n) 1.1 Lý thuyÕt: dµn bµi thuyÕt minh vÒ thÓ lo¹i TN a, më bµi : giíi thiÖu vÒ thÓ lo¹i truyÖn ng¾n b, thân bài: các đặc điểm truyện ngắn - lµ h×nh thøc tù sù lo¹i nhá tËp trung m« t¶ mét m¶nh cña cuéc sèng TruyÖn ngắn thường ít nhân vật và kiện( có dẫn chứng minh họa) - cốt truyện thường diễn không gian thời gian hạn chế , nó không kÓ trän vÑn mét qu¸ tr×nh diÔn biÕn… (cã dÉn chøng minh häa) - kết cấu thường là đặt đối chiếu,tương phản để làm bật chủ đề truyện ngắn thường ngắn (có dẫn chứng minh họa) - truyện ngắn đề cập đến vấn đề lớn đời (có dẫn chứng minh häa) c, kÕt bµi: * ThuyÕt minh vÒ t¸c gi¶ vµ gi¸ trÞ cña t¸c phÈm dµn bµi: a mở bài: giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm đó b th©n bµi * thuyết minh đời và nghiệp văn học tác giả đó ( dựa vào chú thích cuèi mçi bµi v¨n) - tªn quª, n¨m sinh, n¨m mÊt - đời? - sù nghiÖp? C¸c t¸c phÈm chÝnh * thuyết minh giá trị tác phẩm đó ( dựa vào ghi nhớ tác phẩm SGK để nêu nên số ý chính ND và NT) c kÕt bµi: c¶m nghÜ vÒ t¸c gi¶ t¸c phÈm *KiÓu bµi thuyÕt minh vÒ danh lam th¾ng c¶nh Bè côc chung a, Më bµi Giíi thiÖu tªn danh lam th¾ng c¶nh, ý nghÜa kh¸i qu¸t b, Th©n bµi Lần lợt giới thiệu, trình bày đối tợng - §Þa ®iÓm vÞ trÝ - Qu¸ tr×nh h×nh thµnh - Quy m« cÊu tróc, mét sè bé phËn tiªu biÓu - Gi¸ trÞ ( v¨n hãa, lÞch sö, kinh tÕ… ) - Một số vấn đề liên quan ( tôn giáo, bảo vệ… ) c, KÕt bµi: Nêu ý nghĩa danh lam thắng cảnh, cảm súc, suy nghĩ người viết *KiÓu bµi thuyÕt minh kÕt hîp víi nghÞ luËn KiÓu bµi nµy thêng thuyÕt minh vÒ t¸c gi¶, hoµn c¶nh s¸ng t¸c cña mét sè t¸c phÈm tiêu biểu gắn với nghị luận vấn đề, khía cạnh nội dung văn Bè côc chung : 1, Më bµi: Lop8.net (3) Giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm, néi dung cÇn chøng minh 2, Th©n bµi: a/ ThuyÕt minh: - VÒ t¸c gi¶: + Tiểu sử: tên, tuổi, quê quán, gia đình + Sự nghiệp: nghiệp hoạt động cách mạng, nghiệp sáng tác + C¸c gi¶i thëng, danh hiÖu + Mét sè t¸c phÈm chÝnh - VÒ t¸c phÈm: Giíi thiÖu hoµn c¶nh s¸ng t¸c, xuÊt xø, néi dung, nghÖ thuật đặc sắc b, Chứng minh: Chứng minh nội dung mà đề bài yêu cầu 3, Kết bài Đánh giá, nhận định khái quát vai trò, vị trí tác giả, tác phẩm văn học, với độc giả *KiÓu bµi nghÞ luËn chøng minh Các bước làm kiểu bài văn nghị luận chứng minh 1, Tìm hiểu đề: - xác định thể loại - néi dung cÇn chøng minh - ph¹m vi t­ liÖu 2, T×m ý: - xác định luận điểm lớn, luận điểm nhỏ - t×m luËn cø 3, LËp dµn ý: a/ më bµi: - giíi thiÖu t¸c gi¶, t¸c phÈm( hoµn c¶nh s¸nh t¸c, xuÊt xø vÞ trÝ) - trích dẫn vấn đề cần chứng minh b/ th©n bµi: - chứng minh luận điểm c/ kÕt bµi: - Khái quát khảng định lại nội dung vừa chứng minh - liªn hÖ b¶n th©n ( c¶m xóc, suy nghÜ, nhiÖm vô cña m×nh ) 4,ViÕt bµi 5, §äc vµ söa bµi Dµn ý tham kh¶o: §Ò bµi: Qua các văn bản: Chiếu dời đô ( Lý Công Uẩn); Hịch tớng sĩ (Trần Quốc Tuấn); Níc §¹i ViÖt ta NguyÔn Tr·i) em h·y chøng minh r»ng: Néi dung chñ yÕu cña v¨n học viết từ kỷ XI đến kỷ XV là tinh thần yêu nước, tinh thần quật khởi chèng x©m l¨ng Dµn ý 1/ Më bµi: Giíi thiÖu kh¸i qu¸t lÞch sö ViÖt Nam tõ thÕ kû XI thÕ kû XV V¨n häc ph¶n ánh thực lên có khá nhiều tác phẩm phản ánh tinh thần yêu nước, tinh thần chèng x©m l¨ng… 2.Th©n bµi: Lop8.net (4) - Luận điểm:Trong các tác phẩm văn học trung đại từ kỷ XI đến kỷ XV tinh thần yêu nước, tinh thần quật khởi chống xâm lăng thể sinh động phong phú - LuËn cø 1: o Chiếu dời đô: Nội dung yêu nước thể qua mục đích dời đô…… Việc dời đô còn thể tinh thần tự lập, tự cường, sẵn sàng chống lại quân xâm lược nào triều đại lín m¹nh - LuËn cø 2: o Nam quốc sơn hà: ý thức độc lập chủ quyền dân tộc thể rõ Tác giả khảng định Đại Việt là quốc gia độc lập, có chủ quyền, «ng cßn c¶nh c¸o qu©n giÆc…… thÓ hiÖn søc m¹nh , ý thøc quyÕt tâm bảo vệ độc lập dân tộc - LuËn cø 3: o Tinh thần yêu nước thể sôi sục qua hào khí Đông A nhà TrÇn  TrÇn Quèc TuÊn c¨m thï giÆc, tè c¸o téi ¸c cña giÆc M«ng Nguyªn  Quyết tâm chiến đấu, hy sinh vì dân tộc  Kêu gọi tướng sĩ đoàn kết, cảnh giác, luyện võ nghệ để chuẩn bị chiến đấu chống lại quân thù - LuËn cø 4: o Bình Ngô đại cáo: là bài ca lòng yêu nước và tự hào dân tộc  Tự hào đật nước có lền văn hóa riêng, có phong tục tập quán, có truyền thống lịch sử lâu đời  Tù hµo vÓ nh÷ng chiÕn c«ng hiÓn h¸ch cña d©n téc KÕt bµi: Văn học viết từ kỷ XI đến kỷ XV thể tinh thần yêu nước thiết tha, tinh thÇn quËt khëi chèng x©m l¨ng cña d©n téc, tinh thÇn Êy ®­îc thÓ cụ thể lòng yêu nước, thương dân, lòng căm thù giặc, ý chí tâm chiến đấu… nó là nguồn cổ vũ động viên cho cháu muôn đời §Ò luyÖn tËp: ]§Ò 1: Cảm nhận em người Hồ Chí Minh qua các bài thơ Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng; Đi đờng §Ò 2: Khao kh¸t tù cña hai nh©n vËt tr÷ t×nh qua hai bµi th¬ Nhí rõng cña ThÕ L÷ vµ Khi tu hó cña Tè H÷u §Ò 3: §äc th¬ B¸c, nhµ phª b×nh v¨n häc Hoµi Thanh nhËn xÐt " Th¬ B¸c ®Çy tr¨ng" Qua c¸c bµi th¬ cña B¸c em h·y lµm s¸ng tá nhËn xÐt trªn §Ò 4: Có ý kiến cho " Hịch tướng sĩ " Trần Quốc Tuấn là bài văn sôi sục nhiệt huyÕt, trµn ®Çy khÝ thÕ quyÕt chiÕn quyÕt th¾ng §ã lµ t¸c phÈm tiªu biÓu cho chñ nghĩa yêu nước cao đẹp thời đại chống Mông - Nguyên Qua đoạn trích đã häc h·y lµm s¸ng tá ®iÒu trªn Lop8.net (5) §Ò 5: Hãy chứng minh phát triển ý thức độc lập và tinh thần tự hào dân tộc qua ba văn bản: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ , Nớc Đại Việt ta §Ò 6: Dựa vào văn Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, hãy làm sáng tỏ vai trò người lãnh đạo anh minh vận mệnh đất nước… 5.th¬ ca c¸ch m¹ng viÖt nam 1930 - 1945 Hå ChÝ Minh: Khái quát kiến thức tác giả(Tiểu sử, đời và nghiệp) 2.Quan điểm sáng tác văn chương Nguyễn ái Quốc: "Ng©m th¬ ta vèn kh«ng ham Nh­ng ë ngôc biÕt lµm chi ®©y Ngµy dµi ng©m ngîi cho khu©y Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do" (Khai quyển) Người không có ý định lấy nghiệp văn chương là nghiệp chính đời Mục tiêu cao là:"Tôi có ham muốn, ham muốn bậc là làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào còng cã c¬m ¨n ¸o mÆc, còng ®­îc häc hµnh Riªng phÇn t«i th× lµm mét c¸i nhà nhỏ, nơi có non xanh nước biếc để câu cá trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cô giµ h¸i cñi, trÎ em ch¨n tr©u, kh«ng dÝnh lÝu tíi vßng danh lîi" Chính hoàn cảnh thôi thúc, nhiệm vụ cách mạng yêu cầu, môi trường xã hội vµ thiªn nhiªn gîi c¶m céng víi tµi n¨ng nghÖ thuËt vµ t©m hån nghÖ sÜ chøa chan cảm xúc, Người đã sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị Và để phục vụ cho ham muốn lớn thì Bác lấy văn chương làm vũ khí phương tiện Bác ý thức sâu sắc søc m¹nh cña v¨n häc nghÖ thuËt Nh÷ng ¸ng v¨n chÝnh luËn giµu chÊt sèng thùc tế, sắc sảo chính kiến và ý tưởng( Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn độc lập… ) truyện ngắn độc đáo và đại, hàng trăm bài thơ giàu tình đời, t×nh ngêi chøa chan thi vÞ ®­îc viÕt b»ng tµi n¨ng vµ t©m huyÕt Hå ChÝ Minh am hiểu sâu sắc quy luật và đặc trưng hoạt động văn nghệ từ phương diện tư tưởng chính trị đến nghị luận biểu Điều này trước hết thể trực tiếp hệ thống quan điểm sáng tác văn chương Ngời - Hồ Chí Minh xem văn hóa nghệ thuật là hoạt động tinh thần phong phó vµ phôc vô cã hiÖu qu¶ cho sù nghiÖp c¸ch m¹ng; nhµ v¨n còng ph¶i ë gi÷a đời góp phần vào nhiệm vụ đấu tranh và phát triển xã hội; nhà văn phải là người chiến sĩ nghiệp "phò chính trừ tà" Bài "Cảm tưởng đọc" Thiên gia thi" ®­îc viÕt víi tinh thÇn Êy: Cæ thi thiªn ¸i thiªn nhiªn mü S¬n thñy yªn hoa tuyÕt nguyÖt phong Hiện đại thi trung ngư hữu thiết Thi gia d· yÕu héi xung phong Chất" thép" đây chính là xu hướng cách mạng và tiến tư tưởng là cảm hứng đấu tranh xã hội tích cực thi ca Đó là tiếp tục quan điểm thơ " chuyên chú người" Nguyễn Văn Siêu đã nói; tinh thần "Đâm thằng Lop8.net (6) gian bút chẳng tà" Nguyễn Đình Chiểu và nâng cao thời đại CM vô s¶n Sau nµy nh÷ng n¨m kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p, qua "Th­ göi c¸c họa sĩ nhân dịp triển lãm hội họa 1951'', Người lại khẳng định:" Văn hóa nghệ thuËt còng lµ mét mÆt trËn Anh chÞ em còng ngêi chiÕn sÜ trªn mÆt trËn Êy" V× ë đó luôn diễn đấu tranh gay gắt, liên tục cái lạc hậu và cái tiến bộ, c¸ch m¹ng vµ ph¶n c¸ch m¹ng gi÷a nh©n d©n ta vµ kÎ thï; gi÷a c¸i míi vµ c¸i cò kü tr× trÖ C©u nãi cña B¸c chØ râ t¸c dông lín lao cña v¨n häc nghÖ thuËt V¨n nghệ sĩ phải là người lính,người trí thức, người nghệ sĩ thời đại " đau nỗi đau giống nòi vui niềm vui người lính" Họ tự nguyện đứng hàng ngũ nhân dân lấy ngòi bút và tác phẩm để phục vụ chính trị, phục vụ công nông binh, ngợi ca chiến đấu và chiến thắng dân tộc: " Tôi cùng xương thịt với nh©n d©n t«i, Cùng đổ mồ hôi, cùng sôi giọt máu Tôi sống với các đời chiến đấu Của triệu người yêu dấu gian lao" - Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức văn chương Văn chương thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ Người nêu kinh nghiệm chung cho hoạt động báo chí và văn chương: " Viết cho ai? " " Viết để làm gì? " Viết cái gì? " và" Cách viết nào " Người chú ý đến quan hệ phổ cập và nâng cao văn nghệ Các khía cạnh trên liên quan đến ý thức trách nhiệm người cầm bút Điều này thể rõ phong cách quán đa dạng Người - Hồ Chí Minh quan niệm , tác phẩm văn chương phải có tính chân thật Phát biÓu biÓu buæi khai m¹c phßng triÓn l·m vÒ héi häa n¨m ®Çu c¸ch mạng, Người uốn nắn hướng " chất mơ mộng nhiều quá mà cái chân thật sinh hoạt ít" Người yêu cầu văn nghệ sĩ phải " miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn"; đề tài phong phú thực cách mạng phải chú ý nêu gương " người tốt, việc tốt" uốn nắn và phê phán cái xấu Tính chân thật vốn là cái gốc văn chương xa và Nhà văn phải chú ý đến hình thức thể hiện, tránh lèi viÕt cÇu kú, xa l¹, nÆng nÒ H×nh thøc cña t¸c phÈm ph¶i s¸ng, hÊp dÉn, ngôn từ phải chọn lọc Đặc biệt quan tâm đến việc giữ gìn sáng củaTiếng ViÖt V¨n b¶n nghÞ luËn 1.C¸c t¸c gi¶ Lý C«ng UÈn, TrÇn Quèc TuÊn, NguyÔn Tr·i, NguyÔn ThiÕp, NguyÔn ¸i Quèc C¸c v¨n b¶n nghÞ luËn: - Hoàn cảnh đời - ThÓ lo¹i - Bè côc; gi¸ trÞ néi dung nghÖ thuËt cña tõng v¨n b¶n - Phân biệt đặc điểm các thể loại: chiếu, hịch, cáo, tấu, phóng chÝnh luËn - So sánh điểm khác nghị luận trung đại với nghị luận đại Luyện đề: (S¸ch c¶m thô v¨n 8) Chuyên đề 2: Một số kiến thức văn nghị luận Lop8.net (7) Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận Trong văn nghị luận cần yếu tố biểu cảm Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu thuyết phục lớn vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm người đọc ( người nghe ) Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao người làm văn phải thật có cảm xúc trước điều mình nói ( viết ) và phải biết diễn tả cảm xúc đo từ ngữ câu văn có sức truyền cảm Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thưc và không phá vỡ mạch lạc nghị luận bài văn Viết đoạn văn trình bày luận điểm Khi trình bày luận điểm văn nghị luận cần chú ý : Thể rõ ràng chính xác nội dung luận điểm câu chủ đề Trong đoạn văn trình bày luận điểm câu chủ đề thường đặt vị trí đầu tiên( đoạn diễn dịch ) cuối cùng ( đoạn quy nạp ) Tìm đủ các luận cần thiết tổ chức lập luận theo trật tự hợp lí để làm bật luận điểm Diễn đạt sáng hấp dẫn để trình bày luận điễm có sực thuyết phục Ôn tập luận điểm Luận điểm bài văn nghị luận là tư tưởng quan điểm chủ trương mà người viết ( nói ) nêu bài Luận điểm cần phải chính xác rõ ràng phù hợp với yêu cầu giải vấn đề và đủ đeer làm sáng tỏ vấn đề đặt Trong bài văn nghị luận luận điểm là hệ thống : có luận điểm chính ( dùng làm kết luận cảu bài la cái đích bài viết ) và luận điểm phụ ( dùng làm luËn điểm xuất phát hay luận điểm mở rộng) Các luận điểm bài văn vừa cần liên kết chặt chẽ lại vừa cần có phân biệt với Các luận điểm phải xếp theo trình tự hợp lí Luận điểm nêu trước chuẩn bị sở cho luận điểm nêu sau luận điểm nêu sau dẫn đến luận điểm kết luận Thuyết minh mét phương pháp ( cách làm ) Khi giới thiệu phương pháp ( cách làm ) nào người viết phải tìm hiểu năm phương pháp ( cách làm ) đó Khi thuyết minh cần trình bày rõ điều kiện cách thức trinh từ làm sản phẩm và yêu cầu chất lượng sản phẩm đó Lời vằn cầ ngắn gọn rõ ràng Lop8.net (8) Viết đoạn văn văn thuyết minh Khi làm bài văn thuyết minh cần xác định các ý lớn ý viết thành đoạn văn Khi viết đoạn văn cần trình bày rõ ý chủ đề đoạn văn tránh lẫn ý đoạn văn khác Các ý đoạn văn nên xếp theo thứ tự cấu tạo vật thứ tự nhận thức ( từ tổng thể đến phận từ ngoài vào từ xa đến gần ) thứ tự diễn biến việc thời gìn trước sau hay theo thứ tự chính phụ ( cái chính nói trước cái phụ nói sau ) Cách làm bài văn thuyết minh Đề văn thuyết minh nêu các đối tượng để người làm bài trình bày tri thức chúng Để làm bài văn thuyết minh cần timhieeur kĩ đối tượng thuyết minh xác định rõ pham vi tri thức đối tượng đó sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp Bố cục bài văn thuyết minh thường có phần : Mỏ bài : giới thiệu đối tượng thuyết minh Thân bài : trình bày cấu tạo các đặc điểm lợi ịch đối tượng Kết bài : bày tỏ thái độ đối tượng Phương pháp thuyết minh Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh người viết phải quan sát tìm hiểu vật tượng cần thuyết minh là phải nắm bắt chất đặc trưng chúng để tránh sa vào trình bày các biểu không tiêu biểu không quan trọng Để bài văn thuyết minh có sức thuyêt phục dễ hiểu sáng rõ người ta có thể sử dụng phối hợp với nhiều phương pháp thuyết minh nêu định nghĩa giải thích liệt ke nêu ví dụ dùng số liệu so sánh phân tích phân loại Tìm hiểu chung văn thuyết minh Văn thuyết minh là kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung câp tri thức (kiến thức ) đặc điểm tính chất nguyên nhân các tượng và vật tự nhiên xã hội phương thức trình bày giới thiêu giải thích Tri thức văn thuyết minh đòi hỏi khách quan xác thực hữu ích cho người Văn thuyết minh cần trình bày chính xác rõ ràng chặt chẽ và hấp dẫn Liên kết các đoạn văn văn Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác cần sử dụng các phương tiện liên kết để thực quan hệ ý nghĩa chúng Có thể sử dụng các phương tiện liên kết chủ yêu sau đây để thể quan hệ các đoạn văn Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết :quan hệ từ , đại từ , từ , các cụm từ thể ý liệt kê so sánh đối lập tổng kết khái quát Dùng câu nối Lop8.net (9) Bài học: I.TÁC DỤNG CỦA VIỆC LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN - Đoạn 1: cảnh sân trường Mĩ Lí ngày tựu trường ( tại) - Đoạn 2: cảm giác nhân vật "tôi" lần thăm sân trường (quá khứ) =>2 đoạn văn hok có mối liên hệ gì hết á! (^o^) - Cụm từ "trước đó hôm"bổ sung ý nghĩa thời giancho đoạn văn thứ =>là phương tiện liên kết đoạn - Liên kết các quan hệ ý nghĩa các đoạn văn văn II.CÁCH LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN 1.Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn: a) - khâu: + Tìm hiểu + Cảm thụ - Từ ngữ liên kết:" sau khâu tìm hiểu" - VD:cuối cùng, sau đó, tiếp theo, ngoài ra, trở nên, mặt khác, là, hai là, trước hết, đầu tiên, b) - Quan hệ ý nghĩa: đối lập ( và quá khứ) - Từ ngữ liên kết: lần này lại khác ( bó tay) - VD:nhưng, trái lại, ngược lại, vậy, mà, mà, nhiên, c) Từ "đó" thuộc từ " Trước đó" là trước lần đầu tiên tác giả cắp sách đến trường VD:này, đây, ấy, vậy, thế, d) - Quan hệ ý nghĩa: tổng kết, khái quát - Từ ngữ liên kết: nói tóm lại - VD: nói tóm lại, tổng kết, nhìn chung, 2.Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn: Câu liên kết: " Ái dà, lại còn chuyện học đấy!" Vì nó dùng để kết nối và phát triển ý cụm từ "bố đóng sách cho mà học" đoạn văn trên Xây dựng đoạn văn văn ĐOạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bẳn chữ viết hoa đầu dòng kết thúc dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh ĐOạn văn thườg nhiều câu tọa thành Đoạn văn thường co từ ngữ chủ đề và câu chủ đề Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ dùng làm đề mục các từ ngữ lặp lại nhiều lần ( thường là từ đại từ các từ đồng nghĩa ) nhằm trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khai quát lời lẽ ngắn gọn thường đủ thành phần chính và đứng cuối đâu văn Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai va làm sáng tỏ chủ đề đoạn các phép diễn dịch quy nạp song hành , Bố cục văn Bố cục văn là tổ chức các đoạn văn để thể chủ để văn thường có bố cục phần : mở bài thân bài kết bài Phần mở bài có nhiệm vụ nêu chủ để văn Phần thai bài thường cso sso đoạn nhỏ trình bay các khía cạnh chủ để Phân kết bài tổng kết chủ đề văn Nội dung phần thân bài thường trình bày theo thứ tự tùy thuộc kiểu văn chủ đề ý đồ giao tiếp người viết Nhìn chung nội dung ây thường Lop8.net (10) xếp theo trinh tự thời gian và không gian theo phát triển việc hay theo mạch suy luận cho phù hợp với triển khai chủ đề và tiếp nhận người đọc Các dàn ý chi tiết văn Đề 1: Giải thích câu nói Go-rơ-ki: "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, có kiến thức là đường sống" Lập dàn ý a.Mở bài: Dẫn câu nói M Go-rơ-ki, khẳng định đúng đắn câu nói và nêu khái quát thái độ sách và tác dụng sách b.Thân bài: - Chúng ta cần phải biết yêu quý sách Nhưng đó là sách nào? + Không phải sách nào có ích (có ích) + Ta nên yêu quý sách bổ ích (như sách khoa học, các tác phẩm văn học, lịch sử ) + Nêu thêm kiến thức mà sách đã cung cấp cho ta (về lịch sử, khoa học và nhiều điều bổ ích khác) - Tại ta cần yêu quý sách? (Vì sách là kho tàng kiến thức, cung cấp cho ta nhiều điều bổ ích ) - Tại có kiến thức là đường sống? (Cuộc sống có nhiều nhu cầu cần thiết liên quan đến kiến thức, thử tưởng tượng không có kién thức thì giới bây có đại, văn minh bây không, người có sống sung sướng bây không?) - Rút nhận định câu nói M Go-rơ-ki (Có đồng tình với ý kiến trên không? Nếu có khẳng định nó là ý kiến chính xác) c.Kết bài: Khẳng định lại vai trò sách đới sống người Nêu cách yêu quý sách hợp lí Đề 2: Cho đề bài: "Sự bổ ích chuyến tham quan, du lịch học sinh" Lập dàn ý a.Mở bài: Nêu vấn đề cần bàn bạc: lợi ích chuyến tham quan, du lịch học sinh b.Thân bài: Nêu các luận điểm, luận để chứng minh khẳng định sau: + Mở rộng tầm hiểu biết cho cá nhân + Hiểu sâu hơn, cụ thể điều học nhà trường + Giúp ta hiểu điều chưa nói đén sách - Bồi dưỡng tình cảm + Hiểu và yêu mến vẻ đẹp thiên nhiên, quê hương đất nước + Nhận rõ trách nhiệm mình quê hương, đất nước - Là hình thức vui chơi giải trí + Tham quan, du lịch giúp thư giãn, vui chơi đem lại niềm vui cho người + Giảm bớt căng thẳng + Để các bạn sống gần gũi, gắn bó với + Tăng cường sức khỏe cho người c.Kết bài: Khẳng định lợi ích to lớn tham quan du lịch học sinh nói chung và thân nói riêng Đề 3: Cho đề bài: "Trang phục và văn hóa" Một số bạn đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hóa dân tộc và hoàn cảnh gia đình Em hãy viết bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho 10 Lop8.net (11) đúng đắn Lập dàn bài a.Mở bài: Giới thiệu tầm quan trọng và ý nghĩa trang phục văn hóa mõi quốc gia, thể tính cách người b.Thân bài: Trang phục là gì? Trang phục là vật dụng che chắn, sưởi ấm cho cỏ thể, là trang phục bao gồm: quần áo, dày dép, mũ nón Văn hóa là gì? Văn hóa là phong tục , tập quán vùng, là tính cách, phẩm chất người, là cách cư xử người với ngưới xung quanh Từ ý nghĩa trang phục nên ta suy ý nghĩa trang phục thực tế nhà trường và ngoài xã hội - Hiện tượng: số bạn đua đòi ăn mặc, không phù hợp với lứa tuổi, hoàn cảnh gia đình, truyền thống văn hóa dân tộc * Nêu các dẫn chứng: - Gần đây cách ăn mặc các bạn thay đổi, không còn giản dị và lành mạnh trước - Các bạn lầm tưởng ăn mặc la "sanh điệu", "văn minh", có cách ăn mặc khác (họ ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh, lứa tuổi và vừa túi tiền, không đua theo "mốt" nào cả, cách ăn mặc đó thể tính cách riêng mình) - Chạy theo "mốt" có nhiều tác hại Mốt là các loại trang phục nhiều ngưới ưa chuộng thời gian định, coi là sản phẩm sáng tạo + Mất thời gian + Ảnh hưởng đến học tập + Tốn kém tiền bạc + Tạo nên khinh thường người không đua theo mốt c.Kết bài: Nêu lời khuyên các bạn nên ăn mặc phù hợp Đề 4: " Tuổi trẻ và tương lai đất nước" Lập dàn bài a.Mở bài: Nêu vai trò tuổi trẻ quốc gia Trích dẫn câu nói Bác buỗi lễ khai trường b.Thân bài: - Tuổi trẻ là gì? + Là lứa tuổi thanh, thiêu niên + Là tuổi học hành, trang bị kiến thức, rèn luyện đạo đức - Tương lai đất nước la gì? ( Là hoàn cảnh, là thay đổi đất nước sau này) - Tại tuổi trẻ có vai trò quan trọng? + Là lứa tuổi hăng hái, nhiệt huyết, dám nghĩ, dám làm + Là lứa tuổi học tập và tích lũy tốt + Có sức khỏe, làm chủ tương lai, định vận mệnh đất nước + Nêu thuận lợi và thách thức tuổi trẻ ngày đất nước trên đà phát triển - Vì tuổi trẻ là tương lai đất nước? (Vì tuổi trẻ là người hăng hái, có sức khỏe dồi dào và óc sáng tạo) + Tuổi trẻ mặt khoa học, kinh tế, chính trị, giáo dục ( anh Nguyễn Tử Quảng là gương sáng óc sáng tạo, đã viết phần mềm diệt vi-rut làm giám đốc công ty an ninh mạng, 30 tuổi) - Như bạn trẻ thi các thi giải toán, vật lí, hóa - Xưa có các gương Lý Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn thì có Bác Hồ làm gương sáng chăm chỉ, cần cù c.Kêt bài: Khẳng định lạ vấn đề trên Rút bài học cho thân Đề 5: Văn học và tinh thương Lập dàn ý a.Mở bài: Văn học dân tộc ta luôn ca ngợi biét yêu thương người khác đồng thời luôn phê phán thờ trước khó khăn hoạn nạn 11 Lop8.net (12) người khác (Hơn văn học còn phản ánh tình yêu sống, yêu muôn vật, muôn loài ) b.Thân bài: Giải thích - Văn học là văn chương nói chung và là thể loại cụ thể nói riêng - Trong văn chương luôn thể tinh yêu thương người (Dẫn chứng) Đồng thời văn chương luôn phê phán thờ trước nỗi đau người khác.(Dẫn chứng) - Khẳng định văn chương luôn ca ngợi tình thương c.Kết bài: - Giá trị văn chương - Bài học thân Bµi lµm tham kh¶o: Đề 1: kiến thức là khái niệm trừu tượng mà người mong muốn, khao khát có nó trên đường đua nhân loại nó là đường để giúp người không vượt lên chính thân mình mà còn là vượt lên trên người khác kiến thức khai sáng cho văn minh nhân loại người từ xưa đến sống nhờ vào kiến thức mình có, kiến thức mở đường cho người đến tương lai, càng tích lũy kiến thức, người càng mở rộng hiểu biết mình nhiều khía cạnh vấn đề, nhiều vấn đề hãy thử hình dung người không có tri thức, người không còn là người mà là động vật cấp thấp nào đó tự nhiên, người nhỏ bé, sống khắc khoải, không biết mở đầu, không biết nào là kết thúc, sống cách vô định người có thứ mà không sinh vật nào trên trái đất này có thể sánh đó là tri thức, nó vừa là thứ vũ khí vô cùng lợi hại giúp người gạt bỏ hiểm nguy rình rập, vừa là hiểu biết giới xung quanh muôn màu muôn vẻ, nhận thức sống người dùng tri thức mình cho nhiều mục đích khác tri thức đưa người vượt xuyên thời đại, tái hoàn cảnh lịch sử, gợi lên hình ảnh tương lai tri thức mang người lên tầm cao thành công sống và tồn người dùng tri thức để vượt lên trên tầm tự nhiên, khống chế các loài sinh vật khác tàn phá môi trường, gián tiếp hủy hoại chính tri thức mình người có thể dùng tri thức để tạo tương lai cho mình cách rõ ràng, có người nói : "tri thức có thể tạo nên vật chất vật chất thì không thể tạo nên tri thức", nên có thể nói có tri thức thì người tồn tại, tri thức giúp người đáp ứng nhu cầu cần thiết nhiều mặt nguồn tri thức từ đâu mà có? câu hỏi đặt đã có câu trả lời, đó là từ sách - nguồn tích lũy kiến thức ngàn đời nhân loại người muốn có kiến thức thì phải học tập mà sách là phần không thể thiếu học vô tận hiểu điều đó, người cần phải bảo vệ nguồn kiến thức ấy, tích lũy thêm, hoàn thiện nó, hãy yêu nó yêu kiến thức mình người cần thiết phải có chọn lựa tốt từ nguồn tri thức còn chưa có nhiều chính xác phải tri thức luôn là đường mà người luôn đặt làm mục tiêu để tiến tới, đường mà phải trên sống này, đường có mở đầu mà không có kết thúc ! thật đúng là và có tri thức thì có sống người Sách là kho tàng kiến thức giá trị cho người.Nó là mắc xích nối người với quá khứ,giống chạy tiếp sức vậy.Sách cung cấp cho người tri thức=>con người mở rộng tầm nhìn hiểu biết=>nhận thức nâng cao.Cũng có câu nói tương tự"sách mở trước mắt tôi chân trời mới".Hay "một phòng không có sách người không có tâm hồn'Bạn hãy dùng dẫn chứng lý lẽ thuyêt phục người đọc.Làm rõ vấn đề"hãy yêu 12 Lop8.net (13) sách,nó là nguồn kiến thức" Bạn thử nghĩ coi đầu chúng ta không kiến thức nào hết_chúng ta có đủ khả sống không?Chúng ta hẳn lùi quá khứ đến triệu năm trước.Chúng ta là hạt cát còn kiến thức là đại dương bao la,không có kiến thức bạn chẳng nâng cao đc sống bạn=>cuộc sống trôi khỏi tầm tay mình.Người ta sống không cần vật chất mà còn cần có hiểu biết_có hiểu biết người có thể tiếp bước sống Sách cần thiết với loài người Ngày nay, giới bước vào giai đoạn mới, đã và có nhiều biến động xảy Nhu cầu người nâng cao Trong đó, nhu cầu kiến thức chiếm vị trí quan trọng Nhiều loại sách đã đời để đáp ứng lại nhu cầu Mặc dầu vậy, dù có hay không có, là sinh viên bạn nên biết chọn mua cho mình sách bổ ích và phù hợp Thứ nhất, đó là sách mà bạn thích Sách cung cấp kiến thức mà bạn cần tương lai Tránh tình trạng mua theo “phong trào”, để “trưng” và làm “thức ăn” cho mọt Thứ hai, sách nên vừa với túi tiền bạn, việc chọn mua bạn không nên tuyệt đới mặt hình thức Vì có sách đẹp chưa hay, “vắt nước” chưa giá trị, mà trái lại nhiều người cho sách càng “cổ” thì càng hay và quí đấy! Vả lại, cùng nội dung hình thức khác bìa, loại giấy, chữ in…đã dẫn đến chênh lệch lớn giá số sách Bạn nên sáng suốt chọn mua trường hợp này Không phải bất kì sách nào bổ ích và không sách nào có thể thể toàn tri thức nhân loại Là trí thức trẻ tương lai, bạn nên tích lũy cho mình “tủ” sách nho nhỏ Đối với các sách “hiếm”, bạn có thể photo, cần tăng cường thêm khâu bảo quản Sách, nó là tài sản vô giá không gì đánh đổi được, Mác-xim Go-rơ-ki nói: “ Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, có kiến thức đem lại đường sống" Đề Ta đã thường nghe "Học đôi với hành" ta học lý thuyết trường, thầy cô, song chưa chưa đủ, ta phải thực hành, chứng minh kiến thức học thực tiễn qua các chuyến tham quan du lịch sinh thái, rút bổ ích qua chuyến tham quan đó Thân bài Khi ta thăm ngôi chùa, ngôi miếu cổ, ta biết lịch sử hình thành nó, niên đại thành lập từ đó ta biết chiến công hiển hách cha ông ta, bậc tiền bối, vị anh hùng dân tộc Vd: Loa thành, Đông Anh Hà Nội giúp ta hiểu sau vè truyền thuyết Mỵ Châu Trọng Thủy Khi ta tham quan nhiều nơi, ta biết thêm địa lý, khí hậu thời tiết vùng mà ta qua Khi ta tham quan khu vườn Cát Tiên ta biết thêm nhiều sinh vật, động thực vật quý Kết bài: Thật là bổ ích sau chuyến đi, thật đúng với câu châm ngôn :"Đi ngày đàng học sàngkhôn" Áp lực học tập các em lớn, đặc biệt là HS tiểu học Các em tuổi hiếu động, vì cần có thời gian nghỉ phù hợp Chúng ta cần có kế hoạch hợp lý tuỳ thuộc vào lứa tuổi, vùng, miền đất nước Cần có kết hợp chặt chẽ gia đình và nhà trường để thời gian nghỉ thật bổ ích Chúng ta có thể tổ chức các hoạt động ngoại khoá giúp các em tìm hiểu thiên nhiên, khu di tích lịch sử nhằm ôn lại cho các em kiến thức đã học trên ghế nhà trường 13 Lop8.net (14)

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:35